Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ KHOA ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.23 KB, 24 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
TRƯỚC MỔ


KHOA ĐD-KTYH
CNĐD14-TỔ 2








Tống Thị Thuỳ Dương
Cao Thị Thùy Giang
Trần Thị Dung
Phạm Thị Thùy Dung
Lê Chí Dũng
Đặng Nữ Thảo Dun









Trần Trương Thu Hà
Hoàng Thị Hà


Hoàng Thị Thu Hà
Lý Thị Minh Hà
Phạm Thị Nhật Hà
Trần Trương Thu Hà
Trần Ngọc Hân


MỤC TIÊU
 Thực hiện được các bước chuẩn bị NB trước mổ chương trình đầy đủ,chính
xác và đúng theo y lệnh.

Mục tiêu 1

Thực hiện được các bước chuẩn bị NB
trước khi mổ cấp cứu đầy đủ chính xác và

Mục tiêu 2

đúng y lệnh

Mục tiêu 3

 Tầm quan trọng của việc chuẩn bị NB trước mổ


Cấp cứu

Cấp cứu
trì hỗn


Phẫu
thuật

Mổ chương
trình theo kế
hoạch


MỔ (PHẪU THUẬT)





Là 1 kế hoạch được chuẩn bị chu đáo và có dự kiến.



Cấp cứu: Là bệnh khơng được trì hỗn vì bệnh nhân chết trong vết thương mạch máu;
bệnh sẽ trầm trọng nếu mổ
muộn như viêm ruột thừa
hay viêm phúc mạc.

Phân loại theo tình trạng khẩn cấp:
Mổ chương trình,theo kế hoạch: trong tuần,vài tuần hoặc vài tháng như:bệnh u xơ tiền liệt tuyến, thoát vị
bẹn…


1


Chuẩn bị NB

2

Tiếp xúc NB,thu thập dữ kiện

Xét nghiệm tiền phẫu

trước khi mổ
Chương trình

3

4

Giáo dục sức khỏe

Thưc hiện cam kết trước mổ

5. Công việc cụ thể mà ĐD cần chuẩn bị trước mổ.

6


I. Tiếp xúc với NB và thu thập dữ kiện

1.
.

Thực hiện các thủ tục hành chính.


.

Lấy dấu chứng sinh tồn

.

Hướng dẫn người bệnh đến giường,
sinh hoạt khoa phòng, nội quy khoa,
giới thiệu NB về cấu trúc của khoa.

Tiếp nhận người bệnh


2.Chuẩn bị tâm lý NB trước mổ



Tâm lý người bệnh: lo sợ (đau, không thoải mái, biến dạng cơ thể, xa
người thân, chết, gây mê, thay đổi lối sống sau mổ)…
Vậy nên, ĐD cần quan tâm và đánh giá tâm lý NB trước mổ.




ĐD thơng báo cho NB: mục đích, lợi ích, các kiến thức về phẫu thuật.
Gặp gỡ, trao đổi với người nhà NB để họ cùng hợp tác với ĐD giúp NB
hiểu và an tâm về cuộc phẫu thuật sắp đến, duy trì và hồi phục niềm tin
cho NB.



3.Dinh dưỡng


ĐD hướng dẫn chế độ ăn và tập luyện giảm

cân cho người bệnh béo phì trước mổ.



NB suy kiệt nhiều hoặc do bệnh lý không ăn

ĐD thực hiện nuôi ăn bằng dịch truyền an
toàn và đủ năng lượng.



Nâng cao thể trạng cho người già,

suy dinh dưỡng,...


4.Nhiễm trùng – thuốc






Nhiễm trùng cấp tính khơng mổ chương trình

Nhiễm trùng mạn tính (lao, AIDS) tùy trường hợp có thể mổ
 Thực hiện khám chuyên khoa tai mũi họng, răng, tiết niệu,..
Theo dõi nhiệt độ.
Thuốc: ĐD hỏi thuốc NB đang sử dụng vì có nguy cơ tương tác với thuốc mê, có thể ảnh hưởng đến thuốc tim
mạch, huyết áp, miễn dịch chống đông máu…


5.Lượng giá tiền phẫu






Khai thác tiền sử, đánh giá sức khỏe tồn trạng.

Hơ hấp.
Hỏi: tiền sử khó thở, ho, suyễn, lao,nhiễm trùng đường hơ hấp
kinh niên,... trước đó khơng? 




