Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

SÁN LÁ PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 27 trang )


SÁN LÁ
PHỔI
[

Paragonimus westermani
Paragonimus heterotremus


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.

Mô tả hình dạng sán trưởng thành.

2.

Trình bày chu trình phát triển của sán lá phổi

3.

Nêu các phương pháp chẩn đoán

4.

Trình bày phương pháp chẩn đoán và dự
phòng bệnh.


Trên thế giới có hơn 40 lồi sán lá phổi,
trong đó có trên 10 lồi gây bệnh ở
người, chủ yếu là  lồi Paragonimus


westermani, cịn ở Việt Nam là lồi
Paragonimus heterotremus


1. HÌNH
THỂ

1.1 Con trưởng thành :






Thân dầy, có mặt lưng lồi, mặt bụng
dẹp giống như hạt cà phê
Dài 0,8-1,6 mm x 4-8 mm, trên thân có
nhiều gai nhỏ.
Đĩa hút bụng và đĩa hút miệng bằng
nhau.
Manh tràng ngoằn ngoèo. Lỗ sinh dục
sau đĩa hút bụng



SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus westermani


SÁN LÁ PHỔI

Paragonimus
westermani







1.2
Trứng
:
Màu nâu sậm, bầu

dục, có nắp
80-120 µm x 45-60 µm
Vỏ dầy, nhất là phía
đối diện với nắp
Bên trong chứa phơi
bào


Trứng SÁN LÁ
PHỔI


Chu trình phát triễn của sán lá phổi
Sán trưởng thành
( phổi/người, chó,
mèo )

Người ăn các loài giáp
xác còn sống

Trứng theo phân ra ngồi
gặp nước

Nở ra AT LƠNGTƠ
(miracidium)
Chui vào Ốc Melania

HẬU AT
(metacercaria)

AT đuôi bám vào loài
giáp xác (cua,tôm)

Rời ốc,
bơi
vào trong nước

BÀO TỬ NANG
(Sporocyst)

Redia 1, Redia 2

ATđuôi
(cercaria)

Ốc
Melania



Semisulcospira lipertina
là ốc quan trọng nhất đối với P. westermani


Cua đá ( Potamicus tananti )


Metacercariae of Paragonimus westermani


Ấu trùng sán lá phổi trong
Cua đá ( Potamicus tananti )


Lồi tơm mang ấu trùng sán lá phổi


3 . DỊCH TỂ
-

Bệnh thường gặp những nơi có tập quán ăn cua
tép sống hoặc giã nát tôm lấy nước chữa bệnh.
- Ở Châu Phi, bệnh do Paragonimus africanus
- Ở Châu Mỹ bệnh do P. kellicoti.,.
- Ở Việt Nam bệnh gặp ở vùng Sìn Hồ Lai Châu
nơi người dân có tập qn ăn cua đá nướng
chưa chín . Bệnh cịn được xác định lưu hành ở Sơn La,
Hịa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn, Nghệ

An


10 tỉnh có bệnh sán lá phổi tung hồnh
Nghiên cứu về bệnh sán lá phổi tại Việt Nam trong
khuôn khổ đề tài cấp Bộ Y tế do PGS-TS Nguyễn
Văn Đề chủ trì đã xác định tại 10 tỉnh có bệnh sán
lá phổi lưu hành.
Lục Yên (Yên Bái), tỷ lệ người nhiễm là 10,9%.
Sìn hồ (Lai Châu), tỷ lệ người nhiễm là 6,4-7,4%.
Có tới 14 xã có bệnh sán lá phổi.
Thuận Châu (Sơn La), 0,2-9,5%; Mộc Châu (Sơn
La) 3,4-15%
Đà Bắc (Hoà Bình) 3,3-11,3% và có 8/10 huyện thị
tỉnh Hồ Bình có bệnh sán lá phổi.


Tập quán ăn cua nướng và các hình thức ăn cua
chưa nấu chín cịn phổ biến ở những vùng có bệnh
sán lá phổi lưu hành. Chẳng hạn, tại một số địa
phương có tỷ lệ ngừơi bị sán lá phổi cao như:
Sìn hồ (Lai Châu) có tỷ lệ người ăn cua nướng
72,5% Thuận Châu (Sơn La) có tỷ lệ người ăn cua
nướng 90% Mộc Châu (Sơn La) có tỷ lệ người ăn
cua nướng 72,2%.
Trên thực nghiệm, cho thấy: trong cua nướng
vàng vỏ, ấu trùng sán lá phổi còn sống 65% và
trong cua nướng cháy vỏ, ấu trùng sán lá phổi còn
sống 23,3%. Do đó ăn cua đá (cua suối) nướng có
nguy cơ mắc bệnh sán lá phổi là rất cao.



6 cua thu được ở Yên Bái có
chứa ấu trùng sán lá phổi.


4. TRIỆU CHỨNG BỆNH





Nang sán trong phổi to bằng đầu ngón
tay, có khi nối tiếp thành chuổi nang.
Triệu chứng thơng thường là ho, khạc
đàm có màu rỉ sét, đau xuyên ngực. Đôi
khi khạc ra máu dễ lầm với bệnh lao,
ngay cả X quang cũng khó phát hiện.
Khi sán đi lạc chỗ tuỳ vị trí ký sinh mà
triệu chứng khác nhau. Ở não gây động
kinh, nhức đầu, rối loạn ý thức. Ở gan
gây áp xe gan.


Dog lung infected with Paragonimus westermani


5. CHẨN ĐOÁN
- Ho ra máu ( thường ra ít một lẫn với
đờm, mầu đỏ tươi, hoặc đỏ thẫm, hoặc

mầu rỉ sắt, cũng có khi ho ra nhiều máu
tươi một lúc).
- Ho ra máu từng đợt trong năm và có khi
kéo dài trong nhiều năm.
- Thường không kèm theo sốt


Một cậu bé ở Lục Yên, Yên Bái suýt chết vì sán
lá phổi do thói quen ăn cua đá nướng


Xét nghiệm:
Trực tiếp :
 Tìm trứng SLP trong đờm, phân để xác
định bệnh.
 Bệnh nhân có mang SLP nhưng do
sán non chưa đẻ trứng hay không
khạc được đờm sẽ không thấy được
trứng.
 Bạch cầu toan tính tăng.
Gián tiếp : kỹ thuật chẩn đốn miễn dịch.


Elisa: kháng nguyên hòa tan được
điều chế từ SLP trưởng thành lấy
từ chó tại Sín Hồ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×