Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường mầm non thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 164 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

AN BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ EM
CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI

LU N VĂN THẠC S KHOA HỌC GIÁO D C

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

AN BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ EM
CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LU N VĂN THẠC S KHOA HỌC GIÁO D C

Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI QUỐC KHÁNH


THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu
được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không
trùng lặp với bất cứ công trình nào đã được cơng bố trước đây.
Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn
An Bích Thủy

i


LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các tập
thể và cá nhân:
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên cùng các cán bộ, giảng
viên luôn tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình.
TS. Mai Quốc Khánh - Người hướng dẫn khoa học luôn động viên, chia
sẻ, hướng dẫn tơi trong q trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp.
Cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ, giáo viên các trường Mầm
non trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai luôn tạo điều kiện hỗ trợ,
giúp đỡ tơi trong q trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho quá trình
học tập, nghiên cứu.
Người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành, chia sẻ với tôi trong suốt
thời gian tham gia học tập, nghiên cứu.

Tác giả luận văn
An Bích Thủy

ii


M CL C
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................v
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ
NĂNG PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ EM CHO GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG MẦM NON ..................................................................................7

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................7
1.1.1. Những nghiên cứu về phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em ....................7
1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng phòng ngừa bệnh trẻ em và bồi dưỡng
kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên....................9

1.1.3.Những nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên...........................................10
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................11
1.2.1. Bệnh lây nhiễm và phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em .......................11
1.2.2. Kỹ năng và kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em.....................12

iii


1.2.3. Bồi dưỡng và bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
......14
1.2.4. Quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây
nhiễm ở trẻ em .........................................................................................15
1.3. Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên trường Mầm non ...............................................................17
1.3.1. Đặc điểm tâm, sinh lý và các loại bệnh lây nhiễm thường gặp ở trẻ
mầm non ..................................................................................................17
1.3.2. Kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cần phát triển cho giáo
viên trường Mầm non ..............................................................................29
1.3.3. Các thanh tố của bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở
trẻ em cho giáo viên trường Mầm non ....................................................30
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở
trẻ em cho giáo viên trường Mầm non ....................................................33
1.4.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ
cho giáo viên trường Mầm non ...............................................................33
1.4.2. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ cho
giáo viên trường Mầm non ......................................................................35
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở
trẻ cho giáo viên trường Mầm non ..........................................................36
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh

lây nhiễm ở trẻ cho giáo viên trường Mầm non ......................................37
1.4.5. Quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ cho giáo viên trường Mầm non ....................38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ cho giáo viên trường Mầm non......................40
1.5.1. Các yếu tố thuộc về cán bộ quản lý .........................................................40
1.5.2. Các yếu tổ thuộc về đối tượng quản lý ....................................................40
1.5.3. Các yếu tổ thuộc về môi trường quản lý .................................................41

iv


Kết luận chương 1..............................................................................................42
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ
NĂNG PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ EM CHO GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ........43

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ................................................................43
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai ....................................................................................................43
2.1.2. Tình hình giáo dục Mầm non tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .......43
2.2. Giới thiệu về quá trình khảo sát thực trạng ................................................50
2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................................50
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................50
2.2.3. Khách thể khảo sát...................................................................................50
2.2.4. Phương pháp và công cụ khảo sát ...........................................................50
2.2.5. Cách thức xử lý số liệu và thang đo ........................................................50
2.3. Thực trạng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
....................................51

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của kỹ năng phòng ngừa bệnh lây
nhiễm ở trẻ em đối với giáo viên mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai .....................................................................................................51
2.3.2. Thực trạng mức độ kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em của
giáo viên mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
...............................53
2.4. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.......................55
2.4.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên mầm non thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai....................................................................................55
2.4.2. Thực trạng thực hiện hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh
lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai .....................................................................................................58
v


2.5. Thực trạng quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non
thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai ...............................................................................66
2.5.1. Thực trạng quá trình lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành
phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai ......................................................................................66
2.5.2. Thực trạng quá trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non
thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai ...............................................................................68
2.5.3. Thực trạng quá trình chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng

ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non
thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai ................................................................................70
2.5.4. Thực trạng quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non
thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
...............................................................72
2.5.5. Thực trạng quá trình quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
....................................74
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ
năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường
Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
...............................................76
2.6.1. Thực trạng các yếu tố thuộc về cán bộ quản
lý............................................76
2.6.2. Thực trạng các yếu tố thuộc về đối tượng quản
lý.......................................78


