Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

CHƯƠNG 11 DINH DƯỠNG phác đồ điều trị nhi khoa bệnh viện nhi đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.89 KB, 52 trang )

ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ TRẺ EM
I. ĐỊNH NGHĨA:
Beó phì là tình trạng tích tụ mỡ bất thường và quá mức tại mô mỡ và các tổ
chức khác gây hậu quả xấu cho sức khỏe. Nguyên nhân có thể là thứ phát (nội
sinh) hoặc nguyên phát (ngoại sinh). Trong phạm vi phác đồ điều trị chỉ đề cập
tới điều trị béo phì nguyên phát.
II. CHẨN ĐOÁN:
1. Công việc chẩn đoán:
a) Hỏi bệnh sử: tốt nhất nên lập nhật ký theo dõi trong 1 tuần
 Ăn uống: giờ ăn, món ăn, số lượng, cảm giác khi ăn, hoạt động khi ăn.
 Thể dục: môn tập, thời gian , cảm giác lúc tập và sau tập.
 Hoạt động khác: giải trí, đọc sách, xem TV…
 Môi trường xung quanh trẻ ( nhà trường , gia đình,…)
b) Khám: (xem bảng 2, 3, 4)
 Chỉ số nhân trắc: cân nặng, chiều cao, nếp gấp cơ tam đầu (chưa có thước)
 Các dấu hiệu của biến chứng
 Các dấu hiệu của nguyên nhân thứ phát
c) Đề nghị xét nghiệm:
 Thường qui: Lipid máu, Cholesterol, HDL, LDL, VLDL, đường huyết.
 Các xét nghiệm của nguyên nhân thứ phát: nói chung nếu chiều cao của bé
> 90 % so với chuẩn thì không cần làm thêm xét nghiệm nào khác để tìm
nguyên nhân.
2. Chẩn đoán:
a) Chẩn đoán xác định:
Hiện chưa có tiêu chuẩn lâm sàng nào chẩn đoán xác định 100% béo phì
ở trẻ em. Hai tiêu chuẩn được đề nghị sau đây được đại đa số chuyên gia đồng
ý do tính sẵn có, dễ thực hiện trên lâm sàng và có ý nghóa tiên lượng bệnh.
 Cân nặng theo chiều cao (CN/CC): là phần trăm CN thực tế của trẻ so với
CN chuẩn của CC thực tế của trẻ. Nếu CN/CC > 120% là trẻ bị béo phì.
 Chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index: BMI): tính theo công thức sau:


CN ( kg )
CC  CC ( m)
Nếu BMI > 85th percentile là trẻ béo phì.
b) Chẩn đoán độ nặng:
Nếu CN/CC > 140% hoặc BMI > 95th percentile là béo phì nặng.
c) Chẩn đoán biến chứng: xem bảng 1, 4
Vì béo phì là yếu tố nguy cơ của rối loạn chuyển hóa lipid , cần phải tầm
soát tăng cholesterol máu ở tất cả trẻ lớn hơn 2 tuổi ( khuyến cáo từ chương
trình giáo dục cholesterol quốc gia , Hoa Kỳ)
d) Chẩn đoán nguyên nhân:
BMI =


Chỉ một số ít (<10%) béo phì trẻ em có nguyên nhân nội tiết hoặc khiếm
khuyết di truyền (béo phì thứ phát, béo phì nội sinh), còn lại hơn 90% là béo
phì nguyên phát. Nguyên nhân béo phì thứ phát thường hoặc được nghi ngờ
hoặc loại trừ chỉ dựa trên thăm khám lâm sàng và hỏi bệnh sử tỉ mỉ. (Bảng 2,
3, 4)
Ngoại trừ hội chứng tăng insulin nguyên phát, các nguyên nhân béo phì
thứ phát đều làm trẻ chậm tăng trưởng, thường là chiều cao theo
tuổi < 5th percentile. Trong khi đó các trẻ béo phì nguyên phát thường
có chiều cao lớn hơn chuẩn. Nói cách khác nếu trẻ béo phì có chiều cao >
90% chiều cao chuẩn theo tuổi thì không cần khảo sát thêm nguyên nhân
béo phì.
III. ĐIỀU TRỊ:
1. Mục tiêu: 3 loại mục tiêu
a) Hành vi: mục tiêu nguyên phát của diều trị béo phì không biến chứng ở trẻ
em không phải là đạt được cân nặng lý tưởng mà là đạt được thói quen ăn
uống và sinh hoạt khỏe mạnh. Chương trình điều trị cần phải chú ý nhiều đến
các kỹ năng cần thiết để thay đổi hành vi và duy trì các thay đổi này.

b) Y học: đối với trẻ béo phì có biến chứng, việc cải thiện hoặc điều trị khỏi
các biến chứng là mục tiêu quan trọng.
c) Cân nặng:
 Cần phải giảm cân đến BMI < 85th percentile. đối với các trường hợp sau:
trẻ lớn hơn 2 tuổi bị béo phì có biến chứng , trẻ lớn hơn 7 tuổi béo phì nặng
( BMI > 95th percentile; CN/CC > 140%). Tốc độ giảm cân thích hợp là #
500g mỗi tháng.
 Các trường hợp còn lại mục tiêu cân nặng là duy trì cân nặng hiện tại của
trẻ, chờ BMI giảm khi trẻ cao lên.
3. Chương trình điều trị:
a) Nguyên tắc:
 Giảm lượng mỡ dư thừa bằng phối hợp thích hợp giữa tăng năng lượng tiêu
hao và giảm cung cấp năng lượng đồng thời phải bảo đảm sự tăng trưởng
của trẻ.
 Đảm bảo tính lâu dài, dễ dung nạp, không làm trẻ cảm thấy bị cách biệt
b) Chương trình điều trị: (bảng 5)


Bảng 5: Các thành phần của một chương trình điều trị béo phì
Thành phần
Mục tiêu giảm cân
thỏa đáng
Tiết chế

Hoạt động thực thể

Điều chỉnh hành vi

Sự tham gia của
gia đình


Đề nghị
được giảm

Khởi đầu đạt
2.5–5kg; tốc độ
0.5 –2kg/tháng
Tính được tổng năng lượng mỗi ngày, phần trăm
năng lượng của các thành phần mỡ, protein, và
carbohydrate.
Bắt đầu tùy thuộc chức năng hô hấp tuần hoàn của
trẻ, với mục tiêu cuối cùng là hoạt động 20-30
phút/ngày (không tính các hoạt động tay chân ở
trường học)
Tự kiểm soát, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích,
điều chỉnh các thói quen ăn uống, hoạt động thực
thể, thay đổi thái độ, củng cố và phần thưởng.
Đánh giá sinh hoạt gia đình, kiểu xem tivi, tham vấn
dinh dưỡng cho cha mẹ bệnh nhi.

