XU HƯỚNG ĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở TRUNG QUỐC: CHU CHUYỂN
VỐN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
GVHD: TS. NGUYEN KHAC QUOC BAO
NHOM 4-DEM 4
NỘI DUNG
Giới thiệu
Tuấn anh
Bối cảnh nghiên cứu
Các
Các đặc điểm của cán cân thanh tốn
Dịng
Dòng vốn trên tài khoản vãng lai và dòng FDI
Trung Quốc đã trải qua những năm thặng dư cán cân thanh toán do xuất khẩu tăng mạnh nhờ đồng nhân dân tệ được định giá thấp. Cụ thể, tích
lũy dự trữ của Trung Quốc tăng lên đáng chú ý từ năm 2001 với sự gia tăng thặng dư đáng ngạc nhiên trên cả tài khoản vốn và tài
khoản vãng lai;
Dòng vốn trên tài khoản vãng lai và dòng FDI
So sánh giá trị trung bình và những thay đổi trong dòng vốn trên BOP trong những giai đoạn khác nhau. Sự gia tăng trong dự trữ
ngoại hối qua thời gian được liên hệ rõ ràng với sự gia tăng thặng dư tài khoản vãng lai và dòng vốn FDI.
Dịng vốn ngồi FDI
Đầu
Dịng vốn ngồi FDI- “Hot money”
Mức độ biến động của các dòng vốn rất lớn. Cụ thể hơn, dòng vốn ngoài FDI thay đổi 78 tỷ USD (so với sự gia tăng thặng dư
tài khoản vãng lai trung bình 18 tỷ USD trong cùng thời gian). Sau đó, tăng đáng chú ý dòng vốn vào lên đến 148 tỷ USD (so
với sự gia tăng 120 tỷ USD trong tài khoản vãng lai).
Dịng vốn ngồi FDI- “Hot money”
Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI)
Dòng vốn đầu tư chứng khốn rịng tăng 7 tỷ USD từ 1998-2000 tới 2001-2004, sau đó giảm 37 tỷ USD từ 2001-2004 tới
2005-2006, sau đó tăng lên 27 tỷ USD giữa 2005-2006 và 2007.
Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI)
Dòng vốn đầu tư danh mục (FPI)
Inflows: phản ánh dòng vốn vào bị hấp dẫn bởi một thị
trường chứng khoán được cải tổ năm 2005, bùng nổ năm
2006 và đi xuống vào 2007 vì giá cổ phiếu giảm.
Outflows: tăng nắm giữ chứng khốn nợ nước ngồi.
Tổng dịng vốn ra dưới hình thức mua lại các chứng
khốn nợ quốc tế gia tăng từ 7 tỷ USD năm 2004, lên 1
con số đáng chú ý 109 tỷ USD năm 2006 và sau đó giảm
cịn 20 tỷ USD năm 2007.
Các khoản mục đầu tư khác
Các khoản mục đầu tư khác
Bao gồm tín dụng thương mại (trade credit), khoản
vay (loans), tiền gửi (currencies and deposits), và
“khoản mục khác”
Quan sát từ năm 2001, nợ và tiền gửi là những thành
phần có biến động mạnh nhất, gia tăng mạnh nhất từ
2005.
Các khoản mục đầu tư khác
“expected Rmb appreciation” : kỳ vọng tăng giá Rmb
U.S.-China interest differential: chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và TQ
The total net return to holding Rmb asset : Tổng thu nhập khi nắm giữ tài sản định danh bằng Rmb = “expected Rmb appreciation”- U.S.-China
interest differential
Các khoản mục đầu tư khác
Nhìn trên đồ thị, ta thấy thời kỳ 2004 đến giữa 2005 và sau năm 2007 chênh lệch lãi suất âm, cộng thêm kỳ vọng Rmb tăng giá
(Ngày 21/7/2005, Trung Quốc thơng báo ngừng chính sách tỷ giá hối đoái cố định để thực hiện chính sách thả nổi có quản lý cho
phép giá trị của RMB dao động trong biên độ được chỉ rõ trên cơ sở hàng ngày. Kể từ đó, cho đến hết ngày 15/7/2008, RMB
đánh giá cao giá trị khoảng 21.6%. Hầu hết các nhà phân tích mong đợi Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đánh giá cao Rmb) khiến
lợi nhuận dương và tăng trong suốt giai đoạn. Điều này hấp dẫn các dòng vốn đầu tư vào các tài sản định danh bằng Rmb.
