Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Đề án nghiên cứu vận tải đường biển tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.74 KB, 69 trang )

ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc gia về phương diện kinh tế càng ngày càng
gắn bó với nhau, đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức
quan trọng, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả
nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn
hoá quốc tế góp phần phát triển đất nước.
Nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta không thể không
nói đến dòch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế vì đây là hai hoạt động
không tách rời nhau, chúng có tác động qua lại bổ trợ với nhau. Qui mô của hoạt
động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên
nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển
nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu. Bên cạnh đó, với hơn
3000 km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nước, ngành
giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bước tiến rất đáng kể,
chứng minh được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận tải
khác. Khối lượng và giá trò giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá trò giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam. Điều này có ý
nghóa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá
Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá nước ta trên thò trường thế giới.
Có thuận lợi ắt sẽ có khó khăn và khó khăn lớn trong hoạt động giao nhận
ở nước ta là cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ và hệ thống pháp lý chưa chặt chẽ. Bên
cạnh đó các các công ty trong nước quy mô vừa và nhỏ lại thiếu sự liên kết,
trong khi các công ty giao nhận nước ngoài với nguồn vốn lớn và kinh nghiệm
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 1
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
lâu năm đang dần chiếm lónh thò trường trong nước. Thò trường trong nước đang


ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt, hoạt động của các công ty giao nhận nội
đòa đang gặp nhiều khó khăn, thử thách.
Trước bối cảnh đó, công ty cổ phần vận tải quốc tế OceanWard cũng không
tránh khỏi những trở ngại. Là một công ty mới thành lập chuyên về dòch vụ giao
nhận, kinh nghiệm chưa nhiều, công ty đang bước những bước đi đầu tiên trên thò
trường, để có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển lâu dài công ty cần nghiên cứu
các xu hướng thò trường trong tương lại, từ đó đề ra những giải pháp nâng cao
hơn nữa hiệu quả hoạt động công ty.
Trong thời gian tìm hiểu, với kiến thức chuyên ngành Ngoại Thương trường
đại học Kinh Tế, cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển
công ty, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động giao nhận
hàng hóa bằng đường biển” được nghiên cứu cụ thể hóa như sau:
Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các công ty cổ phần vận tải quốc
tế, trong đó phạm vi được nghiên cứu là lónh vực kinh doanh hoạt động giao
nhận vận tải đường biển, một lónh vực khá phổ biến đối với các công ty giao
nhận.
Nội dung nghiên cứu
Kết hợp lý thuyết giao nhận và hiệu quả kinh doanh với tình hình thực tiễn
trong công ty và ngoài thò trường, phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh vận tải biển của các công ty từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động loại hình này trong thời gian tới. Với các nội dung chính sau:
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 2
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
OceanWard
- Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
giao nhận bằng đường biển.

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 3
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái quát chung về vai trò của người giao nhận
Trong thương mại quốc tế, người giao nhận đảm trách nhiều công việc khác
nhau và có nhiều vai trò khác nhau:
1.1.1 Môi giới hải quan (Custom Broker)
Với vai trò này người giao nhận thay mặt Chủ hàng chuẩn bò các loại chứng
từ cần thiết và tiến hành khai báo hải quan cho lô hàng mình được ủy thác.
1.1.2 Đại lý (Agent)
Người chuyên chở đóng vài trò là người uỷ thác từ chủ hàng hoặc người
chuyên chở để: giao hàng, nhận hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu
kho hàng hóa…
1.1.3 Người gom hàng (Cargo Consolidator)
Gom những lô hàng lẻ (LCL) lại thành lô hàng nguyên (FCL) để tiết kiệm
chi phí và thời gian làm hàng. Khi gom hàng thì người giao nhận đóng vai trò là
người chuyên chở hoặc đại lý của người chuyên chở.
1.1.4 Người chuyên chở (Carrier)
Trong trường hợp người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở thì anh
ta sẽ là người trực tiếp ký hợp đóng vận tải với chủ hàng và chòu trách nhiệm
chuyên chở hàng hòa từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng.
1.1.5 Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO)
Trong trường hợp này, người giao nhận sẽ cung cấp dòch vụ đi suốt door to
door (từ cửa đến cửa) và anh ta sẽ chòu trách nhiệm đối với hàng hóa từ nơi nhận
hàng đầu tiên đến nơi giao hàng cuối cùng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 4
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
1.2 Hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Lợi nhuận biên tế
Lợi nhuận biên tế ( ) là tỷ số đo lường lãi ròng trong 1 đồng doanh thu
thu được. Tỷ suất lợi nhuận biên tế cho thấy khả năng của doanh nghiệp trong
việc kiểm tra mức chi phí liên quan đến doanh thu. Chẳng hạn, từ một mức
doanh thu nào đó doanh nghiệp có thể tăng lãi ròng bằng cách giảm các loại chi
phí.
Biên lợi nhuận được biểu hiện bằng con số phần trăm(%), chỉ đơn thuần
nhìn vào thu nhập của một công ty sẽ không thể nắm hết được toàn bộ thông tin
về công ty đó. Thu nhập tăng là dấu hiệu tốt nhưng sự tăng đó không có nghóa là
biên lợi nhuận của công ty đang được cải thiện.
Mục tiêu quan trọng nhất của một công ty đó là tạo ra tiền và nắm giữ tiền.
Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tính lỏng và tính hiệu quả bởi các đặc tính này
sẽ quyết đònh khả năng trả cổ tức cho các nhà đầu tư. Chính vì thế nhà đầu tư
cần phải phân tích khả năng sinh lợi (profitability) của một công ty dưới nhiều
góc độ, bao gồm cả hiệu quả sử dụng các nguồn lực và lượng thu nhập tạo ra từ
hoạt động của công ty. Tính toán biên lợi nhuận của một công ty là một cách
hữu để có được cái nhìn thấu đáo về công ty.
1.2.2 Suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số
quay vòng của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), thường viết tắt là ROA
từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets, là một tỷ số tài chính
dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 5
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau
thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay
một năm) chia cho bình quân tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp trong cùng
kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo kết
quả kinh doanh. Còn giá trò tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán.

Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu bằng tỷ suất lợi nhuận biên, còn
doanh thu chia cho giá trò bình quân tổng tài sản bằng hệ số quay vòng của tổng
tài sản, nên còn cách tính tỷ số lợi nhuận trên tài sản nữa, đó là:

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghóa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số
càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,
thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá
trò bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và
sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Tỷ số lợi nhuận ròng trên
tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh.
1.2.3 Suất sinh lợi trên vốn kinh doanh (ROE)
Suất sinh lợi nhuận trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu, tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông hay chỉ tiêu hoàn vốn cổ phần của cổ
đông (có thể viết tắt là ROE từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on
Equity) là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở
một công ty cổ phần.
Lợi nhuận trong tỷ số này là lợi nhuận ròng dành cho cổ đông, lấy từ báo
cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần, tính trong một thời kỳ nhất đònh (1
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 6
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
tháng, 1 quý, nửa năm, hay 1 năm) gọi là kỳ báo cáo. Còn vốn cổ phần trong tỷ
số này là bình quân vốn cổ phần phổ thông (common equity).
Công thức của tỷ số này như sau:
Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu thuần thì bằng tỷ suất lợi nhuận biên,
vì doanh thu thuần chia cho giá trò bình quân tổng tài sản thì bằng số vòng quay
tổng tài sản, và vì bình quân tổng tài sản chia cho bình quân vốn kinh doanh thì
bằng hệ số đòn bẩy tài chính, nên còn có công thức tính thứ 2 như sau:
Mặt khác, vì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bằng tỷ suất lợi nhuận
biên nhân với số vòng quay tổng tài sản, nên:

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu
của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang
giá trò dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trò âm là công ty làm ăn
thua lỗ.
Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh
doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Tỷ
số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên
tài sản (ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn ROA thì có
nghóa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghóa là công ty
đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ
suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.
1.2.4 Vòng quay các khoản phải thu
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 7
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu
thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số
dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ.
Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn
còn chiếm dụng của doanh nghiệp. Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền
cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bò khách hàng
chiếm dụng mới không còn nữa.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ
của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang
tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự
chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ
số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bò chiếm dụng ngày càng nhiều,
lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp
trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ

phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.
1.2.5 Vòng quay tài sản cố đònh ( )
Số vòng quay tài sản cố đònh (Hệ số quay vòng tài sản cố đònh) là một
trong những tỷ số tài chính đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng tài sản, ở đây là
tài sản cố đònh, của doanh nghiệp. Thước đo này được tính bằng cách lấy doanh
thu của doanh nghiệp đạt được trong một kỳ nào đó chia cho giá trò tài sản cố
đònh thuần (ròng) của doanh nghiệp trong kỳ đó.
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 8
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Số vòng quay tài sản cố đònh là nó cho biết 1 đồng giá trò bình quân tài sản
cố đònh thuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Khi vòng quay
TSCĐ thấp hoặc bò giảm chúng ta có thể hiểu công ty đang mở rộng sản xuất để
phát triển trong tương lai. Hoặc, cũng có thể hiểu doanh thu của doanh nghiệp bò
giảm sút khi TSCĐ không thay đổi
1.2.6 Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR)
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp (viết tắt là CR theo cụm từ trong
tiếng Anh là Curret Ratio) là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để
đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ
cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi…), các
khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển
đổi nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán.
Các khoản nợ của doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản
nợ tiền hàng do xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản
phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt trước,
các khoản thuế chưa nộp ngân hàng nhà nước, các khoản chưa trả lương.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp (như nợ và các khoản phải trả) bằng các
tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp (như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn

kho ).
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được tính theo công thức sau:
Trong đó:
TSLĐ: Tài sản lưu động
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 9
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
NNH: Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn.
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành được
nghóa vụ trả nợ của mình khi tới hạn. Mặc dù với tỷ lệ nhỏ hơn 1, có khả năng
không đạt được tình hình tài chính tốt, nhưng điều đó không có nghóa là công ty
sẽ bò phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn.
Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu
quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không. Nếu công
ty gặp phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi
tiền mặt kéo dài, thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản.
Theo công thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chuyển dòch theo xu hướng tăng lên và nợ
ngắn hạn chuyển dòch theo xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển dòch theo xu
hướng cùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn
hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyển dòch theo xu hướng cùng
giảm nhưng tốc độ giảm của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ
giảm của nợ ngắn hạn.
1.2.7 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR)
Tỷ số thanh khoản nhanh (hay Hệ số khả năng thanh toán nhanh, Hệ số
khả năng thanh toán tức thời, Hệ số thanh toán tức thời, Hệ số thử axit được viết
tắt từ cụm từ Quick Ratio) là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy
động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp này.

Theo thước đo khắt khe, thì thứ tài sản lưu động duy nhất được dùng để tính
tỷ số thanh khoản nhanh là lượng tiền mặt doanh nghiệp có. Tuy nhiên, phổ biến
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 10
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
hơn, tài sản lưu động ở đây là tài sản lưu động không bao gồm giá trò hàng tồn
kho.
Công thức tính tỷ số thanh khoản nhanh:
Trong đó:
TM: Tiền mặt
KPT: Khoản phải thu
TK: Tồn kho
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay
các khoản ngắn hạn. Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võ đoán
bởi vì nó loại trừ giá trò hàng tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanh
nghiệp sẵn sàng bán dưới giá trò sổ sách các khoản hàng tồn kho để biến thành
tiền mặt thật nhanh, và bởi vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán các tài sản
lưu động để tái đầu tư.
Một vài doanh nghiệp có thể chuyển đổi hang tồn kho nhanh hơn là thu hồi
các khoản phải thu. Do vậy, tùy trường hợp mà đưa vào khoản phải thu hay loại
trừ tồn kho khi tính tỷ số thanh toán nhanh.
1.2.8 Tỷ suất chi phí trên doanh thu
Tỷ số chi phí trên doanh thu được dùng để đánh giá mức độ hiệu quả trong
việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp (bao gồm chi phí cố đònh và chi phí
biến đổi) xác đònh bằng tỷ lệ giữa chi phí các hoạt động trên tổng doanh thu
Tỷ số này thể hiện 1 đồng doanh thu của công ty được tạo ra từ bao nhiêu
đồng chi phí. Tỷ số này càng càng cao thì doanh nghiệp càng làm việc hiệu quả
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 11
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”

và ngược lại tỷ số càng thấp nghiệp càng phải bỏ ra nhiều chi phí để tạo ra
doanh thu, đến khi tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 1 điều đó có nghóa là doanh
nghiệp đang huề vốn hoặc bò lỗ, doanh nghiệp cần sớm kiểm tra lại các hạng
mục đầu tư, loại bỏ các hạng mục kém hiệu quả và rà soát lại chi phí, có thể cắt
giảm các khoản chi không thật cần thiết. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến
doanh nghiệp phá sản.
Hạn chế của cách tính này là khó xác đònh chính xác chi phí khi doanh
nghiệp phải chi ra quá nhiều cho “chi phí ngầm”, các chi phí này ít khi được kê
khai vào bảng cân đối của công ty. Và cách tính này cũng gặp khó khăn nếu
phải tính riêng cho từng hoạt động khi mà các hoạt động sử dụng chung nhiều
loại chi phí như nhân công, máy móc…
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 12
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty OceanWard
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Dòch vụ giao nhận Quốc Tế bằng đường biển được đánh giá là đáng tin cậy
nhất trên thò trường. Đặc biệt công ty thường xuyên vận chuyển hàng hoá bằng
container tuyến Châu Âu, Châu Á , Bắc Mỹ, Châu Úc
2.1.2 Đònh hướng phát triển
Tập trung chủ yếu vào hai thò trường chính là các tỉnh ở khu vực phía Nam
và khu vực phía Bắc, với phương châm “chi phí thấp nhất, chất lượng cao nhất”,
đối tượng khách hàng được nhắm đến là các công ty xuất nhập khẩu quy mô vừa
và nhỏ, đồng thời nâng cao dòch vụ giao nhận bằng đường biển và đường bộ,
mục tiêu đặt ra trong năm 2011 là doanh thu toàn các công ty đạt mức 2500 tỷ
VNĐ, mở rộng thêm số lượng khách hàng và tiếp tục nâng tầm thương hiệu các
công ty.
 Chiến lược dài hạn
Trong 10 năm nữa, với đầy đủ container và trang thiết bò hiện đại phục

