Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CHĂM sóc NGƯỜI lớn BỆNH NGOẠI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 28 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI
LỚN BỆNH NGOẠI
KHOA

CHUẨN BỊ DA


NHÓM 4
LỚP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG


DANH SÁCH TỔ 4
1.

PHAN THỊ NHẬT HOA

2.

NGUYỄN KHÁNH HÒA

3.

NGUYỄN MINH HOÀNG

4.

NGUYỄN THỊ NGỌC HOÀNG

5.

NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG



6.

CAO MẠNH HÙNG

7.

PHẠM VŨ THU HUYỀN

8.

TRẦN THỊ THANH KIÊN

9.

MAI THỊ NGỌC KIỀU

10.PHAN

PHỤNG KIỀU

11.NGÔ THẾ LÂM
12.TRẦN

GIA LẬP

13.HOÀNG

THỊ HỒNG LÊ



MỤC TIÊU


NỘI DUNG



1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUẨN BỊ DA
Phịng

ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
Đảm bảo vùng da phẫu thuật khơng có
sự hiện diện của vi khuẩn.



4. CHUẨN DA TRƯỚC MỔ


Nhiễm trùng tại chỗ phẫu thuật và thủ
thuật là những tình hướng lâm sàng rất
phức tạp, do đó việc chuẩn bị da có ý
nghĩa hết sức quan trọng.



Cho bệnh nhân tắm vào đêm trước và
buổi sáng trước khi mổ.




Khơng cần cạo lơng tóc trước khi phẫu
thuật, trừ khi vùng lơng tóc xung quanh
vị trí phẫu thuật gây cản trở cho phẫu
thuật. Nếu như cần đựơc cạo lơng tóc
thì nên cạo ngay trước khi phẩu thuật và
nên dùng tông đơ điện.


CHUẨN BỊ DA
BƯỚC 1 : VỆ SINH DA ( thực hiện tại khoa ngoại)

BƯỚC 2: RỬA DA TRƯỚC MỔ/ PHẪU THUẬT

ĐIỀU DƯỠNG cần kiểm tra y lệnh, xác định vùng mổ
Báo giải thích hướng dẫn người bệnh cách vệ sinh, chú ý móng tay
( sơn móng tay nếu có)
Dặn dị người bệnh tắm thật sạch vào đêm trước và sáng hôm phẩu
thuật
Tiến hành vệ sinh da cho người bệnh :
-Điều dưỡng chuẩn bị dụng cụ
-Báo và giải thích cho người bệnh, đảm bảo sự kín đáo cho người bệnh
trong quá trình vệ sinh da
-Điều dưỡng rửa tay mang găng tay sạch
-Trải tấm lót khơng thấm nước trên giường, đắp mền cho người bệnh
phơi bày vùng cần vệ sinh da
-Quan sát tình trạng da, làm sạch lơng theo y lệnh bằng kéo hoặc tông
đơ điện
-Dùng bông thấm nước ấm làm ướt da sau đó rửa xà phịng theo hình

xoắn ốc từ trung tâm ra ngoại biên đảm bảo vùng da rộng hơn diện tích
mổ
-Lau khơ da với khan hấp cho người bệnh mặc áo choàng, tiện nghi lại
cho người bệnh
-Thu dọn dụng cụ, rửa tay trước khi rời khỏi phịng
-Thúc trình lại tình trạng da

- Người bệnh được chuyển đến khu vực mổ
- Khi người bệnh bắt đầu mê, điều dưỡng
cho người bệnh nằm đúng theo tư thế phẩu
thuật
- Mang gang vô khuẩn
- Dùng khan nhỏ nhúng vào dung dịch sát
khuẩn chà rửa vùng mổ với dung dịch
kháng khuẩn: rửa từ trong ra ngồi theo
hình xoắn ốc từ vùng mổ ra tới vùng da
xung quanh, cẩn thận vời vùng da có nếp
gấp
- Chú ý rửa vùng nếp gấp hậu môn và vùng
hậu mơn sau cùng, làm sạch những chỗ
kẽ, lõm móng tay móng chân, nếu nằm
trong vùng giải phẩu. Chú ý dùng que gịn
rửa sạch vùng rốn
- Lau khơ vùng da với khan vô khuẩn, bao
phủ vùng da bằng gạc hoặc băng vô khuẩn
- Thu dọn dụng cụ


4. RỬA DA TRƯỚC MỔ (1)
 Lau


rửa cẩn thận ngay tại vị
trí phẩu thuật và xung quanh
vị trí phẩu thuật trước khi
tiến hành sát trùng da

 Thuốc

sát trùng thích hợp:
Michroshield
4%
hoặc
Betadine 10%

 Sát

trùng da trước phẩu
thuật theo vòng tròn đồng
tâm, đi hướng ra ngoại biên


4. RỬA DA TRƯỚC MỔ (2)


Các hóa chất sát khuẩn phổ biến được sử dụng
gồm các sản phẩm có chứa iodophors hoặc
cholohexidine gluconate




Những dung dịch rửa truyền thống như là :
povidone



Phải lựa chọn nhưng dung dịch thích hợp với
vùng da người bệnh.