2.6.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng thuộc về môi trường quản lý .............80
2.7. Đánh giá chung về thực trạng.....................................................................82
2.7.1. Những kết quả đạt được ..........................................................................82
2.7.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ..............................................83
Kết luận chương 2..............................................................................................84

vi



Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ EM CHO GIÁO VIÊN CÁC
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ..................85

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................85
3.1.1. Tính kế thừa và phát triển........................................................................85
3.1.2. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường.............................86
3.2.3. Đảm bảo tính đồng bộ .............................................................................87
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi ...............................................................................87
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả..............................................................................88
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh
lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường mầm non thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai......................................................................................88
3.2.1. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên mầm non về
bệnh lây nhiễm ở trẻ em và phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em .........88
3.2.2. Tổ chức thực hiện đa dạng hóa, linh hoạt các hình thức tổ chức bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên
các trường mầm non ................................................................................92
3.2.3. Chỉ đạo sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trường mầm non để phát
triển kỹ năng tổ chức hoạt động phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên............................................................................................94
3.2.4. Chỉ đạo tăng cường huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em .............................97
3.2.5. Thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá thường xuyên, hiệu quả
hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên mầm non gắn với công tác thi đua khen thưởng.............100
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...............................................................103
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở

trẻ
em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào
Cai.103
vii


3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..........................................................................103
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ..........................................................................103
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm .........................................................................104
3.4.4 Phân tích kết quả khảo nghiệm...............................................................105
Kết luận chương 3............................................................................................111
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................112
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................117
PH L C ...............................................................................................................

viii


DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

:

Cán bộ quản lý

CSVC

:

Cơ sở vật chất


GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

GV

:

Giáo viên

GVMN

:

Giáo viên mầm non

KTĐG

:

Kiểm tra, đánh giá

MN

:

Mầm non


NXB

:

Nhà xuất bản

iv


DANH M C BẢNG
Bảng 2.1.

Kết quả chăm sóc, ni dưỡng......................................................44

Bảng 2.2.

Đánh giá về thực trạng nhận thức của CBQL, GV trường MN
về vai trò của kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
đối với giáo viên............................................................................51

Bảng 2.3.

Đánh giá về thực trạng của CBQL, GV trường MN về thực
trạng mức độ kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
của GVMN ....................................................................................53

Bảng 2.4.

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt

động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho
GVMN ...........................................................................................56

Bảng 2.5.

Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về mục tiêu của hoạt
động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ............57

Bảng 2.6.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các nội dung bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho
GVMN...........................................................................................59

Bảng 2.7.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các con
đường bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ
em cho GVMN ..............................................................................60

Bảng 2.8.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chủ thể tham gia bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo
viên mầm non ................................................................................62

Bảng 2.9.

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng giáo viên mầm non

tham gia các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh
lây nhiễm ở trẻ em.........................................................................63

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về kết quả bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên mầm non ................64
Bảng 2.11. Đánh giá về thực trạng thực hiện quá trình lập kế hoạch bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ cho giáo
viên
các trường MN................................................................................66

v


Bảng 2.12. Đánh giá về thực trạng quá trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ
năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào
Cai..........................68
Bảng 2.13. Đánh giá về thực trạng quá trình chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng kỹ
năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào
Cai..........................70
Bảng 2.14. Đánh giá về thực trạng quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động
bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho
giáo
viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
............72
Bảng 2.15. Đánh giá về thực trạng thực hiện quá trình quản lý các nguồn
lực hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở
trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai,
tỉnh

Lào Cai...........................................................................................75
Bảng 2.16. Đánh giá về thực trạng ảnh hưởng của yếu tố thuộc về CBQL ....77
Bảng 2.17. Đánh giá về thực trạng ảnh hưởng của yếu tố thuộc về đối
tượng quản lý.................................................................................78
Bảng 2.18. Đánh giá về thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi
trường quản lý ................................................................................80
Bảng 3.1.

Cách cho điểm và chuẩn đánh giá...............................................104

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ
em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai ........................................................................................105

Bảng 3.3.

Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh
vi
Lào Cai ........................................................................................108


