Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ÔN tập HK2 VL 10 KNTT 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 KHỐI 10 NH 2022-2023
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Động năng là đại lượng:
A. Vơ hướng, ln dương.
B. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, luôn dương.
D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 2. Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật chuyển động thẳng đều.
B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động biến đổi đều.
D. Vật đứng yên.
Câu 3. Khi lực tác dụng vào vật sinh cơng âm thì động năng:
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. bằng không
Câu 4. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần.
B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần.
D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 5. Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường):
A. Vị trí vật.
B. Vận tốc vật.
C. Khối lượng vật.
D. Độ cao.


Câu 6. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 7. Thế năng hấp dẫn là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng khơng.
B. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng không.
Câu 8. Một vật đang chuyển động có thể khơng có:
A. Động lượng
B. Động năng
C. Thế năng
D. Cơ năng
Câu 9. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng.
D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 10. Cơ năng của vật sẽ khơng được bảo tồn khi vật:
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát.
D. vật không chịu tác dụng của lực mas át, lực cản.
Câu 11. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
A. vật rơi trong khơng khí.
B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do.
D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.

Câu 12. Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.
C. Véc tơ động lượng tồn phần của hệ kín được bảo tồn.
D. Động lượng của hệ kín được bảo tồn.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật.
D. Động lượng của vật trong chuyển động trịn đều khơng đổi.
Câu 14. Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng:
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
Trang 1


TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 15. Một vật chuyển động thẳng đều thì
A. Động lượng của vật không đổi.
B. Xung lượng của hợp lực bằng không.
C. Độ biến thiên động lượng bằng không.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16. Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là
A. kgms.
B. kgm/s2.

C. kgms2.
D. kgm/s.
Câu 17. Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. Có phương vng góc với véc tơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 18. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. hệ có ma sát.
B. hệ khơng có ma sát.
C. hệ kín có ma sát.
D. hệ cơ lập.
Câu 19. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?
A. Vận động viên dậm đà để nhảy.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ơtơ xả khói ở ống thải khi chuyển động.
D. Chuyển động của tên lửa.
Câu 20. Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 21. Tổng động lượng của một hệ khơng bảo tồn khi nào?
A. Hệ chuyển động có ma sát.
B. Hệ là gần đúng cô lập.
C. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
D. Hệ cô lập.
Câu 22. Khi vật chuyển động trịn đều thì:
A. Vectơ gia tốc không đổi.
B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.

C. Vectơ vận tốc không đổi.
D. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 23. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là:
A. Thời gian vật chuyển động.
B. Số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. Thời gian vật đi được một vòng.
D. Thời gian vật di chuyển.
Câu 24. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có
A. Hướng khơng đổi.
B. Chiều không đổi.
C. Phương không đổi.
D. Độ lớn không đổi.
Câu 25. Chỉ ra câu sai. Chuyển động trịn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Vectơ gia tốc khơng đổi.
C. Tốc độ góc khơng đổi.
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?
A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vịng gọi là chu kì quay.
B. Tần số cho biết số vịng mà chất điểm quay được trong một giây.
C. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f=1/T.
D. Các phát biểu A, B, C đúng.
Câu 27. Hãy nêu những đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều.
A. Đặt vào vật chuyển động trịn.
B. Ln hướng vào tâm của quỹ đạo trịn.
C. Độ lớn khơng đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn.
D. Bao gồm cả ba đặc điểm trên.
Trang 2



TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

Câu 28. Trong một chuyển động tròn đều vectơ gia tốc
A. khơng đổi.
B. bằng khơng vì tốc độ dài khơng thay đổi.
C. có phương vng góc với vận tốc góc và có độ lớn tỉ lệ với bình phương vận tốc góc
D. có phương vng góc với véc tơ vận tốc và có độ lớn khơng đổi.
Câu 29. Đặt một miếng gỗ lên một bàn quay nằm ngang rồi quay bàn từ tư thì thấy miếng gỗ quay theo.
Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. Lực hút của trái đất. B. Lực ma sát trượt.
C. Phản lực của bàn quay. D. Lực ma sát nghỉ.
Câu 30. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động trịn đều?
A. Ngồi các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trị là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 31. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào
kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe.
B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát.
D. Cho nước mưa thốt dễ dàng.
Câu 32. Khi vật chuyển động trịn đều thì lực hướng tâm là:
A. Trọng lực tác dụng lên vật
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
C. Trọng lực tác dụng lên vật
D. Lực hấp dẫn
Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của biến dạng.
C. Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của ngoại lực.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 34. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lị xo?
A. Lực đàn hồi ln ngược hướng với hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là khơng có giới
hạn.
D. Lực đàn hồi của lị xo có phương trùng với trục của lị xo.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều với chiều biến dạng.
B. Nếu vật là lò xo, lực dàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với mặt tiếp xúc.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Húc?
A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phương với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phưong độ biến dạng của vật đàn hồi
D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 37. Lực đàn hồi của lị xo có tác dụng làm cho lị xo
A. chuyển động.
B. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
C. thu gia tốc.
D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc.
Câu 38. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Trang 3



TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
Câu 39. Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngịi bút.
B. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
C. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
D. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động.
Câu 40. Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Ln ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 41. Một ô tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến
thiên động năng của ô tô khi bị hãm là:
A. 200kJ
B. -450kJ
C. -400kJ
D. 800kJ
Câu 42. Bắn một viên đạn có khối lượng 100g bay ngang với vận tốc 300m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ
dày 5cm. Sau khi xuyên qua bia gỗ thì đạn có vận tốc 100m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên
đạn.
A. 80000N
B. 60000N
C. 36000N

D. 56000N
Câu 43. Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới
tác dụng của lực 10 N vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy:
A. v = 25 m/s
B. v = 7,07 m/s
C. v = 10 m/s
D. v = 50 m/s
Câu 44. Một xe có khối lượng m = 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6
km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s 2. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống
dốc BC nghiêng góc 30° so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều
dài dốc BC.
A. 39,7 m
B. 20 m
C. 35,3 m
D. 40 m
Câu 45. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s 2.
Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế năng
tại mặt đất.
A. 200(J);-600(J)
B. -200(J);-600(J)
C. 600(J); 200(J)
D. 600(J); -200(J)
Câu 46. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s 2.
Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng
tại tại đáy giếng.
A.100(J);800(J)
B. 4800(J); 0(J)
C. -800(J); 0(J)
D.100(J);-800(J)
Câu 47. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối

lượng của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J
B. 9,6 J
C.10,4J
D. 11J
Câu 48. Một vật có khối lượng 400g được thả RTD từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2. Sau khi
rơi được 12m động năng của vật bằng:
A. 16 J.
B. 24 J.
C. 32 J.
D. 48 J
Câu 49. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8
m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
A.10(m)
B. 6(m)
C. 8,2(m)
D. 5,6 (m)
Câu 50. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất,g = 10m/s 2.Vận tốc cực đại của
vật trong quá trình rơi là?
A.10(m/s)
B. 15(m/s)
C. 20(m/s)
D. 25(m/s)
Câu 51. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của
khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
Trang 4


TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2


ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

A. 15m.
B. 5m.
C. 20m.
D.10m.
Câu 52. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế
năng tại mặt đất. Độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ba lần thế năng là
A. 20m.
B. 15m.
C.10m.
D. 30m.
Câu 53. Một vật khối lượng m = 500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động
lượng của vật có giá trị là:
A. -6 kgm/s
B. -3 kgm/s
C. 6 kgm/s
D. 3 kgm/s
Câu 54. Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức
tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay
đổi động lượng của nó là:
A. 3,5 kg.m/s
B. 2,45 kg.m/s
C. 4,9 kg.m/s
D. 1,1 kg.m/s.
Câu 55. Một vật có khối lượng 0,5kg trượt khơng ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va
chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại

F


phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực do tường tác dụng có độ lớn bằng:
A. 1750 N
B. 17,5 N
C. 175 N
D. 1,75 N
Câu 56. Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vng góc vào tường với tốc độ v 1 = 5 m/s và bật
ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s.

B. 5 kg.m/s.

C. 1,25 kg.m/s.

D. 0,75 kg.m/s.

Câu 57. Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, cùng chiều từ A đến B có
khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 5kg, 36km/h và 4kg, 15m/s. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai
xe có
A. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
B. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
C. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A
D. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A
Câu 58. Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, vật 1 chuyển động theo
chiều từ A đến B với khối lượng 5kg, tốc độ 54km/h, vật 2 chuyển động theo chiều từ B đến A với khối
lượng 4kg, tốc độ 36km/h. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai vật có
A. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
B. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A
C. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A
D. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B
Câu 59. Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc 60°, khối lượng tốc