Bảng 1: Các biến chứng của béo phì được ghi nhận ở trẻ em
Tim mạch:

- Cao huyết áp
- Tăng cholesterol máu
- Tăng triglyceride máu
- Tăng LDL ( cholestrol tỷ trọng thấp )
- Tăng VLDL (cholestrol tỷ trọng rất thấp )
- Giảm HDL (cholestrol tỷ trọng cao )
Hô hấp:

- Hội chứng Pickwickian
- Ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn.
- Tăng thông khí phế nang nguyên phát
- Các bất thường chức năng phỗi.
Nội tiết:
- Tăng insulin máu và đề kháng insulin
Thần kinh:
- Giả u não ( Pseudotumor cerebri)
Miễn dịch:
- Giảm chức năng miễn dịch qua trung gian tế bào
Hệ cơ xương: - Bệnh Blount
- Slipped capital femoral epiphysis
Tiêu hóa:
- Bệnh túi mật ( đặc biệt sỏi túi mật )
- Gan nhiễm mỡ.
Da:

- Acanthosis nigricans

Bảng 2: Các đặc trưng của béo phì nguyên phát và thứ phát ( nội sinh)


Béo phì nguyên phát
> 90% các trường hợp
Cao (thường > 50th percentile)
Thường có tiền sử gia đình béo phì
Chức năng tâm thần bình thường
Tuổi xương bình thường hoặc lớn so tuổi
Thăm khám lâm sàng bình thường


Béo phì thứ phát
< 10% các trường hợp
Lùn (thường < 5th percentile)
Tiền sử gia đình có béo phì
không thường gặp
Chậm phát triển tâm thần
Chậm phát triển tuổi xương
Thường đi kèm các dấu hiệu đặc
trưng của nguyên nhân

Bảng 3: Nguyên nhân béo phì nội sinh
Nội tiết
- Suy giáp
- Cường năng tuyến thượng
thận
- Cường insulin nguyên phát
- Giả nhược cận giáp
- Bệnh lý vùng dưới đồi mắc
phải
Di truyền
- Prader-Wili

Các đầu mối chẩn đoán
- Tăng TSH, tăng T4
- Test ức chế dexamethasone bất thường, tăng
cortisol tự do trong nước tiểu 24 giờ
- Tăng insulin huyết thanh, tăng C-peptid
- Hạ calci máu, tăng phospate máu, tăng PTH
- U vùng dưới đồi, nhiễm trùng, chấn thương,
sang thương mạch máu

Các đặc trưng kèm theo
- Béo phì, thèm ăn vô độ, chậm phát triển
tâm thần, nhược năng tuyến sinh dục, lé.
- Laurence-Moon/Barddet-Biedl - Béo phì , chậm phát triển tâm thần, bệnh lý
võng mạc sắc tố, nhược năng tuyến sinh
dục, liệt 2 chi dưới co thắt.
- Altrom
- Béo phì, viêm võng mạc sắc tố, điếc, tiểu
đường.
- Borjeson-Eorssman-Lehmann - Béo phì, chậm phát triển tâm thần, nhược
năng sinh dục, giảm chuyển hóa, động kinh.
- Cohen
- Béo phì kiểu bụng, chậm phát triển tâm
thần, nhược cơ, nhược năng sinh dục.
- Turner’s
- Lùn, không phân biệt giới tính, các bất
thường tim , cổ có màng ( webbed neck),
béo phì, kiểu gen 45,X


- Loạn dưỡng mô mỡ
(lipodystrophy) có tính
gia đình
- Beckwith-Wiedemann
- Soto’s
- Weaver

- Ruvalca

- Phì đại cơ, dạng to đầu chi, gan lớn,

acathosis nigricans, đề kháng insulin, tăng
triglyceride máu, chậm phát triển tâm thần.
- Khỗng lồ, lồi mắt, lưỡi to, các tạng to.
- Cerebral gigantism, tăng trưởng quá phát,
nhược cơ, chậm phát triển tâm thần vận động.
- Hội chứng tăng trưởng quá phát ở trẻ nhỏ,
xương trưởng thành nhanh, vẻ mặt bất
thường
- Chậm phát triển tâm thần, đầu nhỏ, bất
thường khung xương, nhược năng sinh dục,
brachymetapody

Bảng 4. Đánh giá các tình trạng nội khoa liên quan đến béo phì:
Các dấu hiệu
Bệnh sử:
- Chậm phát triển
- Chậm phát triển chiều cao
- Nhức đầu
- Khó thở về đêm
- Ngủ ngày
- Đau bụng
- Đau hông / khớp
- Vô kinh / thiểu kinh
Tiền sử gia đình
- Béo phì
- Tiểu đường không phụ thuộc
insulin (NIDDM)
- Bệnh lý tim mạch
- Cao huyết áp
- Rối loạn chuyển hóa lipid

- Bệnh lý túi mật
Thăm khám lâm sàng
- Cân nặng, chiều cao, BMI
- Béo phì kiểu bụng

Tình trạng liên quan
- Các rối loạn di truyền
- Suy giáp, Cushing, Hội chứng Prader-Wili
- Giả u não
- Hội chứng ngưng thở lúc ngủ, giảm thông
khí do béo phì.
- Hội chứng ngưng thở lúc ngủ, giảm thông
khí do béo phì
- Bệnh lý túi mật
- Slipped capital femoral epiphysis
- Hội chứng buồng trứng đa nang

- Nguy cơ bệnh tim mạch, Cushing


- Huyết áp
- Dị tật bẩm sinh
- Acanthosis nigricans
- Rậm lông
- Các đường vân tím ở bụng
- Đáy mắt
- Amiđan
- Đau bụng khi thăm khám
- Tinh hoàn không xuống bìu
- Hạn chế cử động khớp hông

- Chân vòng kiềng

- Rối loạn di truyền
- NIDDM, đề kháng insulin
- HC buồng trứng đa nang, Cushing
- Cushing
- Giả u não
- Hội chứng ngưng thở lúc ngủ
- Bệnh lý túi mật
- Prader-Wili
- Slipped capital femoral epiphysis
- Bệnh Blount

3. Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân:
 Bệnh lý túi mật. Điều này xảy ra khi trẻ vị thành niên giảm cân nhanh.
 Thiếu các chất dinh dưỡng do chế độ ăn năng lượng quá thấp
 Tốc độ tăng trưởng có thể chậm trong quá trình sụt cân. Tuy nhiên, hầu hết
các trẻ béo phì đều cao nên tác động lên chiều cao lúc trưởng thành rất ít.
Hiệu quả của sụt cân nhanh (>0.5kg/tháng) ở trẻ nhỏ hơn 7 tuổi còn chưa
được biết.
 Chương trình sụt cân có thể làm tổn thương xúc cảm, tâm thần. Các rối loạn
hành vi ăn uống (chán ăn tâm thần, cuồng ăn,…) có thể xảy ra. Sự bận
tâm, lo lắng của cha mẹ hoặc của bản thân trẻ về cân nặng có thể làm
giảm tính tự tin của trẻ. Nếu cân nặng, tiết chế và hoạt động thực thể trở
thành mối xung khắc , quan hệ của trẻ với gia đình có thể xấu đi. Lúc này
cần phải hội chẩn với chuyên viên tâm lý và ngừng chương trình điều trị
cho đến khi có thể tiếp tục điều trị mà không gây ra các tác dụng có hại
cho tâm sinh lý của trẻ.
4. Duy trì:
 Béo phì là một bệnh mạn tính cần sự quan tâm suốt đời về hành vi ăn uống

và lối sống khỏe mạnh. Sau khi đạt được mục tiêu ban đầu, cả gia đình lẫn
trẻ cần phải tích cực duy trì những thói quen tốt đã đạt được. Việc tái
khám thích hợp sẽ giúp đạt được điều này, đồng thời theo dõi được các
biến chứng thứ phát có thể xảy ra.
Vấn đề
Không dùng thuốc để điều trị béo phì trẻ em
nguyên phát

Mức độ chứng cớ
I
(WHO 1997)


LƯU ĐỒ XỬ TRÍ BÉO PHÌ

Chỉ số nhân trắc

Béo phì

Hướng dẫn
dinh dưỡng

Dư cân
(–)

(–)
(+)
Tái khám 3-6 tháng

(–)

CC/T>90%

Tiền căn
SDD còi cọc

(+)

(+)

Biến chứng

Duy trì cân nặng

> 7 tuổi
(–)

(–)
(+)

(+)
Giảm cân – điều trị
biến chứng theo
phác đồ

(–)

Tìm
nguyên nhân

(–)


CN/CC >
150%
(+)
Giảm cân

Duy trì cân nặng
(–)


DINH DƯỢNG TRONG MỘT SỐ LOẠI BỆNH LÝ
DINH DƯỢNG TRONG TIM BẨM SINH / SUY TIM
1 - Công việc cần làm :
- Xác định lượng nước cần giới hạn (hội chẩn bác só điều trị )
- Xác định tình trạng dinh dưỡng và khả năng ăn uống của bệnh nhân .
2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng :
- Thể tích nước: = < 80% nhu cầu sinh lý ( nếu có suy tim)
- Năng lượng = nhu cầu theo lứa tuổi .
- Tỉ lệ P :L : G = 12% : 30% :52 %
- Hạn chế muối ( nếu có phù )
3 - Các thức ăn thường dùng :
- Sữa công thức, sữa dinh dưỡng, bột Enalaz 25%, Enalaz 40%, bột, cháo,
cơm. Pediasure , ...
- Có thể xây dựng thực đơn đặc biệt ( Modula Food ) cho từng bệnh nhân.
* Chú ý :
- Bữa ăn chia nhỏ , tránh mệt mỏi sau bữa ăn .
- Các loại thức ăn dùng cho bệnh nhân tim nên là những thức ăn có đậm độ
năng lượng cao >= 1 Kcal / 1 ml với các thành phần dinh dưỡng cân đối .
- Hiện tại , ở các nước tiên tiến với những bệnh nhân tim bẩm sinh không
đáp ứng dinh dưỡng điều trị thì có thể mở dạ dày qua da nuôi lâu dài .

* Chú ý chung cho mọi chế độ dinh dưỡng trong điều trị :
- Cụ thể số lượng thực phẩm và cử ăn B.S tính dựa trên nhu cầu dinh dưỡng
đã tính toán và các thực phẩm chế biến được lựa chọn ở phần công thức chế
biến.
- Với bệnh nhân nuôi bằng đườbg miệng thí chọn thức ăn mà bệnh nhân
thích ăn và số lïng có thể ăn được trứớc sau đó mới tính các thành phần
dinh dưỡng và so sánh với nhu cầu lý thuyết rối điều chỉnh; với bệnh nhân
nuôi bằng đường TM thì tính nhu cầu trước rồi tính lượng dịch truyền cho phù
hợp .
* VÍ DU Ï: bệnh nhân 16 tháng tuổi - Tim bẩm sinh - không suy tim - SDD II ăn rất ít, chỉ ăn thức ăn lỏng, mềm. Không hạn chế muối và nước. Chế độ ăn
có thể cho như sau :
Sữa Pediasure 150 ml x 5 cữ
Bột 10% 150ml x 2 cữ
Bột mặn 15% 150 ml x 1 cữ
Vậy tính theo công thức ở phần 2 ,bệnh nhân được cung cấp :V =
1200 ml, E = 1019,4 Kcal , Pr = 31.12 gr (12,22%), L = 38.52gr (34%), G =
134,9 gr ( 55%)
536


DINH DƯỢNG BỆNH HÔ HẤP MÃN / SUY HÔ HẤP
1 - Công việc cần làm :
Đánh giá khả năng ăn uống bằng đường miệng: nếu dưới 60% nhu cầu
hoặc có nguy cơ hít sặc sẽ nuôi qua sonde mũi dạ dày hoặc qua gastrortomy/
jejunostomy.
2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng :
 Năng lượng = 120 - 150 % nhu cầu theo lứa tuổi trong đó :
 Protein
= 15% tổng năng lượng
 Lipid