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

1



Đối với trẻ em, cơ thể còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc phải các
bệnh truyền nhiễm, nguy cơ tử vong cao. Hiện nay, những biến đổi khí hậu tự
nhiên cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Mơi trường tự nhiên: Đất, nước, ánh
sáng, khí hậu, thời tiết,…Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh cũng thay
đổi. Có những bệnh thường gặp nhiều vào mùa đơng, trái lại có những bệnh gặp
nhiều vào mùa hè. Cũng có những bệnh ở vùng này diễn biến nặng, nhưng khi
chuyển sang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơn,… Tất cả những điều đó liên quan
tới việc cần phải phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Do đặc điểm lứa tuổi, điều kiện sinh hoạt, học tập tập thể cùng các nguy
cơ rình rập khiến trẻ Mầm non dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như: Tiêu chảy
cấp tính,viêm gan A, thủy đậu, sởi, sốt xuất huyết, tay - chân - miệng... Đặc
biệt là bệnh sởi đang bùng phát, lây lan rộng trên khắp địa bàn cả nước rất nguy
hiểm. Nó đang “Tấn cơng” vào các gia đình, trường học Mầm non. Ngồi ra
trong năm 2020, 2021 nước ta đang có thêm một bệnh lây nhiễm vô cùng nguy
hiểm cho các em trẻ đặc biệt là cấp Mầm non, bệnh vi- rút corona (Covid - 19),
bệnh này lây nhiễm ở người qua đường tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, hoặc tiếp
xúc gần với người nhiễm bệnh qua dịch tiết từ miệng và mũi. So với các bậc
học, trẻ mầm non là đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng khi
có dịch bệnh Covid-19 bùng phát do độ tuổi còn nhỏ, sức đề kháng, kỹ năng tự
phòng, chống bệnh tật hạn chế.
Việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ trong trường mầm non là công việc
rất cần thiết và không được chủ quan trong thời điểm hiện nay vì nguy cơ xảy
ra dịch bệnh với trẻ có thể xảy ra bất kì lúc nào, nếu chúng ta khơng chủ động
phịng tránh. Thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, sẽ khơng thể giúp
trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh để trẻ tích cực tham gia các hoạt động góp phần
phát triển tồn diện nhân cách trẻ.

2



Giáo viên là những người chăm sóc trực tiếp cho các con tại trường lớp,
đội ngũ giáo viên luôn phải theo dõi, quan sát trẻ, ngăn chặn những nguy cơ
trước khi tác động đến trẻ. Ngoài ra, cần nắm vững kiến thức, kỹ năng, các biên
pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ và luôn trau dồi kiến thức, trao đổi kinh
nghiệm về cơng tác đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh cho trẻ.
Các giáo viên mầm non cần được trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản
về phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, biết phát hiện
sớm, xử lí bước đầu và chăm sóc khi trẻ ốm bởi vì hầu hết thời gian hoạt động
của trẻ Mầm non là ở trường. Do đó, phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em ở trẻ
Mầm non cho giáo viên là việc làm cần thiết. Thông qua việc quản lý hoạt động
bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm cho trẻ sẽ giúp giáo viên hiểu
biết về các bệnh lây nhiễm thường gặp của trẻ Mầm non, nắm chắc kiến thức
về các bệnh học đường thường gặp và áp dụng vào trong thực tế.
Các trường Mầm non ở thành phố Lào Cai là một trong những cơ sở giáo
dục Mầm non có uy tín trên địa bàn của tỉnh Lào Cai. Thực tiễn giáo dục tại
nhà trường trong những năm qua cho thấy, hiệu quả của việc bồi dưỡng kỹ
năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ Mầm non cho đội ngũ giáo viên chất
lượng hình thành và phát triển kỹ năng phịng ngừa bệnh học đường cho trẻ
chưa thực sự đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Thực trạng này xuất phát từ
nhiều nguyên nhân nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó, nguyên
nhân cơ bản là do đa số giáo viên trong q trình giáo dục kỹ năng phịng ngừa
bệnh học đường cho trẻ Mầm non chưa tìm được biện pháp giáo dục phù hợp.
Chính vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện q trình giáo dục kỹ năng
phịng ngừa bệnh lây nhiễm cho trẻ Mầm non cả ở phương diện lý luận, thực
trạng và biện pháp là vấn đề có tính cấp thiết.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản
lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo
viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” với mong muốn

góp phần nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ này ở trường Mầm non.

3


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi nghiên cứu, đề xuất biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ
em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai có cơ
sở khoa học, phù hợp với đặc điểm của trẻ, năng lực chăm sóc giáo dục của
giáo viên và thực tiễn của nhà trường nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở các trường Mầm non thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo
viên các trường Mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây
nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào
Cai.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho
giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã được tổ chức
và đạt hiệu quả nhất định, song bên cạnh đó cịn nhiều hạn chế như chưa thu hút
được giáo viên và các nhà trường tham gia, thiếu cơ sở vật chất, sự phối hợp liên
ngành chưa hiệu quả,... một phần do công tác quản lý của các Nhà trường. Nếu
đề được các biện pháp có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường,
đặc điểm của giáo viên và trẻ thì hiệu quả của việc bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên sẽ được nâng lên.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non.
4