Khám:đo tần số nhịp thở, kiểu thở, nghe phổi, PaO2.
Hướng dẫn NB: hít thở sâu, thở hiệu quả, cách xoay trở, ngồi dậy giúp giãn nở phổi tối đa sau mổ,hướng dẫn người
bệnh cách ho, khạc đàm;khơng hút thuốc lá, thuốc lào ít nhất 1 tuần trước mổ.


Hệ tuần hồn



NB cần có một chức năng tuần hồn tốt nhất để đáp ứng nhu cầu oxy, dịch thể, thuốc, dinh dưỡng cho cơ thể.Nếu
mức độ của bệnh tim mạch nghiêm trọng, phẫu thuật có thể được hỗn lại để điều trị ổn định rồi mới phẫu thuật.



Hỏi: Tiền sử bệnh lý tim mạch.



Khám: quan sát da niêm, có dễ bị

chảy máu khơng, theo dõi HA, mạch,
cân nặng.



Thực hiện y lệnh: đo ECG cho NB


Gan – thận





Gan chuyển hóa sinh học thuốc mê
Thận thực hiện bài tiết thuốc mê.
Hỏi: tiền sử bệnh lý gan, thận
Khám:




Gan: đánh giá vàng da và các bất thường trên bụng



Thận: đánh giá tình trạng phù, da niêm, nước tiểu.
Xét nghiệm chức năng gan, thận.


Hệ thần kinh – cơ xương khớp – miễn dịch – nội tiết



Cơ xương khớp: tiền sử viêm xương khớp, đánh giá khả năng vận động, cảm giác…




Miễn dịch: Tiền sử dị ứng ( thuốc, TĂ), chích ngừa, ghép tạng.

Hệ thần kinh: đánh giá: tri giác, nhận thức, thực hiện các y lệnh của người bệnh. Khai thác tai nạn về não, tuỷ sống
trước đó…
Nội tiết: tiểu đường là yếu tố nguy cơ cho cả giải phẫu và gây mê, ĐD cần xác định theo dõi lượng đường trong máu
và có chế độ chế tiết cho NB


II. Các xét nghiệm tiền phẫu
Máu: công thức máu, máu đơng, máu chảy, nhóm máu, dung tích hồng cầu,

tốc độ lắng máu, chức năng đơng máu tồn bộ, ...
Nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu.
Chẩn đốn hình ảnh: X quang phổi, siêu âm, điện tim, Siêu âm tim, KUB,
CT scan, UIV, MRI…
Ngồi ra, tuỳ loại phẫu thuật bác sĩ có y lệnh các xét nghiệm khác về gan,
tuỷ đồ, thận.


III. Giáo dục NB trước phẫu thuật
Với người bệnh nội trú: điều dưỡng giáo dục và dặn dò buổi chiều
trước mổ sau khi hội chẩn xong và khi chuẩn bị vệ sinh cho người
bệnh trước mổ.
Với người bệnh ngoại trú: điều dưỡng giáo dục và dặn dò trong ngày
khám bệnh và sáng ngày trước mổ. Hướng dẫn người bệnh cần
đến đúng giờ và  thường đến trước giờ mổ 1–2 giờ. Nếu mổ trong
ngày, điều dưỡng liên hệ với người bệnh để báo trước giờ mổ.


IV. Thực hiện cam kết trước mổ
 Ký giấy cam kết trước mổ là người bệnh tự nguyện và ưng thuận mổ, không bị thuyết phục hay bị ép.
 Trước khi ký giấy cam kết người bệnh cần biết chẩn đốn xác định, mục đích điều trị, mức độ thành công của cuộc mổ,
nguy cơ bị thay đổi trong điều trị.
 Nếu như người bệnh cịn nhỏ, hơn mê, rối loạn tâm thần thì người thân có thể ký cam kết thay thế. Trong trường hợp
cấp cứu có thể phải mổ để cứu sống mà khơng có mặt của gia đình thì người ký tên phải là người có trách nhiệm về
phía bệnh viện.


V. Công việc cụ thể mà ĐD cần chuẩn bị NB trước mổ
1. Ngày trước mổ
Hồ sơ: ký giấy cam kết, kiểm tra các xét nghiệm và sơ kết tiền phẫu

NB: - Tháo bỏ tư trang NB bàn giao cẩn thận
Tháo răng giả, tóc dài thắt bím,chùi sạch móng tay có màu sơn.
- Vệ sinh cho người bệnh: vệ sinh sạch sẽ chiều hôm trước mổ, vệ sinh vùng mổ và tắm rửa sạch vùng mổ, tốt
nhất với xà bông sát khuẩn. 