= 40% tổng năng lượng
 Glucid
= 45% tổng năng lượng
3 - Các thức ăn thường dùng :
 Sữa, cháo, bột, cơm theo lứa tuổi hay khả năng ăn của bệnh nhân .
 Có thể xây dựng một thực đơn đặc biệt tùy theo từng bệnh nhân (nếu cần).
 Bữa ăn chia nhỏ nhiều lần: 8 - 10 lần / ngày
* Chú ý :
- Nếu có khả năng phải hổ trợ dinh dưỡng lâu dài trên 6 tuần thì nên nuôi qua
gastrostomy
- Có thể dùng các loại dinh dưỡng nuôi ăn qua đường tiêu hóa đặc biệt với
Lipid : CHO = 1:1 ( như Pulmocare , nếu co)ù .
- Nếu đường tiêu hóa không đủ cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng
nên nuôi hổ trợ bằng tónh mạch nhưng không dùng quá nhiều dung dịch
glucose vì tăng gánh nặng cho hệ hô hấp ( L : CHO = 1:1 )
DINH DƯỢNG TRONG SUY THẬN CẤP
1 - Công việc cần làm :
 Xác định thể tích nước tiểu .
 Xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân .
 Diễn tiến căn nặng hàng ngày
2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng :
 Thể tích nước = Thể tích nước tiểu + 12 ml/kg (nước mất không nhận biết)
+ Thể tích mất bất thường
 Năng lượng = 80 % nhu cầu sinh lý
 Protein = 0.3 - 0.5 g / kg/ ngày
 Lipid = 30 - 40 % tổng năng lượng
 Hạn chế Na+, K+ ( Không cho thêm muối vào thức ăn )
3 - Thức ăn thường dùng : Bột Borst cải tiến, nước đường 30%

537



* Chú ý :
 Nếu bệnh nhân không ăn được (vì bột khó ăn) nên nuôi qua sonda mũi dạ
dày
 Nếu đường tiêu hóa không cung cấp đủ dinh dưỡng . Nên hổ trợ đường tónh
mạch
 Dung dịch nuôi tónh mạch là Glucose , Lipid và Acid amin cần thiết.
DINH DƯỢNG SUY THẬN MÃN
1 - Công việc cần làm:
 Xác định tình trạng dinh dưỡng , khả năng ăn uống , Ure máu , Creatinin /
máu
 Độ lọc cấu thận
2 - Nhu cầu dinh dưỡng:
 Thể tích (V ) = V nước tiểu + 12 ml / kg + V mất bất thường . Không cần
giới hạn nước nếu bệnh nhân đa niệu
 Năng lượng ( E ) = nhu cầu theo lứa tuổi
 Protein: tuỳ theo Creatinin / máu
Độ suy thận
Creatinin / máu
Lượng Protein (g /kg /ngày)*
I
1.5 mg %
0.8
II
1.3 - 3.4
0.6
III a
3.5 - 5.5
0.5

III b
6 - 10
0.4
IV
> 10
0.2
Bình thường
0.8 - 1.2
1
* nhu cầu của người lớn, với trẻ em phải cộng thêm Protein cho
nhu cầu phát triển ( 0.5 -1.0 gr/kg /ngày ) không nên dưới 0,4 gr/kg.
 Lipid = 30 - 40 % năng lượng
 Hạn chế nuôi theo tình trạng phù , cao huyết áp , Ion đồ
 Đủ Vitamin
 Hạn chế thức ăn chua : Vitamin C < 60 mg / ngày
3 - Các thức ăn thường dùng :
 Các loại bột ít đạm: bột năng, miến dong, củ mì, khoai, mật, đường, bánh
kẹo.
 Đạm giá trị sinh học cao (thịt , trứng ,sữa ) .
 Thực đơn phải xây dựng phù hợp tập quán ăn uống ( thức ăn bệnh nhân
quen dùng và có sẵn tại địa phương )
 Trước khi xuất viện 1 ngày , bác só điều trị gửi bệnh nhân kèm xét nghiệm
chức năng thận cho bác só dinh dưỡng để xây dựng thực đơn cụ thể trước
khi về .
538


* Lưu ý :
 Nếu chế ăn ít đạm kéo dài ,có thể dùng thêm viên AlphaKetoanalogue(Ketosteril) để tận dụng NH2 của Ure tái tạo acid amin góp
phần làm giảm Ure / máu liều 8 - 20viên/ ngày

 Nếu đường tiêu hóa không đủ cung cấp dinh dưỡng cần thiết phải nuôi tónh
mạch hỗ trợ .
DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ
1 - Công việc cần làm :
 Xác định tình trạng dinh dưỡng , khả năng ăn uống
 Xác định Alb / máu , Alb / niệu , US , Creatinin / máu
2 - Nhu cầu dinh dưỡng :
 V nước  nước tiểu
 Protein = nhu cầu sinh lý + Protein mất qua nước tiểu + 15 % - 20 % P nhu
cầu (nếu dùng Prednisone )
 Lipid: hạn chế các thức ăn giàu cholesterol : óc, tim, gan, thận, tủy xương ,
lòng đỏ trứng, lòng heo .
 Natri: hạn chế theo mức phù, cao huyết áp, Ion đồ .
3 - Các thức ăn thường dùng :
Các thực phẩm phù hợp khẩu vị bệnh nhân nhưng loại bỏ những thức ăn
giàu cholesterol
* Lưu ý :
 Nếu Albumin/ máu quá thấp (2 g/l) có thể phải cung cấp thêm bằng đường
tónh mạch hay viên Moriamin
 Trước khi bệnh nhân xuất viện 1 ngày, bác só điều trị cần thiết gửi bệnh
nhân kèm US, Creatinin, Alb/máu cho Khoa Dinh Dưỡng để xây dựng thực
đơn cụ thể ở nhà cho bệnh nhân .
DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN
1 - Công việc cần làm :
 Xác định chiều dài đoạn ruột cắt (hoặc còn lại), tính chất đoạn ruột bị cắt
(hỗng tràng hay hồi tràng) còn van hồi manh tràng không, còn đại tràng
không, lý do cắt ruột .
 Thăng bàng nước điện giải = diễn tiến cân nặng, Ionđồ, số lượng nước xuất
nhập
 Tính chất phân, số lượng .

