Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

SÁN LÁ GAN LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 25 trang )

SÁN LÁ GAN
LỚN
Fasciola hepatica
Fasciola gigantica


MỤC TIÊU
1. Mô tả hình dạng sán trưởng thành
và trứng.
2. Trình bày chu trình phát triển.
3. Nêu các tác hại của sán lá gan
lớn đối với ký chủ.
4. Trình bày phương pháp chẩn đoán
và dự phòng bệnh.


Sán lá gan lớn trưởng
thành
Khoảng 5cm

Khoảng 3cm


HÌNH THỂ
1.1 Sán trưởng thành:
• Có màu xám hồng, giống như chiếc lá
• Phần đầu nhỏ chứa đĩa hút miệng có
hình nón.
• thực quản ngắn, ruột dài đến cuối
thân, phân nhiều nhánh nhỏ.
• Lỗ sinh dục trước đĩa hút bụng, cơ


quan sinh dục đực có tinh hồn phân
nhánh


Sán lá gan lớn đực
và cái


Sán trưởng
thành


Trứng







Hình bầu dục có nắp
Kích thước trung bình:
140 x 80 µm
F.gigantica > F.hepatica
Có vỏ dầy màu vàng nâu
Bên trong chứa phơi bào
Kích thước trứng


Trứng sán lá gan

lớn


SÁN TRƯỞNG THÀNH

( Ống dẫn mật Người trâu, bò)
Người rau thuỷ sinh sống
phân ra

Trứng theo
ngoài gặp

nước
HẬU AT
(Metacercaria)
Nở ra AT LÔNG TƠ
(Miracidium)
Cercaria bám vào
Ốc Limmea
thực vật thuỷ sinh

Chui vào

BÀO TỬ NANG

(Sporocyst)
Bơi trong
nước

AT ĐUÔI rời khỏi ốc


(Cercaria)

Redia 1, Redia 2


Fasciola hepatica
Ấu trùng lông ( Miracidium )


Fasciola hepatica
Redia
Cercaria
Metacercaria


ốc Limmea



3. DỊCH TỂ HỌC
 Yếu tố nguy cơ:
• Bệnh do ăn rau sống mọc dưới

nước bị nhiễm nang trùng như xà
lách xoong
• n gan trâu bò, cừu không nấu

chín cũng có nguy cơ mắc bệnh
nhất là ở các nơi có dịch lưu hành.



3. DỊCH TỂ HỌC
 Yếu tố dịch tễ:

• Gặp ở các nơi có nuôi trâu bò và cừu.
• Các vùng ôn đới: chủ yếu là F.hepatica:
Châu u: Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Bồ
Đào Nha.Châu Mỹ: Brazil, Comlombia.Châu
Phi: Ai Cập
• Việt Nam: chủ yếu là F.gigantica: Bình Định
(trâu,bò: 49,6%, người: 0.56%), Tây
Nguyên ( trâu,bò74%)


BỆNH
HỌC

Sau một thời gian ủ bệnh âm thầm, bệnh
tiến triển thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn khởi phát : kéo dài 2-3 tháng
• Tương ứng giai đoạn sán non di
chuyển trong nhu mơ gan hướng về
ống mật.
• Triệu chứng : sốt nhẹ, mệt mỏi, tiêu
chảy, đau vùng hạ sườn phải. Khám thấy
gan to, sờ đau,Bạch cầu toan tính trong
máu tăng lên đến 70-80 %.



BỆNH
HỌC
 Giai đoạn tồn phát :
• Sán đã đến ống mật và trưởng
thành gây:
o Viêm ống mật cấp tính.
o Viêm ống, túi mật phối hợp
• Triệu chứng: đau bụng, vàng da, rối
loạn tiêu hóa, tiêu chảy, thiếu máu,
có thể kèm gan lách to, báng bụng.


Trong ảnh là con sán lá gan lớn đã chui ra từ
ngực của một bệnh nhân nữ, 48 tuổi
(Ảnh: N.V.Đề)


TS Cẩm Thạch cầm lọ đựng con sán lá gan
lớn. Con sán này di chuyển ra ngay họng
người nhiễm bệnh và... bắn ra ngoài khi bị ho
TS Đặng Thị Cẩm Thạch (Trưởng khoa Ký sinh trùng,
Viện Sốt rét, Ký sinh trùng và Côn trùng T.Ư)



CHẨN
ĐOÁN
 Lâm sàng: Đau vùng hạ sườn phải.
 Dịch tể: Thường ăn xà lách xoong hoặc rau cải dưới
nước.

 Chẩn đoán:


CHẨN
ĐOÁN

 Chẩn đốn phịng xét nghiệm:
- Bạch cầu toan tính tăng cao ( 70-80%).
- Trực tiếp: Tìm trứng trong phân.
Chú ý: Trước khi XN phải ngưng ăn gan bò, gan
cừu trong 8 ngày để loại trừ dương tính giả do ăn gan
bò, gan cừu mắc bệnh sán này.
- Gián tiếp: Chẩn đoán miễn dịch.
 Chẩn đoán khác: siêu âm gan thấy một hay nhiều
khối, kích thước khơng đều, bờ khơng rõ


ĐIỀU TRỊ
• Điều trị hiệu quả khi phát hiện bệnh
sớm lúc sán ở thời kỳ xâm nhập.
• Sán lạc chổ: tùy vị trí có thể giải
phẩu lấy sán.


ĐIỀU TRỊ
Thuốc đặc trị Triclabendazole(Egaten)


PHỊNG BỆNH
- Khơng ăn rau sống mọc hoang, mọc

dưới nước.
- Theo dõi thường xuyên trâu bò ở gần
những vùng cung cấp rau.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×