5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các
trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai và tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể khảo sát
Đề tài thực hiện khảo sát trên 25 cán bộ quản lí (Phịng GD&ĐT; Hiệu
trưởng, Hiệu phó trường mầm non), 118 giáo viên ở các trường Mầm non trên
địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
6.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2021.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
So sánh, phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa những cơng trình, tài liệu
trong và ngồi nước có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Nhằm thu thập, tìm hiểu, phân tích cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Cách thực hiện: Tìm kiếm giáo trình, các cơng trình nghiên cứu, các bài
báo, các tài liệu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài; Phân tích, tổng
hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu ( Anket)

Xây dựng và sử dụng các phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý và giáo
viên nhằm thu thập các thông tin về thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non và
quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho
giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

5


Cách thực hiện: Xây dựng nội dung phiếu điều tra; Gửi phiếu điều tra tới
giáo viên Mầm non; Tổng hợp, phân tích kết quả điều tra.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát giáo viên tổ chức các hoạt động phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ
em cho trẻ các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Cách thực hiện: Đặt lịch với giáo viên tại lớp khảo sát; Chú ý quan sát, ghi
chép các hoạt động; Tổng hợp, phân tích và rút ra kết luận quan sát.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và trẻ để tìm hiểu thêm thơng tin về
thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở
trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai,
những nguyên nhân dẫn đến thực trạng.
Cách thực hiện: Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn phù hợp với từng
đối tượng; Tổ chức phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, trẻ và ghi chép thơng
tin; Phân tích, tổng hợp những thơng tin đã thu thập.
7.2.4. Phương pháp chuyên gia
Thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia về mức độ cần thiết và tính
khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai đã được đề xuất.
7.2.5. Phương pháp xử lí số liệu

Kiểm tra độ chính xác, tính khả thi của những biện pháp đã đề xuất. Sử
dụng các cơng thức tốn thống kê như: tính tỉ lệ phần trăm (%), tính giá trị
trung bình, tính độ lệch chuẩn, kiểm định giá trị thống kê ..
Cách thực hiện: Tiến hành sử dụng và tính tốn các cơng thức tốn thống
kê như: tính tỉ lệ phần trăm (%), tính giá trị trung bình …; Tổng kết, nêu kết
quả và phân tích kết quả.

6


8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được thể hiện qua 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng
ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phòng ngừa
bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên các trường Mầm non thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai.

7


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ
NĂNG
PHÒNG NGỪA BỆNH LÂY NHIỄM Ở TRẺ
EM

CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM
NON
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của lồi người, dịch bệnh ln là mối
nguy hại, đe dọa cuộc sống, do vậy phịng chống dịch bệnh ln là một trong
những mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Theo đó, những nghiên cứu về
hoạt động phịng chống dịch bệnh được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan
tâm.
Dựa trên những nghiên cứu về phòng chống dịch bệnh nói chung, các
nghiên cứu về phịng chống dịch bệnh cho các nhóm đối tượng dân cư khác
nhau trong cộng đồng, trong đó có đối tượng trẻ em đã được triển khai tương
đối phong phú. Theo tổng thuật của tác giả Lê Thị Mai Hoa [20], hoạt động
phòng chống dịch bệnh cho trẻ em được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm.
Cụ thể:
- Tại Ấn Độ việc tăng cường sức khỏe ngày nay có liên quan đến vấn đề
sức khỏe cộng đồng. Sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em đang bị sự đe dọa
của các bệnh truyền nhiễm. Chính vì thế việc phịng chống dịch bệnh rất quan
trọng.
- Ở Úc, chất lượng GDMN được quản lý rất chặt chẽ, trước hết là việc
chăm sóc, ni dưỡng trẻ để trẻ ln khỏe mạnh, an tồn, trẻ khơng mắc bệnh
và phát triển tốt về thể chất.
- Vấn đề chăm sóc, sức khỏe trẻ em rất được coi trọng ở các trường MN
của Canada với mục đích chính là việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
8


cho trẻ ở trường nhằm phòng tránh được các dịch bệnh nguy hiểm ảnh hưởng
đến sức khỏe trẻ.
- Sáng kiến của Nhật Bản trong cuộc chiến chống lại các bệnh truyền

nhiễm trên “ID Okinawa Nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh Kyushu Okinawa G8