vụ cho hoạt động giao nhận cùng với đội ngũ lãnh đạo và nhân viên được trẻ
hóa năng động, nhiệt huyết, chuyên môn cao, sẽ là cầu nối quan trọng giữa
khách hàng và hãng tàu, đồng thời cũng là cầu nối không thể thiếu trong hoạt
động xuất nhập khẩu trong và ngoài nước.
2.1.3 Các lónh vực hoạt động
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 13
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Dòch vụ giao nhận Vận Tải Đường biển: Thực hiện các công việc giao
nhận hàng Container bằng đường biển, làm đại lý thủ tục cho các tàu cập cảng,
rời cảng và đảm nhiệm thêm một số dòch vụ nhằm tạo quy trình công việc khép
kín như: Dòch vụ khai thuê hải quan cho hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển,
dòch vụ vận chuyển hàng Container bằng đường bộ, mua bảo hiểm hàng hóa,
thuê giám đònh
Dòch vụ vận tải hàng không : Thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường hàng không, khai thuê hải quan, bảo hiểm, vận chuyển nội
đòa Trong bối cảnh thò trường cạnh tranh mạnh mẽ, vận tải đường hàng khơng
luôn đặt mục tiêu phục vụ khách hàng hết mình với giá cả hợp lý. vận tải đường
hàng khơng luôn cập nhật và có một lòch bay ổn đònh, để đáp ứng mọi nhu cầu
khách hàng.
Dòch vụ vận tải đường bộ: Bất cứ nhu cầu của khách hàng về vận tải nội
đòa, công ty có thể cung cấp cho khách hang dòch vụ vận chuyển nội đòa hiểu
quả, với chi phí hợp lý đảm bảo chất lượng, giám sát chặt chẽ, nhận và giao
hàng đúng giờ, cung cấp dòch vụ vận chuyển đường bộ kết hợp với đường biển.
Dòch vụ khai thuê thủ tục hải quan: nắm rõ những điểm khác biệt về
thông lệ hải quan của khắp các quốc gia trên thế giới nhằm giúp xử lý những
phức tạp gặp phải trong thủ tục kiểm soát biên giới và quy đònh hải quan cho cả
hàng xuất và hàng nhập tại cảng xuất cũng như tại nơi đến.
2.1.4 Doanh thu chung điển hình của 1 công ty
Bảng 2.1: Doanh thu công ty qua các năm

ĐVT: triệu VNĐ
2008 2009 2010
Doanh thu 2357 1726 2021
% tăng/giảm doanh thu - -26.77% 17.09%
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 14
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Chi phí 1505 1091 1305
% tăng/giảm chi phí - -27.51% 19.62%
Lợi nhuận 852 635 716
Thuế (25%; riêng năm
2008:28%)
238.56 158.75 179
Lợi nhuận ròng 613.44 476.25 537
% tăng/giảm lợi nhuận
ròng
- -22.36% 12.76%
Có thể thấy, công ty nêu trên hoạt động khá hiệu quả, dù lợi nhuận có sự
biến động mạnh qua các năm. Trong giai đoạn vừa qua, các hoạt động của công
ty đều bò ảnh hưởng mạnh bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mặc dù năm
2009, nhà nước đã giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống còn 25%, nhưng lợi
nhuận ròng của công ty vẫn giảm trên 22%. Điều này là rất đáng lo ngại cho
một công ty nhỏ, tuổi đời hoạt động còn non yếu. Xét riêng doanh thu thì đến
năm 2010, công ty đã nhanh chóng phục hồi với mức tăng doanh thu khá cao so
với năm 2009 nhưng vẫn chưa thể trở về với con số doanh thu năm 2008. Điều
này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do công ty còn
quá non kém, tiềm lực chưa mạnh, chưa thể cạnh tranh với các công ty giao nhận
khác. Bên cạnh đó, khách hàng của công ty đa số là những công ty xuất nhập
khẩu nhỏ, mới thành lập nên nhu cầu xuất nhập khẩu của các công ty này cũng
chưa nhiều. Đồng thời để giữ chân khách hàng công ty phải hạ giá cước, tăng

thêm một số dòch vụ miễn phí như làm C/O… song song với tăng tỉ lệ chia hoa
hồng cho khách hàng và để ổn đònh hoạt động công ty cũng đã tăng lương để giữ
chân nhân viên tránh sự thuyên chuyển trong thời kỳ bão giá. Tất cả điều đó đã
làm tăng đáng kể chi phí, thậm chí tốc độ tăng chi phí còn cao hơn tốc độ tăng
doanh thu dẫn đến sự sụt giảm mạnh về tốc độ tăng lợi nhuận.
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 15
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
2.1.5 Cơ cấu doanh thu theo lónh vực hoạt động
Bảng 2.2: Doanh thu hoạt động từ các lónh vực
ĐVT: triệu VNĐ
2008 2009 2010
Giá
trò
Tỷ
trọng
%
tăng
Giá
trò
Tỷ
trọng
% tăng
Giá
trò
Tỷ
trọng
% tăng
VT biển
1148