Iodophors là chất hữu cơ có chứa iode giúp giải
phóng iode từ từ. Hóa chất thường sử dụng là
povidine iodine. Nó tiêu diệt được cả các loại trực
khuẩn kể cả lao, virus nhưng phải cần thời gian
dài để diệt 1 số nấm nha bào, ít Độc ít kích ứng.


4. RỬA DA TRƯỚC MỔ (3)
 Vùng

đã được chuẩn bị phải đủ
lớn để cho kéo dài đường rạch
da, hoặc tạo đường rạch mới
hoặc đặt dẫn lưu khi cần thiết

 Có

thể dán thêm băng phủ da
trong phẫu thuật. Loại có tẩm Iod
cho thấy giảm tỉ lệ NKVM hơn loại

thường (Ioban)


5. CÁCH RỬA DA ( clip)

Link clip:
Rửa da trong mổ tim:
/>Sử dụng hibiclens để vệ sinh da:
/>So sánh hiểu quả của chuẩn bị da giữa chlohexidine gluconate + cồn 70 độ với povidone iod
/>Chuẩn bị da mổ bộ phận sinh dục:
/>

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Tránh

tạo vết thương khi vệ sinh

da
Hạn chế cạo lơng trước mổ, chỉ
thực hiện khi có y lệnh
Rửa ra từ trong da ngồi
Nếu vùng bụng thì phải chú ý vùng
rốn
Cần rửa kỹ các nếp gấp


Tham khảo
Cách chuẩn bị da của người bệnh ngoại trú :
anh\PE611V-1.pdf
anh\IFH-viet-prep-for-surgery.pdf

anh\About-Your-Surgery-Experience-VI.pdf
Dẫn link:
/>%20Services/Surgery/IFH/IFH-viet-prep-forsurgery.pdf
/>h_online/pdf/About-Your-Surgery-Experience-VI.pdf
/>



5. CÁCH VỆ SINH, RỬA DA(1)


5. CÁCH VỆ SINH, RỬA DA (2)


5. CÁCH VỆ SINH, RỬA DA (3)


5. CÁCH VỆ SINH, RỬA DA (4)


BẢNG KIỂM VỆ CHUẨN BỊ DA
 KỸ

THUẬT VỆ SINH DA TRƯỚC MỔ.docx


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Nguyễn Tấn Cường. (2008). Điều Dưỡng Ngoại 1. Hà

Nội: Nhà Xuất Bản Giáo Dục.



Trích “Chuẩn bị da” Chương 8: Biện Pháp Thực Hành
Phòng Ngừa Nhiễm Khuẩn Vết Mổ, BV Chợ Rẫy.
/>


/>

Những câu hỏi thường gặp:
1. Đối với 1 vết thương người bệnh có sẵn trước khi phẫu thuật thì ta cần phải
lưu ý gì khi chuẩn bị da:
Đối

với những vết thương có trước đó như những thương tổn da do vết
thương thì chúng ta chú ý bước vệ sinh da cho người bệnh, cho người bệnh
tắm sạch, thay băng vết thương đó đối với từng loại vết thương như kỹ thuật
chăm sóc vết thương. Băng cẩn thật vết thương đó bằng bang gạc vô khuẩn,
chuận bị vùng da phẫu thật xa nhưng vùng da có thương tổn để nhận chế sự
nhiễm khuẩn lây lan từ vết thương hiện có, chọn vùng da lành lặn để phẫu
thuật để đảm bảo sự lành vết thương được tốt nhất.
Đối

với những vết thương mãn tính như vết thương của những bệnh nhân
tiểu đường thì chúng đã phải đặc biệt chú ý, những người bệnh có các bệnh lý
này cần phải đánh giá lại khả năng lành vết thương, khi đó bác sĩ điều trị sẽ
cân nhắc về việc có mổ hay khơng, vi vậy khi chuẩn bị da chúng ta cần chú ý
kiểm tra rõ y lệnh.



×