2 - Nhu cầu dinh dưỡng :
 V = V sinh lý + nước mất bình thường ( qua đường tiêu hóa )
539


 E = nhu cầu sinh lý theo lứa tuổi
 Protein = 12 - 14 %
 Lipid = 15 - 20% tùy theo mức độ Stealorhea ( nên dùng MCT.)
 CHO : 60 - 70%
 Vitamin K1 = 10 mg / kg / tuần cho đến khi nuôi hoàn toàn bằng đường tiêu
hóa
 Vitamin B12 = 500 - 1000 mg / 2 tháng ( dùng suốt đời )
Đặc biệt là bệnh nhân bị cắt hồi tràng
3 - Các thức ăn thường dùng :
 Sữa , bột , cơm , cháo sữa như bình thường nhưng bớt dầu , mỡ , ít xơ
 Có thể dùng Elemental food ( Vivonex )
* Lưu ý :
 Giai đoạn đầu (< 1 tuần ) chủ yếu kiểm soát nước và điện giải
 Giai đoạn ổn định ( 1 tuần - vài tháng ): Khi đường tiêu hóa chưa đáp ứng
nên nuôi tónh mạch kết hợp tiêu hóa (thử ngưng đường tónh mạch , nếu
bệnh nhân giảm cân liên tục 3 ngày thì phải duy trì nuôi tónh mạch ).
 Giai đoạn đáp ứng: nuôi hoàn toàn bằng đường tiêu hóa .
 Thức ăn qua đường tiêu hóa phải chậm đều đặn 24 /24 .
 Nước uống đặc biệt với NaCl 120 mmol (7 g ) và Glucose 44 mmol (8 g )
trong 1 lít sẽ làm giảm tiết dịch .Thể tích tuỳ theo nhu cầu .
 Bactrim / Flagyl : dùng hàng tháng ( nếu có nguy cơ ) hay có nghi ngờ quá
phát vi khuẩn đường ruột .
DINH DƯỢNG BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG
1 - Công việc cần làm:
 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khả năng ăn uống .

 Mức đường huyết .
2 - Nhu cầu dinh dưỡng:
 Năng lượng = nhu cầu sinh lý ( giảm 5% nếu bệnh nhân béo phì )
 Protein : 15 %
 CHO : 60 % đường đơn giản = 10 - 20 g / ngày
L
: 25% (Cholesterol < 200 mg / ngày)
3 - Các thức ăn thường dùng:
Các loại đường phức tạp, nhiều chất xơ, rau quả ít ngọt: cháo tiểu
đường, cơm tiểu đường, Glucena.
* Lưu ý:
 Bữa ăn chia nhỏ đều: 4 - 5 cử /ngày
 Có lịch bữa ăn cho bệnh nhân để kết hợp chích Insulin
540


 Trước khi xuất viện 1 ngày, bác só điều trị gửi bệnh nhân tới Khoa Dinh
Dưỡng với Glycemie để xây dựng thực đơn cụ thể cho bệnh nhân về nhà.

DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG KÉM HẤP THU
Hội chứng kém hấp thu có thể xảy ra trong nhiều bệnh có ảnh hưởng
tới quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn như Cystic fibrosis, Celiac disease,
thiếu men bẩm sinh, giảm diện tích hấp thu (ruột ngắn bẩm sinh hay mắc
phải )....
1. Công việc cần làm
 Tìm nguyên nhân và chất bị kém hấp thu:
+ Phân chua (pH< 6 ), tóe nước, căn dư phân có tinh bột: kém hấpthu CHO
(bất dung nạp Lactose*)
+ Phân mỡ nhầy, sệt, số lượng nhiều, căn dư phân có hạt mỡ: kém hấp thu
Lipid (Suy tụy- Cystic Fibrosis)

 Cân bệnh nhân, phân mỗi ngày
 Ion đồ và các xét nghiệm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân (Albumin /máu)
2. Nhu cầu dinh dưỡng: Như bình thường
3. Các thực phẩm nên dùng :
Ít xơ, thủy phân một phần, không Lactose, MCT (Pregestimil, Vivonex)
4.Cách nuôi :
 Ăn nhiều lần trong ngày hoặc nhỏ giọt 24/24
 Hỗ trợ TM nếu đường tiêu hóa không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
 Bổ sung Vitamin bằng đường tiêm bắp hay TM ( Vitamin B12, K , Các
vitamin tan trong nùc )

541


DINH DƯỢNG HỖ TR BỆNH NHÂN PHỎNG
I. Mục đích
 Duy trì cân nặng thích hợp (> 90% IBW)
 Kích thích quá trình tạo da non
II. Đối tượng
Tất cả bệnh nhân phỏng vừa đến nặng:
 >25% BSA/ trẻ nhỏ (TB 1,4 m2)
 >20% BSA/ trẻ sơ sinh (TB 0.4 m2)
III. Thời điểm:
 36-48 giờ sau chấn thương
 Chăm sóc cần qua nhiều giai đoạn:
- Điều chỉnh rối loạn nước điện giải (giai đoạn đầu)
- Kiểm soát nhiễm trùng
- Ghép da
- Phục hồi chức năng
IV. Phương pháp hỗ trợ

A. Nuôi ăn đường ruột
Nên được lựa chọn ưu tiên bất cứ khi nào có thể được với mụcđích:
- Duy trì chức năng niêm mạc ruột
- Ngăn vi khuẩn đường ruột xâm nhập vào máu
* Một số yếu tố cản trở nuôi dưỡng đưỡng ruột
- Giảm nhu động ruột, chướng bụng
- Nhiễm trùng  liệt ruộtgiảm hấp thu
- Tiêu chảy thẩm thấu
- Lịch mổ – ghép da
1. Nhu cầu dịch:
Dựa vào lượng nước tiểu: Người lớn 30-50ml/giờ
Trẻ em 1ml/kg/giờ
Công thức Parkland:
4 ml x TLCT x % diện tích bỏng
Đối với trẻ em
2 ml x IBW x % BSAB + 1500 x BSAB (m2)
2. Nhu cầu năng lượng
MEE= (1,7-2) x REE
MEE: metabolic energy expenditure
REE: resting energy expenditure

542


Bảng ước tính nhu cầu protein và năng lượng
Tuổi
3-18 th
18-36 th
3-6 tuổi
6-10 tuổi

10-12 tuổi
12-14 tuổi
15-18 tuổi
Người lớn

Cân nặng
chuẩn(kg)
5 - 10
11 -15
15 - 20
21 - 30
31 - 40
41 - 50
50 - 70
50 - 75

Diện tích
da (m2)
0.27- 0.47
0.48 0.65
0.65 - 0.8
0.8 -1
1 - 1.3
1.3 - 1.5
1.5 - 1.7
1.5 - 2