48.7% -
865
50.1% -24.6%
973
48.1% 12.5%
VT hàng
không
476
20.2% -
422
24.4% -11.3%
441
21.8% 4.5%
VT
đường bộ
694
29.4% -
409
23.7% -41.1%
574
28.4% 40.3%
Thủ tục
hải quan
39
1.7% -
30
1.8% -30%
33
1.7% 10%
Tổng

2357
100% -
1726
100% -26.7%
2021
100% 17.1%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu qua giai đoạn 2008 – 2010
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 16
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Qua ba năm, vận tải bằng đường biển đã đem về nguồn doanh thu to lớn,
chiếm xấp xỉ 50% tổng doanh thu toàn công ty mỗi năm, đây là lónh vực được
công ty kỳ vọng và tập trung tấn công mạnh mẽ nhất. Trong khi đó đi ngược với
sự mong đợi của công ty là vận tải đường bộ, đây là lónh vực công ty mở rộng
thêm vì ít khi có đơn hàng xuất nhập bằng đường bộ mà chủ yếu là vận tải nội
đòa, lónh vực này đem về trung bình khoảng 500 triệu VNĐ doanh thu mỗi năm,
chiếm khoảng 26% tổng doanh thu. Biến động về kinh tế trong giai đoạn vừa
qua khiến nhiều công ty xuất nhập khẩu không dám chọn vận tải bằng hàng
không vì giá tương đối cao, điều đó đã không đúng với mong đợi của công ty,
khi cho rằng đây sẽ là nguồn doanh thu cao thứ hai, nhưng thực tế chỉ xếp thứ ba
và đạt khoảng 22% tổng doanh thu. Vò trí cuối cùng là thủ tục hải quan, khi các
khách hàng đã rành về lónh vực này thì nó khó có thể đem về nguồn thu lớn, do
đó chỉ đạt 1,7 % doanh thu mỗi năm.
2.2 Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển:
2.2.1 Giới thiệu dòch vụ
Dựa vào mạng lưới đại lý rộng khắp và là đại lý trực tiếp của các hãng
tàu, vận tải đường biển đã không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng, tạo
được uy tín và niềm tin với khách hàng. vận tải đường biển luôn đẩy mạnh mạng
lưới dòch vụ vận tải hàng hoá nguyên container FCL) các tuyến Châu Á (Trung
Quốc, Sing, Indo, ThaiLan, Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan ), Châu Âu (Ý,

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 17
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Anh, Canada), Châu Mỹ Ngoài ra, các công ty còn làm đại lý hàng hải , vận
chuyển giao nhận, môi giới hàng hải, và các dòch vụ liên quan tới hàng hải.
Các dòch vụ mà Công ty cung cấp cho khách hàng
o Thông quan và giao nhận hàng hóa
o Các tùy chọn bảo hiểm
o Xếp dỡ, kiểm đếm và kiểm đònh
o Lập chứng từ, theo dõi quá trình luân chuyển hàng
o Vận chuyển đường bộ
o Cung cấp line tàu
2.2.2 Chất lượng và mức phí dòch vụ
 Thông quan và giao nhận hàng hóa
Mức giá thông quan hàng hóa được phân chia theo 2 loại là hàng nguyên
container (FCF) và hàng lẻ (LCL) với nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, trong
đó, đối với hàng nguyên container thì mức giá thông quan cho máy móc luôn cao
hơn mức giá thông quan cho nguyên vật liệu. Kích thước container càng lớn thì
mức giá cũng tăng theo. Đối với hàng lẻ, mức giá sẽ giảm dần khi hàng hóa
nhiều (tính theo khối), từ 15 khối trở lên mức phí tăng thêm cố đònh là 100000
đồng/khối. Dưới đây là mức giá thông quan chi tiết cho các mặt hàng:
• Hàng nguyên container (FCL)
1x20’ : 1.000.000 VNĐ (đối với hàng nguyên vật liệu)
1.200.000 VNĐ (đối với hàng máy móc, thiết bò)
1x40’ : 1.400.000 VNĐ (đối với hàng nguyên vật liệu)
1.600.000 VNĐ (đối với hàng máy móc, thiết bò)
• Hàng lẻ (LCL)
Tối thiểu: 700.000 VNĐ/lô hàng
Từ 1 khối – dưới 3 khối: 950.000 VNĐ/lô hàng
Từ 3 khối – dưới 5 khối: 1.050.000 VNĐ/lô hàng