độ tương ứng với mỗi vật là 1kg, 2m/s và 3kg, 4m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng
A. 14kg.m/s.
B. 11kg.m/s.
C. 13kg.m/s.
D. 10kg.m/s
Câu 60. Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2 m/s,
v2 = 4 m/s. Biết hai vector vận tốc vng góc nhau. Tổng động lượng của hệ là
A. 16 kg.m/s
B. 160 kg.m/s
C. 40 kg.m/s
D. 12,65 kg.m/s
Câu 61. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang
đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m/s
B. v1 = v2 = 5m/s
C. v1 = v2 = 10m/s
D. v1 = v2 = 20m/s
Câu 62. Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối
lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc bi B là:
A. v2=10/3 m/s
B. v2=7,5 m/s
C. v2=25/3 m/s
D. v2=12,5 m/s

Trang 5


TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10


Câu 63. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s.
B. 1,24 m/s.
C. -0,43 m/s.
D. 1,4 m/s
Câu 64. Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối lượng
3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau
va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực
cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6m/s.
B. -2,6m/s.
C. 4,6m/s.
D. 0,6m/s.
Câu 65. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg
với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s
B. 2m/s
C. 4m/s
D. 3m/s
Câu 66. Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Vận tốc góc của chất điểm là:
A. ω = π/2 (rad/s)
B. ω = 2/π (rad/s)
C. ω = π/8 (rad/s)
D. ω = 8π (rad/s)
Câu 67. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây
A. 1,57 rad/s.
B. 3,14 rad/s

C. 6,28 m/s.
D. 12,56 rad/s.
Câu 68. Một đĩa trịn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành
đĩa có giá trị:
A. v = 314m/s.
B. v = 31,4m/s.
C. v = 0,314 m/s.
D. v = 3,14 m/s.
Câu 69. Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vịng quanh trục của nó mất
24 giờ.
A. ≈ 7,27.10-4 rad/s
B. ≈ 7,27.10-5 rad/s
C. ≈ 6,20.10-6 rad/s
D. ≈ 5,42.10-5 rad/s
Câu 70. Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là:
A. 15s.
B. 0,5s.
C. 50s.
D. 1,5s.
Câu 71. Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vịng có tần số 200 vịng/phút. Vận tốc góc cuả điểm đó
là:
A. 31,84m/s
B. 20,93m/s
C. 1256m/s
D. 0,03 m/s
Câu 72. Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3,18vòng/s
và không trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là:
A. 18km/h
B. 20km/h
C. 15km/h

D. 12km/h
Câu 73. Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (vệ tinh vệ
tĩnh). Biết vận tốc dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so
với mặt đất phải là:
A. 32500km
B. 34900km
C. 35400km
D. 36000km
Câu 74. Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày đêm. Tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh
Trái Đất là
A. 9,7.10-3 rad/s.
B. 2,33.106rad/s.
C. 2,7.10-6 rad/s.
D. 6,5.10-5 rad/s.
Câu 75. Một đồng hồ công cộng gắn trên tháp chuông ở trung tâm thành phố có kim phút dài 1,2m và kim
giờ dài 90cm. Tìm tốc độ dài của hai đầu mút hai kim đó
A. 1,57.10-3 m/s; 1,74.10-4 m/s
B. 2,09.10-3 m/s; 1,31.10-4 m/s
C. 3,66.10-3 m/s; 1,31.10-4 m/s
D. 2,09.10-3 m/s; 1,90.10-4 m/s
Câu 76. Một đĩa trịn có bán kính 36 cm, quay đều mỗi vịng trong 0,6s. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia
tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa
A. v = 37,7 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2
B. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 39,48 m/s2
C. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2
D. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 394,8 m/s2.
Câu 77. Một quạt máy quay với vận tốc 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,82m. Tìm vận tốc dài và vận tốc
góc của một điểm ở đầu cánh quạt
A. ω = 48,17 rad/s; v = 34,33 m/s
B. ω = 41,78 rad/s; v = 34,33 m/s

Trang 6


TRƯỜNG THPT TÂN N SỐ 2

ƠN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

C. ω = 14,87 rad/s; v = 34,33 m/s
D. ω = 41,88 rad/s; v = 34,35 m/s
Câu 78. Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính là 3,84.10 5 km và chu kì
quay là 27,32 ngày. Tính gia tốc của Mặt Trăng
A. a = 2,7.10-3 m/s2
B. a = 2,7.10-6 m/s2.
C. a = 27.10-3 m/s2
D. a = 7,2.10-3 m/s2.
Câu 79. Một chất điểm chuyển động trịn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,4m. Trong 1s chất điểm này thực
hiện được 2 vòng lấy π2 = 10. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 16m/s2
B. 64m/s2
C. 24m/s2
D. 36m/s2
Câu 80. Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài
2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N.
B. 0,2 N.
C. 1,0 N.
D. 0,4 N.
Câu 81. Một vật khối lượng 200 g đặt trên mặt bàn quay và cách trục quay 40 cm. Khi bàn quay với tốc độ
72 vịng/phút thì vật vẫn nằm yên so với bàn. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật.
A. 4 N