Năng lượng
(kcal/kg)
100

90

Protein
(g/kg)
3
3

80
70
1000 + (40 x kg)
1000 + (35x kg)
45 x kg
40 x kg

3
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5

3. Nhu cầu protein
 Thường tăng cao do:
- Tăng tổng hợp và dị hoá protein
- Tái phân bố protein ngoại vi vào nội tạng
 Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: 2,5- 3g/kg/ngày ( 4g/kg)
 Nuôi ăn qua sond thích hợp với những trường hợp cần tăng lượng protein
 Dung dịch nuôi ăn thích hợp: 0,8 – 1 ml/ 1kcal
 Công thức cao năng lượng chỉ thích hợp cho trẻ lớn hoặc người lớn
B. Nuôi ăn tónh mạch

Có thể nuôi ăn tónh mạch trung ương ngay khi phỏng trên 95% diện tích
1. Lipid:  4g/kg/ngày đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
2.5g/ngày đối với trẻ lớn
Năng lương do lipid < 60% tổng nhu cầu năng lượng
Kiểm tra lipid máu mỗi 24 giờ
Ngưng truyền lipid khi có hiện tượng tăng lipid máu (không sử dụng heparin)
2. Dextrose: 5-6mg/kg/phút
Giữ đường huyết ở mức 100-150mg%
 Dung dịch nuôi ăn đường tónh mạch trung ương
Dung dịch chuẩn
986
11.7
1950
200

Năng lượng (kcal)
Nitrogen (g)
Độ thẩm thấu (mmol)
Dextrose (g)
543


Acid amin (g)
Kali (mEq)
Natri (mEq)
Magne (mEq)
Calci (mEq)
Clo (mEq)
Acetate ( mEq)
Phospho (mM)

Vit C (g)

74
30
30
18
13
26
86
13
500

Trẻ nhỏ < 6 tuổi:
1.75 ml/kg/giờ  Glucose 5.8 mg/kg/phút
Acid amin 3g/ kg/ngày
Trẻ lớn và ngøi lớn:
1.5 ml/kg/giờ  Glucose 5.3 mg/kg/phút
Acid amin 2.5g/kg/ngày
C. Dinh dưỡng hỗ trợ bằng đường tiêu hóa
- Chưa có công thức đặc biệt cho bệnh nhân chấn thương (acid amin, peptid,
chất điều hòa miễn dịch)
- Nhấn mạnh vai trò của nuôi ăn đường ruột nhưng không áp dụng được triệt
để cho bệnh nhân phỏng nặng:
. Bệnh cần thông khí hỗ trợ
. Nhịn ăn chuẩn bị phẫu thuật
. Liệt ruột do phẫu thuật
Khi phỏng > 30% diện tích cơ thể, nuôi ăn bằng ống thông mũi-dạ dày, mũitá tràng có ưu điểm là: tránh nguy cơ hít sặc, cải thiện nhu động ruột, tránh
tình trạng thiếu năng lượng do nuôi ăn tónh mạch, không bị ảnh hưởng bởi
lịch mổ
Chuyển dần từ CPN toàn phần một phần  nuôi ăn đường miệng

n cả ngày lẫn đêm để đảm bảo nhu cầu năng lượng
D. Một số sản phẩm nuôi dưỡng đường tiêu hóa

0 - 2 tuổi
Prosobee
Pregestimil

Năng lượng
(kcal/lít)

Độ thẩm thấu
(mosmol/kg)

Protein
(g/lít)

670
670

200
350

25
18

544


1-6 tuổi
Pediasure

7 tuổi – người lớn
Traumacal

1000

300

28

1500

490

83

Có thể tự chế biến những sản phẩm nuôi ăn qua sonde từ bột trứng, casein,
dầu ăn, glucose, manto dextrin.
V. Theo dõi
n qua sonde: i, tiêu chảy, thể tích dịch dạ dày…
Nuôi ăn tónh mạch: đường huyết, đường niệu, lipid máu…
Một số chỉ số khác: cân nặng, nhân trắc, tổng lượng nước cơ thể, protein
chuyển hóa nhanh (transferin, retinol binding protein, prealbumin), hoặc
những chất thải qua đường tiểu (creatinin) không phản ánh chính xác thành
phần cơ thể hay dữ trữ dinh dưỡng trong thời gian chấn thương.

545


LƯU ĐỒ XỬ TRÍ DINH DƯỢNG BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
Rối loại”

n chức
năng
+

Tim bẩm sinh và /
suy tim

+

Chế độ dinh dưỡng tim
(trang 561)

+

Chế độ dinh dưỡng hô hấp
(trang 562)

+

Chế độ dinh dưỡng suy thận
cấp (trang 562)

+

Chế độ dinh dưỡng suy thận
mãn (trang 563)

+

Chế độ dinh dưỡng HC

thận hư (trang 564)

+

Chế độ dinh dưỡng tiểu
đường (trang 565)

Bệnh lý hô hấp
mãn / suy hô hấp

Suy thận cấp

Suy thận mãn

HC thận hư

Tiểu đường

-

Suy gan
+

Chế độ dinh dưỡng suy gan
(trang 583)

+

Chế độ dinh dưỡng viêm
gan (trang 583)


Viêm gan

HC ruột ngắn
+

Chế độ dinh dưỡng HC ruột
ngắn (trang 564)

HC kém hấp thu
+
Suy dinh dưỡng

-

Chế độ dinh dưỡng HC kém
hấp thu (trang 566)

+

Chế độ suy dinh dưỡng
(trang 539)

+

Phác đồ điều trị béo phì
(trang 543)

+


Chế độ ăn theo lứa tuổi
(trang 573)

Béo phì

Dinh dưỡng bình
thường

546


Những chế độ ăn khác kỹ sư tính dựa trên nhu cầu dinh dưỡng bình thường
và sử dụng các thực phẩm chế biến bình thường ( sữa , cháo , cơm - phần
công thức chế biến )
NHU CẦU DINH DƯỢNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM
Lứa tuổi
( năm )

Năng
lượng

Protein
(gam )

Chất khóang

Vitamin

Ca
(mg )


Fe
( mg)

A
(mcg)

B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg)

C
( mg)

