Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

ĐẠI CƯƠNG tâm lý học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 52 trang )

ĐẠI
CƯƠNG
Name
Title
TÂM
Company
Name THẦN HỌC
BM TÂM THẦN


Trên đường đi, thấy xuất hiện ba,
bốn chục chiếc cối xây gió
giữa đồng Mơntiel, Đơn Kihơtê
khẳng định đó là "mấy chục
tên khổng lồ hung tợn" và “đây
là vận may cho sự nghiệp là
hiệp sĩ của chàng”, chàng
quyết định "xông ra kết liễu đời
chúng", "quét sạch cái giống
xấu xa này khỏi trái đất".
Miguel de Cervantes Saavedra (1547-1616)


1.
2.
3.
4.
5.

Khái niệm về tâm thần học.
Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học.


Sơ lược lịch sử phát triển ngành tâm thần học.
Các căn nguyên cơ bản và yếu tố thuận lợi.
ICD-10 và DSM-4


“Health is a state of complete physical, mental,
and social well-being and not merely the
absence of disease or infirmity“
"Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hồn tồn
về thể chất, tinh thần và xã hội chứ khơng phải
là một tình trạng khơng có bệnh tật hay tàn tật"


Johann Christian Reil (1759-1813)
(Đức)
Chia y khoa làm 3 lĩnh vực (1808)
Physiology
Anatomy
Psychiatry

Psychiatry: “medical treatment of the soul”


Psychiatria (Hy lạp): (Johann Christian Reil, 1808)
Psyche: tâm thần hay tinh thần,
iatria: chữa bệnh.
 Điều trị y khoa cho tâm thần

Tâm thần học nghiên cứu
Biểu hiện lâm sàng,

Căn nguyên của các bệnh tâm thần,
Biện pháp phòng và chữa các rối loạn này.


Tâm thần học là một chuyên ngành y khoa có
vai trong nghiên cứu và điều trị các rối loạn tâm
thần. Rối loạn tâm thần: các bất thường trong
cảm xúc, hành vi, tư duy, nhận thức và trí giác.
Thần kinh học là một chuyên ngành y khoa
dùng để giải quyết các vấn đề của hệ thần kinh
gồm cả hệ thần kinh trung ương, ngoại biên và
tự động.
Tâm lý học là chuyên môn hàn lâm và ứng dụng
bao gồm nghiên cứu khoa học về chức năng và
hành vi tâm thần.


Thế giới
Trước công nguyên

Trong nước
Đầu thế kỉ XX


Cổ đại
RLTT do thần thánh và các thế lực siêu nhiên
Điều trị (tôn giáo): câu thần chú + biện pháp dã man

Mất cân bằng của các dịch thể cơ bản (máu, đờm,
mật vàng, mật đen)



Hysteria

Hipporates (460 BC – 370 BC)
Hysteria
Manic disorder
Malingering

Factitious


Claudius Galenus (AD 129 – 200)
Melancholie
melan: đen
colie: mật

Albrecht Dürer (1514)


Trung cổ - nhà thương điên (lunatic asylums)
Baghdad - 705 AD
Cairo - 800 AD
Châu Âu thời trung cổ - thế kỉ XIII
 người bệnh tâm thần: do ma quỷ và bị tra tấn
 thành kiến sợ hãi và phân biệt đối xử


Bethlem Royal Hospital
Wikipedia



Hiện đại
Louis XIV (Pháp-1656) xây dựng BV cho bệnh nhân
tâm thần
Nước Anh (1713) có BV tâm thần (asylum)
Vua George III (Anh) được coi là bị rối loạn tâm
thần và thuyên giảm sau đó (1789)
 RL tâm thần có thể chữa khỏi.
Khởi phát vào năm 1765
Hưng cảm, hoang tưởng, ảo giác, và bạo lực
Các cơn vào năm 1801, 1804, 1810, mỗi cơn # vài tháng
Cơn cuối (1820) tuổi 72, tình trạng lão suy, mù và điếc.