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 18
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Từ 5 khối – dưới 7 khối: 1.150.000 VNĐ/lô hàng
Từ 7 khối – dưới 9 khối: 1.250.000 VNĐ/lô hàng
Từ 9 khối – dưới 15 khối: 1.400.000 VNĐ/lô hàng
Từ 15 khối trở lên: + 100.000 VNĐ/khối
Giá phí nêu trên sẽ bao gồm:
- Các khoản phí liên quan đến thủ tục Hải quan
- Phí kiểm hóa tại cảng
- Các khoản phí liên quan đến việc nhận hàng tại cảng
Giá phí nêu trên sẽ không bao gồm:
- Thuế xuất nhập khẩu và thuế VAT (nếu có)
- Phí vận chuyển hàng từ cảng về kho công ty và ngược lại
- Phí D/O, CFS, TCS, phí nâng hạ
- Phí lưu kho bãi…
- Phí dỡ hàng tại kho, phí giám đònh hàng hóa, VAT dòch vụ.
Với đội ngũ nhân viên năng động và giàu kinh nghiệm, công ty luôn đảm
bảo thông quan đúng thời gian cho khách hàng. Và trong những hợp đồng vừa
qua, chưa lần nào công ty làm quá hạn, luôn kòp thời gian giao nhận cho khách
thậm chí đôi lúc còn xong sớm hơn dự tính, nhờ thế uy tín công ty đã ngày càng
tăng lên.
 Vận chuyển hàng hóa ra cảng
Việc chuyên chở hàng hóa từ công ty ra cảng hoặc ngược lại sẽ do đội
đầu xe kéo của công ty thực hiện. Mức giá vận chuyện tùy thuộc vào: loại
container container khô (DC) hay container lạnh (RF) hay container cao (HC);
container 20 feet hay container 40 feet, khoảng cách vận chuyển và hàng hóa
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 19
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”

được vận chuyển (các hàng hóa khó vận chuyển như gốm sứ, hóa chất… mức phí
sẽ cao hơn). Ví dụ:
Bảng 2.3: Giá dòch vụ đầu kéo container
Đòa điểm kho Tên cảng Loại cont Giá
THỦ DẦU MỘT CÁT LÁI 20’DC/40’DC 3.5 triệu
TX BẾN TRE CÁT LÁI 20’DC/40’DC 7.5 triệu
(Nguồn: xuất nhập khẩu)
Đối với hàng lẻ, các công ty sẽ chỉ nhận vận chuyển khi đòa chỉ khách
hàng yêu cầu nằm trong phạm vi thành phố, công ty sẽ sử dụng xe máy của
nhân viên để vận chuyển. Do đó nếu khách hàng yêu cầu vận chuyển ra ngoài
thành phố công ty sẽ không nhận. Chi phí vận chuyển bằng xe máy tương đối
thấp và mức giá đưa ra sẽ do khách hàng thỏa thuận với các công ty, các công ty
không có mức giá cụ thể đối với phương thức vận chuyển này.
Các Công ty luôn đảm bảo về thời gian vận chuyển hàng hóa cho khách
đồng thời cam kết bảo vệ hàng hóa của khách ở mức cao nhất có thể khi vận
chuyển. Nếu trong quá trình vận chuyển mà hàng hóa bò hư hại do lỗi của người
chuyên chở thì công tiền sẽ bồi thường thiệt hại, trong trường hợp hàng hóa bò hư
do lỗi khách hàng như đóng gói không đúng tiêu chuẩn, sắp xếp hàng hóa sai,
không đúng quy đònh… thì khách hàng sẽ phải tự chòu trách nhiệm. Các mức giá
công ty đưa ra bao gồm chi phí qua trạm thu phí và không bao gồm chi phí bốc
dỡ hàng hóa. Ngoài ra các công ty sẽ phải tự trả phí khi bò cảnh sát giao thông xử
phạt.
 Line tàu
Dựa vào giá line do hãng tàu cung cấp, các công ty sẽ kê thêm cao hơn rồi
báo cho khách hàng để hưởng chênh lệch. Mức kê thêm thông thường là 100
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 20
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
USD so với giá gốc. Mức kê thêm phụ thuộc vào mức độ cần thiết của khách,
mối quan hệ của khách với công ty cũng như số lượng hàng hóa và mức độ đi