Sai số và các dịng vốn bị bỏ sót
Khoản mục tăng 28 tỷ USD từ 1998-2000 tới 2001-04; và giảm 27 tỷ USD từ 2001-04 tới 2005-06, và sau đó tăng 41 tỷ USD
giữa 2005-06 và 2007, theo Prasad and Wei (2005) cho rằng sai số và thiếu sót có thể là do phản ánh những thay đổi trong giá
trị của dự trữ ngoại hối
Bùng nổ dự trữ ngoại hối
Chỉ sau khi Trung Quốc thông qua chế độ tỷ giá cố định năm 1994, dự trữ quốc tế bắt đầu tăng đáng kể: tổng dự trữ năm 1993
là 27,348 triệu USD; đến năm 1994 lên thành 57,781 triệu USD; năm 1995 vượt lên thành 80,288 triệu USD và đến năm 2007
đạt mức khoảng 1,5 tỷ USD .
Đặc biệt, các nghiên cứu cho thấy Trung Quốc tăng mạnh dự trữ sau khi gia nhập WTO. Việc gia tăng dự trữ của nước này
được lý giải như sau:
Kiểm soát vốn
Kiểm soát tài khoản vốn (1979 – 1996) : TQ sử dụng biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp với tài khoản vốn.
Chủ yếu tập trung vào việc thúc đẩy các dòng vốn đầu tư trực tiếp vào trong nước.
Hạn chế nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thị trường tài chính nội địa và đồng thời hạn chế nhà đầu tư nội địa tiếp cận thị trường
nước ngoài.
Hạn chế đối với nợ vay nước ngoài.
TQ quy định các doanh nghiệp nội địa cần đáp ứng một số tiêu chuẩn khi vay nợ nước ngồi.
Kiểm sốt chặt chẽ hơn đối với thủ tục phê chuẩn FDI
Kiểm sốt vốn
Q trình hội nhập kinh tế và xu hướng tự do hóa tài khoản vốn vủa Trung Quốc (1996-2007)
QFII: Tháng12/2002, theo đạo luật QFII, các nhà đầu tư đủ tiêu chuẩn được cho phép đầu tư vào các chứng khoán định danh
bằng nội tệ và niêm yết trên thị trường TQ (cổ phần A, trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp bằng nội tệ, các nguồn vốn được
giao dịch ngoại hối (ETFs) và các chứng khoán khác). Mỗi QFII được cấp hạn ngạch đề đầu tư.
QDII: Ngày 13/04/2006, đao luật “nhà đầu tư định chế trong nước đủ điều kiện (QDII)” tăng cường khả năng của người dân
trong nước đầu tư vào chứng khốn nước ngồi, bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu.
Chính sách vơ hiệu hóa
Chính sách vơ hiệu hóa
Năng lực của hệ thống ngân hàng nội địa để thực hiện tốt vai trò trung gian và
quản trị nguồn thanh khoản gia tăng quá mức và hoặc
Sự gia tăng thanh khoản có thể dẫn tới việc theo thời gian, nền kinh tế sẽ
“nóng” lên và cũng làm tích tụ gia tăng áp lực lạm phát.
Chính sách vơ hiệu hóa
Cơng
Cơng
Chính sách vơ hiệu hóa
Tăng độ vơ hiệu hóa của Trung Quốc bị giới hạn
Mức
Trước Mức độ vơ hiệu hóa của Trung Quốc bị giới hạn
Trước Tăng