Trẻ em < 1
tuổi
3 - < 6 tháng
6- 12 tháng
1 - 3 tuổi
4-6
7-9

620
820
1300

1600
1800

21
23
28
36
40

300
500
500
500
500

10
11
6
7
12

325
350
400
400
400

0.3
0.4
0.8

1.1
1.3

0.3
0.5
0.8
1.1
1.3

5
5.4
9
12.1
14.5

30
30
3.5
45
55

Nam thiếu
niên
10-12

2200

50

700


12

500

1

1.6

17.2

65

13-15

2500

50

700

18

600

1.2

1.7

19.1


75

16-18

2700

65

700

11

600

1.2

1.8

20.3

80

Nữ thiếu
niên
10 - 12

2100

50


700

12

500

0.9

1.4

15.5

70

13-15

2200

55

700

20

600

1

1.5


16.4

75

16-18

2300

60

600

24

500

0.9

1.4

15.2

80

Đây là nhu cầu dinh dưỡng cho người bình thường sẽ được sử dụng trong tính
toán chế độ dinh dưỡng hỗ trợ cho những bệnh nhân không có những rối loạn
chuyển hóa đặc biệt

547



CHẾ ĐỘ ĂN THEO LỨA TUỔI
1. Sơ sinh - 4 tháng :
 Sữa mẹ hoàn toàn , bú mẹ theo nhu cầu ( hơn 8 lần /ngày ) hoặc
 Sữa công thức I: 150 ml/ Kg/ ngày , chia 8 -10 cữ
+ Một tháng tuổi : Thêm 2 muỗng trái cây tán nhuyễn
+ Nước đủ nhu cầu khát
2. 4 tháng - 6 tháng :
 Bột 5% 150 x 2 ( # 307.5 Kcal )
 Sữa mẹ hoặc sữa công thức 1 ( Đủ nhu cầu theo lứa tuổi ): chia 6 -8 cữ
 Trái cây: 2 - 4 muỗng cà phê ( saukhi ăn )
3. 6 tháng - 12 tháng
 Boät 10 %: 200 x 3 ( # 723.6 Kcal )
 Sữa mẹ hoặc sữa công thức 2 ( Đủ nhu cầu theo lứa tuổi ): chia 5 - 7 cữ
 Trái cây: 2 - 4 muỗng cà phê ( saukhi ăn )
4. 12 tháng - 2 tuổi:
 Cháo đặc hoặc bột 10 %: 250 x 3
 Sữa công thức 2 (Đủ nhu cầu theo lứa tuổi) chia 3 - 4 cử
 Trái cây :4 - 8 muỗng cà phê (saukhi ăn)
5. Trên 2 tuổi:
 Cơm hoặc cháo đặc: 300 x 5
 Sữa dinh dưỡng (Đủ nhu cầu theo lứa tuổi): chia 2 - 3 cử
 Trái cây: 1 - 2 trái chuối (sau khi ăn)
HỆ SỐ BỆNH LÝ ĐỂ TÍNH NHU CẦU NĂNG LƯNG CHO BỆNH NHÂN
Nhiễm khuẩn
Nhẹ: 1.2
Vừa:1.4
Nặng:1.6


Mổ
Trung phẩu: 1.1
Đại phẩu: 1.2

Chấn thương
Xương: 1.35
Sọ não: 1.6

548

Bỏng
40 %: 1.5
100 %: 1.9


CÔNG THỨC CHẾ BIẾN
A . CHẾ ĐỘ ĂN SINH LÝ :
I . THỨC ĂN LỎNG :
1. Công thức sữa sơ sinh
2. Công thức sữa sơ sinh non tháng
3. Công thức sữa năng lượng cao
4. Công thức sữa đặc có đường
II . THỨC ĂN MỀM :
1. Công thức yaourt
2. Công thức bột ngọt
3. Công thức bột mặn
4. Công thức cháo
III . THỨC ĂN CỨNG
Công thức cho 1 khẩu phần ăn trong 1 ngày
B . CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ :

I . THỨC ĂN LỎNG :
1. Công thức nước đường
2. Công thức các loại sữa đặc biệt
II . THỨC ĂN MỀM :
1. Công thức các loại bột qua sonde
2. Công thức cháo bệnh lý gan
3. Công thức các loại thức ăn dành cho bệnh lý thận
4. Công thức A và B của khoa Tiêu hóa
5. Công thức F75 và F100
III . THỨC ĂN CỨNG :
1. Công thức cơm bênh lý gan
2. Công thức cơm bệnh lý thận
3. Công thức cơm bệnh lý tiểu đường
C . CHẾ ĐỘ BỒI DƯỢNG
GHI CHÚ :
 Các chế độ cơm : Chỉ là các công thức mẫu, thực phẩm có thể được thay
thế với các thành phần tương đương .
 Một số ký hiệu:
E : Năng lượng (Kcalo )
L : Lipid (g)
G : Glucid (g)
P : Protein (g)
 Các chế độ bệnh lý (Suy thận , gan , tiểu đường ) sẽ tính cụ thể trên từng
bệnh nhaân

549


A . CHẾ ĐỘ SINH LÝ :
I . THỨC ĂN LỎNG :

1 . Sữa sơ sinh :
 Sữa formula 1 : Loại sữa dùng cho trẻ sơ sinh < 6 tháng
Thành phần Lượng P (g)
L
G
E
Ca
(g)
(g)
(g)
(Kcalo ) (mg)
Sữa formula 1
Nước

Na
(mg)

Cu
(mcg
)
406

130
16
36
71
675
455
176
Đủ 1

lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
9%
48 43%
100%
từng chất cung cấp
%
 Sữa formula 2 : Loại sữa dùng cho trẻ sơ sinh > 6 tháng
Thành phần Lượng P
L
G
E
Ca
Na
Cu
(g)
(g) (g) (g)
(Kcalo
(mg) (mg (mc
)
)
g)
Sữa formula 2
140
22 29 80
672
840
294 399
Nước
Đủ 1

lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
13 39 48
từng chất cung cấp
%
%
%
Thành phần dinh dưỡng của sữa formula1 và sữa formula 2 được tính dựa trên
thành phần của sữa snow1 và snow2 .
2 . Sữa sơ sinh non tháng:
Thành phần Lượng P (g)
L
G
E
Ca
Na
Cu
(g)
(g)
(g)
(Kcalo ) (mg) (mg)
(mcg)
Sữa ssnt
157
22
43
82
714
100
314

