Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HEN PHẾ QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.56 KB, 16 trang )

HEN PHẾ QUẢN
GV: ThS.BS. Phạm Thị Phương Thanh


Mục tiêu
1. Trình bày các triệu chứng bệnh hen phế
quản
2. Nhận định vai trị của người điều dưỡng
trong chăm sóc bệnh nhân viêm phổi
3. Lập kế hoạch chăm sóc
4. Thực hiện chăm sóc
5. Đánh giá hiệu quả chăm sóc điều dưỡng


Đại cương
Hen phế quản là bệnh lý viêm mạn tính phế
quản gây ra sự tắc nghẽn đường thở thay
đổi rất nhanh chóng một cách tự phát hay
do điều trị


Nguyên nhân
+ Dị nguyên hô hấp: bụi nhà, các loại bọ
nhà, lơng chó, mèo, phấn hoa…
+ Dị ngun thực phẩm: tôm, cua, cá,
trứng…
+ Dị nguyên thuốc: aspirin, NSAIDs, KS…
+ VK, VR, Vi nấm…
+ Tiền sử gia đình, gắng sức, khơng khí
lạnh…



Triệu chứng
Cơn hen phế quản điển hình:
+ Tiền triệu: ho khan, chảy nước mắt, mũi
+ Cơn khó thở: ngồi chồm ra trước, khó thở
tăng dần, tiếng thở ồn ào
+ Da niêm nhợt nhạt, vã mồ hôi
+ Khám: gõ vang, rung thanh bt hay giảm,
ran rít ngáy khắp 2 phế trường


Triệu chứng (tt)
Cơn hen phế quản ác tính:
+ Thường xảy ra bệnh nhân nhiễm trùng hơ
hấp trước như M.pneumoniae,
Chlamydia.pneumoniae
+ Khó thở, vã mồ hơi, khó khạc đàm, đàm
đặc
+ Thở nhanh > 30 lần/ phút, co kéo cơ hô
hấp phụ
+ Xanh tím


Cơn hen phế quản ác tính (tt):
+ Giai đoạn nặng lồng ngực ít di động, thở
bụng ngực đảo ngược
+ Ran rít, ran ngáy rõ về sau tiếng ran giảm
dầnngưng thở
+ Sinh hiệu: M, HA tăng về sau giảm
+ Thần kinh: tỉnh táobứt rứt, kích

thíchlơ mơ, hơn mê


Cận lâm sàng
1. X Quang ngực: tìm nguyên nhân thúc
đẩy cơn hen như viêm phổi, lao phổi,
TDMP…
2. CTM: bạch cầu có thể tăng nhẹ do stress
hay nhiễm trùng…
3. XN đàm
4. Khí máu động mạch: PaCO2 ↓
5. Đo CNHH chỉ thực hiện ngoài cơn hen
PQ…


Lập kế hoạch chăm sóc
1. Nhận định tình trạng bệnh nhân
Tiền sử dị ứng bản thân và của gia đình
Điều kiện sống và làm việc
Hỏi tình trạng bệnh hiện tại: sốt, khó thở,
ho khan hay đàm, tính chất đàm…


2. Quan sát và thăm khám
Dấu hiệu sinh tồn
Tri giác
Dấu hiệu khó thở, đàm và tính chất đàm,
mồ hơi, lượng nước tiểu…



3. Lập kế hoạch chăm sóc
+ Nghỉ ngơi
+ Trấn an bệnh nhân
+ Nằm đầu cao
+ Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng, nhiều
nước
+ Thực hiện y lệnh
+ Giáo dục bệnh nhân: triệu chứng,
nguyên nhân, biến chứng…


THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
1. Chăm sóc cơ bản
Cho BN nằm tư thế thoải mái, đầu cao
Động viên BN
Giải thích cho BN hiểu về bệnh
Áp dụng những động tác giúp BN dễ ngủ
Giảm stress
Uống nhiều nước, hạ sốt


+ Vỗ rung
+ Dẫn lưu theo tư thế
+ Tập thở
+ Hút đàm dãi
+ Nằm tư thế dễ thở
+ Tăng cường lượng nước vào cơ thể giúp
loãng đàm



2. Thực hiện y lệnh
+ Thuốc
+ Truyền dịch, chích
+ Thở oxy


3. Theo dõi BN
+ Dấu hiệu sinh tồn
+ Bảng theo dõi nước xuất nhập
+ Tình trạng hơ hấp, tri giác, đàm
+ Cận lâm sàng…


GIÁO DỤC SỨC KHỎE
+ Tránh tiếp xúc các yếu tố khởi phát bệnh
+ Giảm stress
+ Tăng cường thể lực: tập luyện, ăn uống
đủ chất…
+ Tập thở, tập ho đúng cách
+ Không hút thuốc, không sử dụng thuốc
bừa bãi
+ Khám ngay khi có triệu chứng bệnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×