9


tại Nhật Bản năm 2000": Các bệnh truyền nhiễm không chỉ là đe dọa sức khỏe
của con người, mà còn gây thiệt hại về kinh tế - xã hội của các quốc gia. Chính
vì thế việc phịng ngừa nguy cơ lây nhiễm bằng cách thực hiện tốt cơng tác
chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe trong trường học
cho trẻ.
Những nghiên cứu cụ thể về phịng chống dịch bệnh cho trẻ em khơng chỉ
được cá nhân các nhà khoa học mà còn được các tổ chức y tế, xã hội quan tâm.
Có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của cá nhân nhà khoa học như Miriam
Stoppard, Callahan Darragh, Catherine D. DeAngelis, Wilson Were...
Theo báo cáo của UNICEF năm 2008, trên thế giới có khoảng 146 triệu
trẻ em dưới 5 tuổi được xem là nhẹ cân, trong đó có khoảng 20 triệu trẻ em
dưới 5 tuổi bị SDD nặng cần được chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung ở
châu Á, châu Phi, và Mỹ Latin (trong đó có khoảng 2 triệu trẻ em từ Việt
Nam). Đến năm 2018, có gần 200 triệu trẻ em trên thế giới bị thấp còi hoặc gầy
còm, trong khi đó từ năm 2000-2016 tình trạng TC-BP tiếp tục tăng, tỷ lệ trẻ
em thừa cân (từ 5 đến 19 tuổi) tăng gấp đôi (từ 1 trên 10 trẻ lên 1 trên 5 trẻ).
Song song với tình trạng dinh dưỡng kép, tình trạng sâu răng của trẻ em
cũng là một vấn đề được rất nhiều nước trên thế giới hiện nay quan tâm. Năm
1986, WHO đã coi bệnh răng miệng là mối quan tâm thứ ba của loài người sau
bệnh ung thư và bệnh tim mạch. Năm 2007, tại hội nghị sức khỏe răng miệng
thế giới lần thứ 60, các nước thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới đã thơng
qua nghị quyết, xúc tiến và phịng ngừa bệnh sâu răng vào quy hoạch phòng
ngừa và điều trị tổng hợp bệnh mạn tính.
Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố báo cáo “Thừa cân
và béo phì - một đại dịch tồn cầu” và kêu gọi các quốc gia nên có chương trình

hành động cụ thể. Năm 2003, số liệu của WHO cho thấy có khoảng 17,6 triệu
trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân, tỷ lệ TC-BP đang tăng lên ở cả nước phát triển và
nước đang phát triển. Béo phì được coi là một trong những thách thức nghiêm
trọng
10


nhất đối với y tế công cộng trong thế kỉ XXI với số lượng béo phì năm 2014 đã
cao hơn gấp đơi năm 1980. Tỷ lệ trẻ em béo phì tăng nhanh ở khu vực thành
thị. Ước tính đến năm 2030, gần một phần ba thế giới có thể bị TC-BP.
Nghiên cứu của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ đã chỉ rõ: trẻ em rất dễ bị lây
nhiễm các bệnh với nhau, bởi vì chúng tiếp xúc cùng nhau, chúng chơi với
nhau, nên dịch bệnh dễ lây lan thành dịch và nhanh chóng. Nghiên cứu này đã
xem xét các chiến lược được sử dụng bởi 48 GVMN ở Trung Tây Hoa Kỳ để
có kết quả sau: Trẻ em nên được gửi về nhà nếu chúng có bất kỳ biểu hiện bệnh
có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức khỏe của trẻ em những năm đầu đời rất
quan trọng, chính vì thế GV ln là người theo sát, chủ động phịng chống dịch
bệnh cho trẻ.
Ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Canada, Nhật Bản, Hàn
Quốc... nghiên cứu về phòng chống dịch bệnh cho trẻ MN là vấn đề hết sức
được chú trọng. Nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều các tác giả đã tập trung
vào vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ MN. Các
cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, những người trực tiếp tham gia
các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, khám chữa bệnh cho trẻ đã chỉ rõ những
vấn đề cần quan tâm quản lý các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ một cách
có hiệu quả. Tuy nhiên, cịn ít nội dung nghiên cứu ở các cơng trình khoa học
đã cơng bố chỉ rõ các bệnh lây nhiễm ở trẻ mầm non ở các phương diện cụ thể
như cơ chế lây nhiễm và cách phòng ngừa.
1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng phòng ngừa bệnh trẻ em và bồi dưỡng
kỹ năng phòng ngừa bệnh lây nhiễm ở trẻ em cho giáo viên

Một số vấn đề lý luận chung về năng lực đã được bàn nhiều trong các
công trình nghiên cứu tâm lý học, lý luận dạy học và quản lý giáo dục [23]. Đó
là cơ sở để xem xét những nghiên cứu về năng lực chuyên môn của GVMN.
Trong Chuẩn nghề nghiệp GVMN (2008) [3] đã qui định một số yếu tố NLCM
song thiếu hệ thống, thậm chí cịn lẫn sang những lĩnh vực khác như tư tưởng

11


×