Thế kỉ XVII, XVIII
Người bệnh vẫn bị giam giữ bằng
xiềng xích.
Đánh roi được coi như là một
phương pháp điều trị.
Bethlem Hospital


Cuối tk XVIII: phong trào nhân đạo (moral)
Phillipe Pinel (1745 – 1826) ở Pháp
William Tuke (1732 – 1822) ở Anh

Nguyên lý điều trị nhân đạo (moral treatment)
Tự kiểm soát – được khen thưởng
Tái hịa nhập xã hội

Mơi trường hài hịa – nâng đỡ tâm hồn, cảnh đẹp
Chăm sóc cơ thể
Nghề nghiệp hữu ích
Đội ngũ nhân viên đóng vai trị hình mẫu


Philippe Pinel (1745 – 1826) (Pháp)
Tiếp cận tâm lý nhân văn để chăm sóc bệnh nhân
tâm thần (moral therapy)
Ý tưởng phân loại các rối loạn tâm thần
 Vào BvTT Bicêtre cởi xiềng xích cho Bn.
 Kỉ nguyên mới cho ngành tâm thần (1793).


Thế kỉ XIX
Anh và Pháp: hàng ngàn bệnh nhân tâm thần trong
nhà thương điên (1890s đến 1900s).
Những nước nói tiếng Đức: 400 nhà thương điên.
Mỹ: # 150.000 bệnh nhân ở bệnh viện tâm thần.
 “Bệnh tâm thần có thể thuyên giảm” bị thất vọng.


Cuối thế kỉ XIX
Tiếp cận khoa học người bệnh tâm thần như mô tả
chi tiết các triệu chứng tâm thần,
Bước đầu phân loại các rối loạn tâm thần.


Emil Kraepelin (1856 – 1926) (Đức)


Người sáng lập khoa học tâm thần hiện đại
Dược học tâm thần (psychopharmacology)
Di truyền học tâm thần (psychiatric genetics)


Emil Kraepelin
1878-1892
Neurologist
Nghiên cứu tâm lý học dựa trên những giả thuyết

1892-1926
Psychiatrist
Professor
Nghiên cứu tâm thần học


Emil Kraepelin
1883: Compendium der Psychiatrie
1927: Textbook of psychiatry
(xuất bản lần thứ 9)
Tâm thần học là một nhánh của khoa học sức khỏe và
cần được điều tra bằng quan sát và trải nghiệm như
những ngành khoa học sức khỏe khác.
Yêu cầu nghiên cứu về nguyên nhân cơ thể cho các RL
tâm thần.
Thiết lập hệ thống phân loại mới cho các RL tâm thần
Đề nghị: nghiên cứu bệnh sử, tiền sử, xác định các RL
chuyên biệt, tiến trình bệnh, nhân cách, tuổi khởi phát.



Emil Kraepelin
Những đóng góp
Phân loại RL tâm thần theo nhóm
Loạn thần và khí sắc (psychosic vs moos)
Nhân cách bệnh tâm thần (Psychopathic
personalities)
Bệnh Alzheimer (Alzheimer's disease)
Nghiên cứu giấc mơ (dreams).


Paul Eugen Bleuler (1857 – 1939)
(Thụy Sĩ)
Psychiatrist
Nghiên cứu thoi miên (hypnotism)
Quan tâm công việc của Sigmund Freud
Đưa ra thuật ngữ “schizophrenia” thay cho
“dementia praecox”
(phản đối quan điểm RL tâm thần là thối hóa thực
thể, khơng nhất thiết là bệnh nan y của Kraepelin).


Sigmund Freud (1856 – 1939) (Áo)
Phân tâm học (Psychoanalysis)
Những tác giả theo trường phái naỳ:
Carl Jung (1875 – 1961), Alfred Adler (1870 – 1937),
Karen Honey (1885 – 1952), Harry Stack Sullivan (1892 –
1949).

Ivan Pavlov (1849 – 1936) (Nga)
Thuyết hành vi (Behavioral theory)

Cơ sở cho thuyết học tập (Learning theory)

Tác giả khác:
Watson (1878 – 1958), Edward Thorndike (1874 – 1949),
Skinner (1904 – 1990), Joseph Wolpe (1915).


×