B. 5 N
C. 4,55 N
D. 5,44 N
Câu 82. Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút
vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 47,3 N.
B. 3,8 N.
C. 4,5 N.
D. 46,4 N.
Câu 83. Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo trịn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán
kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 m/s2. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là
A. 1700 N.
B. 1600 N.
C. 1500 N.
D. 1800 N.
Câu 84. Một vật có khối lượng 1kg chuyển động trịn đều trên đường trịn có bán kính là 10 cm. Thì lực
hướng tâm tác dụng lên vật 10N. Xác định tốc độ góc của vật.
A.10 rad/s
B. 20 rad/s
C. 30 rad/s
D. Một kết quả khác
Câu 85. Buộc một vật có khối lượng 0,5kg vào một sợi dây dài 1m rồi quay trịn đều thì thất lực căng của
dây là 8N. Xác định vận tốc dài của vật.
A. 4 m/s.
B. 2 m/s.
C. 6 m/s.
D. 8 m/s.
Câu 86. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều
với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng
A. 7200 N.

B. 5500 N.
C. 7800 N.
D. 6500 N.
Câu 87. Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán
kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Biết gia tốc tại vệ tinh là g = 9,8 m/s 2. Tốc độ dài của
vệ tinh là
A. 6,4 km/s.
B. 11,2 km/s.
C. 4,9 km/s.
D. 5,6 km/s.
Câu 88. Xe ơ tơ loại nhỏ có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng lên. Cầu có bán kính cong là 50m. Xe chuyển
động đều lên cầu với vận tốc 36 km/h. Tính lực nén của xe lên cầu mặt cầu tại đỉnh cầu. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 8000N
B. 4000N
C. 3000N
D. 5000N
Câu 89. Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một
kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30N/m.
B. 25N/m.
C. 1,5N/m.
D. 150N/m.
Câu 90. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra
10cm. Lấy g=10m/s2.
A. m = 1kg
B. m = 10kg.
C. m = 0,1 kg
D. Một kết quả khác.
2
Câu 91. Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ giãn ra 4cm. Cho g = 10m/s . Giá trị độ cứng của lò xo là?

A. 0,5N/m.
B. 200N/m
C. 20N/m
D. 50N/m
Câu 92. Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo một quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lị
xo là 24cm. Tính độ cứng của lị xo. Lấy g=10 m/s2.
A. 5 N/m
B. 50 N/m
C. 500 N/m
D.100 N/m
Câu 93. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lị xo thì chiều dài lị xo là 98 cm. Biết độ biến dạng
của lị xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
Trang 7


TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 2

A. 94 cm.

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – VẬT LÝ 10

B. 100 cm.

C. 98 cm.

D. 96 cm.

Câu 94. Trong 1 lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu
một lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 1,25N/m

B. 20N/m
C. 23,8N/m
D. 125N/m
Câu 95. Dùng một lị xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lị xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo
thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lị xo là:
A. 1 cm.
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 96. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng
5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bao bao nhiêu?
A. 28 cm.
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 20 cm.
Câu 97. Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định,
còn đầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực đàn
hồi là
A. 500(N).
B. 5(N).
C. 20(N).
D. 50(N)
Câu 98. Một lò xo được giữ cố định một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo F 1 = 1,8 N thì nó
có chiều dài 17 cm. Khi lực kéo là F2 4,2 N thì nó có chiều dài l2 = 21 cm. Tính độ cứng và chiều dài tự
nhiên của lò xo.
A. 14 cm, 600N.
B. 16 cm, 500N.
C. 15 cm, 700N.
D. 20 cm, 600N.
Câu 99. Treo một vật khối lượng 200 g vào một lị xo thì lị xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo thêm vật

khối lượng 100 g vào thì lúc này lị xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo

A. 33 cm và 50 N/m.

B. 33 cm và 40 N/m.

C. 30 cm và 50 N/m.

D. 30 cm và 40 N/m.

Câu 100. Hai lò xo độ cứng tương ứng là k1 và k2. Khi treo vật khối lượng 200g vào lị xo 1 thì nó dãn 1cm,
treo vật khối lượng 300g vào lị xo 2 thì nó dãn 3cm. Tìm tỷ số k1/k2.
A. 1,5.

B. 2/3.

C. 2.

D. 1.

Trang 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×