Trường hợp người bệnh gây tê thì chỉ nhịn ăn vào sáng trước mổ.

- Thụt tháo: cần làm sạch ruột tối hôm trước và sáng hôm mổ như uống thuốc xổ, bơm hậu môn bằng dung dịch tẩy xổ
như trĩ.
Với mổ đại tràng, nguyên tắc là đảm bảo sạch phân đại tràng nên cần thực hiện thụt tháo cho người bệnh.
- Tâm lý trước mổ: điều dưỡng cho người bệnh gặp gỡ người nhà, khuyên người bệnh ngủ sớm, có thể thực hiện
thuốc an thần cho người bệnh đêm trước mổ.




Đối với NB mổ tiêu hóa thì nhịn ăn ít nhất 8-10h trước khi phẫu thuật

Đối với NB trước khi mổ đại-trực tràng:Trước khi phẫu thuật 3 ngày cần ăn thức ăn mềm, chứa nhiều nước, trước
1 ngày chỉ nên ăn nước cháo hoặc sữa.
+ Trước khi phẫu thuật 2 ngày cần thụt rửa ruột mỗi ngày 1 lần. Trước ngày phẫu thuật cần thụt rửa vào buổi tối,
buổi tối trước ngày phẫu thuật NB cần nhịn ăn


THỜI GIAN TỐI THIỂU PHẢI NHỊN ĂN, UỐNG  TRƯỚC KHI MỔ
(Áp dụng  cho người bệnh khỏe mạnh, mổ theo chương trình, ở mọi lứa tuổi)
LOẠI THỨC ĂN


Thời gian tối thiểu phải nhịn ăn trước
mổ

Chất lỏng sạch

Trước 2 giờ
nước lọc, nước trà, cà phê, nước hoa quả khơng có gaz,
nước carbonate.

Sữa mẹ

Trước 4 giờ

Ăn nhẹ

Bánh mì, bánh bao, cháo lỗng, súp

Sữa

Sữa đặc, sữa tươi các loại: sữa động vật có thời gian tiêu
hóa giống thức ăn rắn

Ăn lo (bữachính)

Trước 6 giờ

Trước 8 giờ
cơm, phở, bún, cháo đặc, thức ăn chiên xào có chất béo.



2. Sáng hôm mổ





Thuốc trước mổ
Thụt tháo (mổ đại tràng,..)
Tổng trạng: dấu chứng sinh hiệu.

* Chú ý kiểm tra mạch với những người bệnh mổ bướu giáp, huyết áp với người bệnh mổ tim, hơ hấp với người bệnh
có suyễn hay mổ về hô hấp.



Thông tin bàn giao người bệnh: đeo bảng tên, nên ghi rõ ràng cả họ tên, tuổi, khoa, chẩn đoán, phương pháp phẫu
thuật.






Vết thương: thay băng lại vết thương sạch sẽ, băng kín.
Dịch thể: truyền dịch, thực hiện thuốc theo y lệnh.
Đặt ống thông dạ dày (nếu cần). Đặt thông tiểu (nếu cần), cho người bệnh đi tiểu.
Chuyển bệnh lên phòng mổ



Mổ cấp cứu
.
.
.
.
.

Quá trình chuẩn bị phải tiến hành nhanh chóng, mổ càng nhanh càng tốt vì tính mạng bệnh nhân đang bị đe dọa. 
Hồi sức tích cực cho NB: lấy dấu sinh hiệu cho NB, thở oxy, truyền dịch…thực hiện các y lệnh nhanh nhẹn.
Vệ sinh vùng mổ, hoàn tất hồ sơ thủ tục, bệnh án, giấy cam kết mổ, đặt sonde tiểu, dạ dày nếu cần.
Thực hiện các xét nghiệm cơ bản, chuẩn bị tâm lý trước mổ chp NB và thân nhân, không cho NB ăn uống.
Chuyển NB đến phòng mổ


Tài liệu tham khảo



/>-bnh-nhan-trc-m.html



/>-bnh-nhan-trc-m.html



Giáo trình điều dưỡng ngoại/ Khoa ĐD-KTYH


Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe



×