hàng thường xuyên. Nếu khách hàng quen hoặc số lượng hàng nhiều hoặc đi
thường xuyên các công ty sẽ kê giá thấp hơn so với khách đi hàng ít hoặc khách
đang cần gấp tàu để đi nhưng nhìn chung mức giá sau khi kê lên sẽ dao động
xunh quanh giá thò trường.
Tuy nhiên, nhờ có mối quan hệ thân thiết với một số hãng tàu như Hanjin,
Apl, EverGreen nên công ty có được những đường line giá tốt, thấp hơn nhiều
giá thò trường để cung cấp cho khách hàng. Đặc biệt, đối với sinh viên thực tập
tại công ty, công ty giới hạn mức làm giá tối đa hơn giá gốc là 50 USD, lợi
nhuận sẽ giảm nhưng tạo kiện điều kiện cạnh tranh thuận lợi cho sinh viên tìm
kiếm được khách hàng từ đó có động lực tiếp tục phát triển bản thân.
Trong mỗi bảng báo giá các công ty gửi cho khách hàng đều ghi rõ các
khoản phí cố đònh kèm theo như phí tiếp nhận container THC (Terminal
Handling Charge), phí xử lý lô hàng handle và phí D/O (đối với hàng nhập) hoặc
phí B/L (đối với hàng xuất)… Và sẽ không bao gồm các loại phí sau: phí vận
chuyển, phí xếp dỡ và VAT. Dưới đây là mức phí cụ thể cho từng loại:
• Đối với hàng xuất
THC : 79usd- 20’DC& 119usd-40’DC
B/L :25usd
SEAL : 4usd
TELEX FEE :12usd
• Đối với hàng nhập
THC : usd 79x 20’DC & usd 119 x 40’DC
Local charge: handle 25usd
D/O : 25 usd
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 21
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Cảng đi, cảng đến, thời gian đi và ngày khởi hành cũng được ghi rõ trong
bảng báo giá để khách hàng nắm. Nhân viên các công ty sẽ luôn cập nhật vò trí
lô hàng trên mỗi chặng đường đi và thông báo đến khách hàng để khách hàng

yên tâm.
 Bảo hiểm
Khi khách hàng có nhu cầu mua bảo hiểm cho lô hàng, khách hàng sẽ
đăng ký với các công ty sau đó các công ty sẽ đại diện làm thủ tục với hãng bảo
hiểm. Các Công ty sẽ không nâng giá bảo hiểm mà chỉ tính phí dòch vụ cho mỗi
lần đăng ký là 10 USD.
 Các chi phí khác
Các loại chi phí như phí xếp dỡ, phí kiểm đònh… khách hàng có thể liên
lạc trực tiếp với công ty hoặc chủ xe kéo, mức giá được thiết lập trên cơ sở thỏa
thuận giữa khách với công ty và chủ xe, không có mức giá quy đònh sẵn.
 Một số gói dòch vụ khuyến mãi
Đới với khách hàng chọn vận chuyển door to door sẽ được miễn phí dòch
vụ xe kéo và làm thủ tục hải quan.
Các mức giá trên mang tính tham khảo ban đầu khi gửi đến cho khách
hàng, nếu khách hàng không đồng ý với các mức giá trên, công ty sẽ tiến hành
thương lượng với khách hàng để cho ra mức giá cuối cùng.
2.2.3 Tìm kiếm và chăm sóc khách hàng
Việc tìm kiếm và chăm sóc khách hàng sẽ do nhân viên sales và sinh
viên thực tập đảm nhiệm và được chia thành 4 nhóm nhỏ theo chủng loại mặt
hàng đang được xuất nhập khẩu nhiều trong những năm gần đây: nhóm 1 gồm
mùn cưa, trấu, chỉ xơ dừa, mụn dừa…, nhóm 2 gồm làm nông sản, hải sản, thực
phẩm đông lạnh, văn phòng phẩm, nhóm 3 là các mặt hàng gỗ, nội thất, bao bì,
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 22
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
thủ công mó nghệm da giày, nhóm 4 làm về phân bón, thức ăn chăn nuôi vật
liệu xây dựng.
Thông tin về các công ty khách hàng được tra cứu trên internet thông qua
các website quảng cáo sản phẩm, thương hiệu rất phổ biến hiện nay như
alibaba.com, ebay.vn, dangcapthuonghieu.vn…, nhân viên sẽ lọc thông tin về các