753
Nước
Đủ 1
5
lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
11
48 41%
100%
từng chất cung cấp
%
%
Thành phần dinh dưỡng của sữa sơ sinh non tháng được tính dựa trên thành
phần của sữa Frisopre
3 . Sữa năng lượng cao:
 Sữa dinh dưỡng:
Thành phần Lượng P (g)
L
G
E
Ca
Na
Cu
(g)
(g)
(g)
(Kcalo ) (mg)
(mg)
(mcg)
Sữa Nutilac

160
31
38
83
800
115 410.4 206.4
Đường
52
49
202
2
7
550


Nước
Tổng cộng

Đủ 1
lít

92.6
31

Tỷ lệ nhiệt lượng do
12
từng chất cung cấp
%
 Sữa Pediasure:
Thành phần Lượng P (g)

(g)
Sữa Pediasure
205
30
Nước
Đủ 1
lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
12
từng chất cung cấp
%
4 . Sữa đặc có đường :
 Sữa đặc có đường pha 20%:
Thành phần Lượng P (g)
(g)
Sữa đặc
200
14
Nước
đủ 1
lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
9%
từng chất cung cấp

38

132

1002


34
%

54%

100%

L
(g)
50

G
(g)
108

E
(Kcalo )
1008

45
%

43%

100%

L
(g)
18


G
(g)
108

E
(Kcalo )
652

25
%

66%



124
5

417.4

206.4

Ca
(mg)
131
2

Na
(mg)

465

Cu
(mcg)
1025

Ca
(mg)
538

Na
(mg)
192.8

Cu
(mcg)
80

Sữa đặc có đường pha 25%
Thành phần Lượng
P
L (g)
G
E
Ca
Na
Cu
(g)
(g)
(g)

(Kcalo ) (mg)
(mg)
(mcg)
Sữa đặc
250
18
23
136
816
672.
241
100
Nước
đủ 1
5
lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
9% 25% 66%
từng chất cung cấp
Thành phần dinh dưỡng của sữa đặc có đường được tính dựa trên thành phần
của sữa ng Thọ (VINAMILK)
II . THỨC ĂN MỀM :
1 . Yaourt :
Thành
Lượng P (g)
L
G (g)
E
Ca
Na

Cu
phần
(g)
(g)
(Kcalo ) (mg)
(mg)
(mcg)
Sữa đặc
300
28.4
36 216.8 1304.8 1076 385.6
160
551


Yaourt cái
Nước

100
Đủ 1
lít
Tỷ lệ nhiệt lượng do
từng chất cung cấp

9%

25
%

66%


100%

2 . Bột ngọt (Bột chế biến từ sữa):
 Bột ngọt 5%: Bột loãng dùng cho trẻ từ 4 tháng – 6 tháng
Thành
Lượng P (g)
L
G (g)
E
Ca
phần
(g)
(g)
(Kcalo ) (mg)
Bột gạo
50
3
0.2
41.1
184
12
Nutilac
120
23.2 28.
62.4
600
864
8
Bí đỏ

200
0.6
12.4
54
48
Tổng cộng
1L
26.8
29 115.9
838
924
bột
Tỷ lệ nhiệt lượng do 12.8
31
56.2
100%
từng chất cung cấp
%
%
%


Bột ngọt 10% : Bột đặc dùng cho trẻ > 6 tháng
Thành
Lượng P (g)
L
G (g)
E
phần
(g)

(g)
(Kcalo )
Bột gạo
100
6
0.4
82.2
368
Nutilac
120
23.2 28.
62.4
600
8
Bí đỏ
200
0.6
12.4
54
Tổng cộng
29.8 29.
157
1022
2
Tỷ lệ nhiệt lượng do 11.7 25.
62.6
100%
từng chất cung cấp
%
7%

%

Na
(mg)
2.5
307.8

Cu
(mcg)
154.8

130.6
440.9

160
314.8

Ca
(mg)
24
864

Na
(mg)
5
307.8

Cu
(mcg)
154.8


48
936

130.6
443.4

160
314.8

Na
(mg)
5
73.2

Cu
(mcg)

3 . Bột mặn (Bột chế biến từ thịt):
 Bột mặn 5% : Bột loãng dùng cho trẻ từ 4 tháng – 6 tháng
Thành
phần
Bột gạo
Thịt
Dầu

Lượng
(g)
100
120

25g

P (g)
6
22.8

L
(g)
0.4
8.4
25

G (g)
82.2

552

E
(Kcalo )
368
171.6
225

Ca
(mg)
24
8.04

110



Rau
Tổng cộng

200
1L
bột
Tỷ lệ nhiệt lượng do
từng chất cung cấp


0.6
29.4
14.3
%

33.
8
37
%

12.4
94.6

54
818.6

48

130.6


160

48.7
%

100%

80.0
4

208.8

270

Ca
(mg)
36
8.04

Na
(mg)
7.5
73.2

Cu
(mcg)

48
92.0

4

130.6
211.3

160
270

Bột mặn 10% : Bột đặc dùng cho trẻ > 6 tháng
Thành
phần
Bột gạo
Thịt
Dầu
Rau
Tổng cộng

Lượng
(g)
150
120
25g
200
1L
bột
Tỷ lệ nhiệt lượng do
từng chất cung cấp

P (g)
9

22.8
0.6
32.4

L
(g)
0.6
8.4
25

G (g)
123.3

E
(Kcalo )
552
171.6
225
54
1002

110

34

12.4
135.7

13%


30.
5%

56.5
%

100%

P (g)

L
(g)
0.8
1.1

G (g)
60.9
24.9

E
(Kcalo )
282.4
170.5

Ca
(mg)
24
32

Na

(mg)
126.4
3

Cu
(mcg)
208
380

94.6
180.4

388
840.9

178
234

14
143.4

588

Ca
(mg)
30
9

Na
(mg)

158

Cu
(mcg)
260

4.Cháo :

Cháo đậu
Thành
phần
Gạo
Đậu xanh

Lượng
(g)
80
50

Đường
Tổng cộng

100
1L
cháo
Tỷ lệ nhiệt lượng do
từng chất cung cấp


6

14.1
5
20.1
5
9.6%

1.9
2%

88.4
%

100%

P (g)

L (g)

7.6
16.5

1
21.5

G
(g)
76.2
1.1

E

(Kcalo )
353
268

Cháo thịt

Thành phần
Gạo
Thịt heo dăm

Lượng
(g)
100
100

553


×