Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

GIUN XOẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 18 trang )

Trichinella spiralis, Owen, 1835


Mục
tiêu
1. Giải thích vì sao nói giun xoắn là ngõ
2.
3.
4.
5.
6.

cụt ký sinh
Nêu sự tương phản tính ký sinh của
ấu trùng và giun trưởng thành
Nêu vai trò động vật trung gian trong
việc phát tán mầm bệnh
Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh
giun xoắn.
Nêu những phương pháp chẩn đoán
trực tiếp và gián tiếp.
Nêu các phương pháp dự phòng bệnh


Giới
thiệu
- Giun xoắn là một loại giun gây bệnh cấp
tính và có thể gây thành dịch.
- Là loại giun ký sinh và gây bệnh cả 2 giai
đoạn: Ấu trùng và con trưởng thành trên
1 ký chủ.


- Giun xoắn là ký sinh trùng của loài hữu
nhũ ăn thịt (bao gồm người, heo, chuột,
động vật ăn thịt và ăn tạp). Các động
vật máu lạnh có thân nhiệt dưới 37 0C có
miễn dịch tự nhiên với giun xoắn.


1. Giun trưởng thành :
- màu trắng đục.

Hình
thể

- kích thước : rất nho,û mắt
thường khó thấy
+ Con đực: 1.5 x 0.04 mm, đuôi
cong, có gai sinh dục.
+ Con cái: 3.5 x 0.06 mm, tử
cung chứa trứng.
- tuổi thọ: 4 – 16 tuaàn.


Hình
thể


Hình
thể

Giun xoắn


Giun xoắn


2. Ấu trùng :

Hình
thể

- Kích thước 80 - 120 x 5.6 m.
- Ấu trùng có ống tiêu hóa tương tự
như giun trưởng thành có thể phân
biệt giới tính dù cơ quan sinh dục chưa
hòan chỉnh.
- Ấu trùng giun xoắn có thể tạo
nang.
- Tuổi thọ: 24 năm.


3. Nang ấu trùng :

Hình
thể

- màu trắng, kích thước 250 – 400µm
- mỗi nang chứa một ấu trùng hoặc
nhiều ấu trùng, ấu trùng cuộn lại như
hình lò xo.
- Ấu trùng sống trong nang từ 6
tháng đến 2 năm. Nếu không được

chuyển qua ký chủ khác sẽ vôi hóa.


Chu trình phát
triễn


Dịch
tể

- Bệnh có thể gây thành dịch khi tại địa

phương có sẵn thú mắc bệnh và có tập
quán ăn thịt sống.

- Bệnh có khắp nơi trên thế giới.

- ở Việt Nam :

+1967 ổ dịch giun xoắn được phát hiện ở
Tây Bắc.
+ 1970, huyện Mù Canh Chải có 26 người bị
nhiễm do ăn nem.
+ 2002, Lai Châu, 23 trong 200 khách ăn tiệc
cưới bị nhiễm do ăn món “lạp”, có 2 người
tử vong.


Bệnh
học

* Tổn thương do giun trưởng thành gây
ra
ở ruột không trầm trọng. Tổn thương
chủ yếu do ấu trùng khi di chuyển và
hóa nang trong cơ, phủ tạng cùng với
phản ứng của ký chủ, với các chất
chuyển hóa và độc tố của ấu trùng
tiết ra,gây viêm cơ cấp, phù và tẩm
nhuộm bạch cầu ở cơ và phủ tạng.
* Biểu hiện lâm sàng tùy thuộc vào
số lượng giun. Nhẹ: <10giun/gram cơ,
trung bình: 50-500giun/gram cơ, nặng:
>1000giun/gram cơ


Bệnh
họcqua 3
* Biểu hiện lâm sàng thường
thời kỳ:
a. Thời kỳ giun trưởng thành ký
sinh trong ruột :
+ rối loạn
tiêu hóa:. đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu
chảy khoảng 1 - 2 ngày.
+ ngứa ngoài da, 1/3 gây viêm phổi,
xuất hiện từ ngày thứ 2 – 6 sau khi
nhiễm và kéo dài 5 ngaøy.


Bệnh học

b. Thời kỳ ấu trùng di chuyển trong cơ :
+ triệu chứng nổi bật là đau nhức cơ, phù ở
mặt, mí mắt.
+ sốt cao, suy nhược nhanh, nhai khó, nuốt khó,
thở kho.ù
+ nhiễm số lượng lớn, có thể gây tử vong do
liệt cơ hô hấp, nhiễm độc toàn thân, xuất
huyết dạ dày, ruột, màng phổi. Tỷ lệ tử vong
là 50%.
+ nhiễm ít, triệu chứng giảm dần, nhưng đau cơ
vẫn tồn tại

c. Thời kỳ ấu trùng hóa nang :
+ Người bệnh suy kiệt nhiều, mặt bị phù nề, da
nổi đốm xuất huyết, ngứa.


1. Lâm sàng :

Chẩn
đoán

+ Dựa vào triệu chứng sốt cao kèm đau các cơ,
phù mặt, tiêu chảy và bệnh xảy ra hàng loạt
cho những người cùng ăn chung một bữa ăn
có thịt thú vật còn sống.

2. Cận lâm sàng :
+ Xét nghiệm :
- kỹ thuật miễn dịch: âm tính trong 3 - 4 tuần

lễ đầu sau khi nhiễm, kháng thể xuất hiện cao
nhất vào tháng thứ 2 và 3, sau đó giảm dần
và kéo dài đến vài năm.
- Công thức máu: bạch cầu toan tính tăng 50 %
- Sinh thiết cơ.
- xét nghiệm phân : tìm ấu trùng hoặc con
trưởng thành
(hiếm gặp)


Chẩn
đoán

+ Xét nghiệm theo từng thời kỳ :
- Thời kỳ ở ruột: phải hút dịch tá tràng
vì khó tìm thấy
giun trưởng thành trong
phân
- Thời kỳ ấu trùng di chuyển trong máu :
* Tìm ấu trùng trong máu.
* Nếu viêm não tìm ấu trùng dịch não tủy.
- Thời kỳ kéo bọc :
* Định bệnh chủ yếu dựa vào thời kỳ
này :
 Làm sinh thiết mô, thấy ấu trùng
nằm trong cơ
 Thử nghiệm trong da
 Cố định bổ thể



Chẩn
đoán
+ Các xét nghiệm khác :
- Điện cơ đồ : rối loạn chức
năng cơ.


Điều
trị
- Điều trị giun xoắn trưởng thành
trong ruột có thể dùng
Thiabendazole 25mg/kg/2
lần/ngày x 5 - 7 ngày
- Điều trị ấu trùng bằng
Mebendazole 20mg/kg/mỗi 6 giờ
trong 2 tuần.
- Điều trị triệu chứng: chống đau,
chống viêm, chống phù.


- Kiểm soát trại chăn nuôi.

Dự
phòng

- Kiểm soát thịt thú nuôi cũng như
thú rừng khi mổ thịt bởi cơ quan thú
y.
- Giáo dục vệ sinh ăn uống cho từng
cá nhân :

+ Không ăn thịt thú ở dạng chế
biến chưa chín như hun khói, thui…
+ Đối với thịt thú rừng và thịt
heo nghi ngờ có ấu trùng giun
xoắn thì nên nấu chín kó hoặc
bỏ đi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×