công ty xuất nhập khẩu về đòa chỉ, website công ty, tên người liên lạc, số điện
thoại… để đưa vào một bản nháp, sau đó sẽ liên lạc đến từng công ty bằng cách
gọi điện. Nhân viên sẽ về hỏi nhu cầu xuất nhập hàng hóa của khách, đối với
các khách hàng hiện chưa có nhu cầu, nhân viên xin thông tin về lượng hàng hóa
xuất nhập turng bình hàng tháng, cảng đi và cảng đến, sau đó gửi một bản
profile giới thiệu về các dòch vụ của công ty để khi có nhu cầu khách có thể liên
hệ. Trường hợp khách muốn đi hàng, nhân viên vẫn xin các thông tin như trên và
làm bảng báo giá chi tiết gửi kèm profile đến cho khách. Rất ít khi khách hàng
chấp nhận giá ngay, nhân viên và khách sẽ trao đổi, thương lượng với nhau
nhiều lần để chốt giá. Những khách hàng trên được xem là khách hàng tiềm
năng của công ty và được nhân viên liệt kê thông tin vào bảng danh sách khách
hàng tiềm năng để liên hệ cho những lần sau.
Những khách hàng không tiềm năng, thiếu thiện chí là những khách hàng
không cho thông tin, khách hàng có hàng đi theo diện chỉ đònh, khách hàng đã có
đối tác riêng…, những khách này nhân viên sẽ bỏ qua, không liên lạc thêm.
Sau khi khách hàng đã đồng ý giá, nhân viên sẽ tiến hành lấy booking tàu
chuyển qua cho khách và làm đầy đủ các bước trong quy trình xuất nhập hàng
hóa, nhân viên sẽ làm thay toàn bộ các khâu cho khách, các giấy tờ công ty sẽ
fax hoặc đem tận nơi để khách hàng điền thông tin hoặc khách hàng đưa thông
tin để điền vào các giấy tờ đó. Khách hàng chỉ cung cấp thông tin và đóng phí,
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 23
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
điều này giúp cho khách hàng tiết kiệm được thời gian hơn, không phải chạy đi
chạy lại nhiều lần, đồng thời các công ty làm giấy tờ cũng sẽ nhanh hơn tạo
thêm thuận lợi về thời gian cho khách hàng.
Bán hàng qua điện thoại (telesale) là công việc không đơn giản, nhân
viên khi gọi điện đến khách hàng, công ty luôn phải nhẹ nhàng, hơn thế nữa
phải kiên trì vì da phần là khách hàng không tiềm năng, họ thường ngắt máy
ngang, trả lời cộc lốc, thậm chí đôi khi còn la rầy…, lượng khách hàng tiềm năng

chỉ chiếm 10% trong tổng số các khách hàng, công ty được gọi và chỉ 10% trong
10% đó là sẽ đi hàng. Do đó, ngoài việc tìm kiếm khách hàng mới, nhân viên
phải chăm sóc những khách hàng cũ, thường xuyên trò chuyện (chat) trên yahoo,
skype, nhân viên đồng thời còn mời khách đi ăn uống không chỉ là tạo thêm mối
quan hệ, lấy lòng khách mà còn tìm hiểu kó hơn về khách, khai thác thêm về
nguồn hàng tiềm năng của khách, đôi lúc được khách giới thiệu thêm bạn hàng.
Mỗi dòp dễ tết nhân viên sẽ gửi thư điện tử, gọi điện hỏi thăm, chúc mừng hoặc
tặng quà để làm tăng thiện cảm với khách. Đặc biệt, một số trường hợp công ty
phải chia hoa hồng cho khách, khách hàng, các công ty đi hàng thường xuyên sẽ
được các công ty ưu tiên giảm giá tùy theo lượng hóa được xuất nhập, thông
thường tối thiểu là 10%.
Ngoài nhân viên, các công ty còn ký hợp đồng với rất nhiều cộng tác viên
để phát triển mạng lưới tìm kiếm khách hàng. Sinh viên thực tập, cộng tạc viên
mỗi khi kiếm được khách hàng phải cung cấp thông tin về cho trưởng các bộ
phận xuất hoặc nhập (tùy lô hàng) để trưởng các bộ phận cung cấp giá báo lại
cho khách hàng, cộng tác viên đều làm việc như nhân viên chính thức trong
công ty.
• Doanh thu hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải biển
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 24
ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN”
Bảng 2.4: Doanh thu dòch vụ giao nhận đường biển 2008 – 2010
ĐVT: triệu VNĐ

2008 2009 2010
Giá trò
Tỷ
trọng
%
tăng

Giá trò
Tỷ
trọng
% tăng
Giá
trò
Tỷ
trọng
% tăng
Vận
chuyển
hàng hóa
344
29.97% -
245
28.32% -28.78%
278
28.57% 13.47%
Line tàu 663
57.75% -
526
60.81% -20.66%
586
60.23% 11.41%
Khác 141
12.28% -
94
10.87% -33.33%
109
11.20% 15.96%

Tổng 1148
100.00
%
-
865
100.00
%
-24.65%
973
100.00
%
12.49%
(Nguồn: sinh viên tự xử lý)
Biểu đồ 2.2: Doanh thu dòch vụ giao nhận đường biển 2008 - 2010
Trong
cơ cấu
doanh
thu
vận
tải biển thì dòch vụ cung cấp line tàu đóng góp tỷ trọng lớn nhất, xấp xỉ 60% mỗi
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển Trang 25

×