Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Hoi Thao BI 16 4 Đợt Cấp COPD ở Bệnh Nhân Có Bệnh Đồng Mắc Ths‐Bs‐Nguyễn Hồ Lam GV‐Bộ Môn Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 35 trang )





Đợt Cấp COPD ở Bệnh
Nhân Có Bệnh Đồng Mắc
Ths‐Bs‐Nguyễn Hồ Lam
GV‐Bộ Mơn Nội – ĐHYD.TPHCM
SC‐VN‐02062
“The views and opinions expressed in this presentation are those of the speaker, and do not reflect the official policy or position of Boehringer 
Ingelheim or any of its affiliates or subsidiaries” 
Bài nói được tài trợ bởi Cơng ty Boehringer Ingelheim Việt Nam


Ca Lâm Sàng
• Bn: NB.

Nam

62 tuổi

• NV: Khó thở
• BS:
• Xuất viện 1 ngày BV tỉnh chẩn đoán: ACECOPD – BTTMCB – THA – ĐTĐ
• Khó thở nhiều hơn, khó thở cả hai thì, khơng liên quan tư thế, sử dụng thuốc phun khí dung khơng
đỡ  nhập viện
• Kèm xuất hiện phù chân tăng lên rõ, không ho đàm, khơng sốt.
• TS:
• THA + ĐTĐ được 5 năm, kiểm soát HA với amlodipine 5mg/ngày, đường huyết với metformin
850mg x 2 lần/ngày. Không ghi nhân cơn hạ đường huyết trước đây.
• COPD: Ipratropium/Fenoterol + Salmeterol/Fluticasone 25/250 + thở oxy tại nhà. Đi lại 100 m khó


thở. Trong năm qua nhập viện 5 lần với  ACECOPD
• HTL: ngưng 4 năm
• KHÁM:
• Bệnh tỉnh, tx tốt
• HA: 150/90 mmHg, SpO2 92% (oxy canula 1l/p)
• Ran ngáy rải rác + giảm âm phế bào
• Phù chân (+)

6


Xét nghiệm máu
CTM

Kết quả

ĐMTB

Kết
quả

RBC

5.09

PT

12.5

HBG


151

INR

1.14

HCT

44.8

FIB

2.78

MCV

88.0

APTT

22.5

MCH

29.7

WBC

18.4


%NEU

80.7

#NEU

14.9

%LYM

9.3

#LYM

1.7

%EOS

0.0

#EOS

0.0

PLT

269



8


Kết quả đánh giá tim mạch:
• Siêu âm tim: EF 57%, khơng ghi nhận tăng áp
phổi
• Men tim: CKMB 39,2 U/L, Troponin I 0,041 ng/ml



CT Ngực
không
thuyên tắc


Vấn đề thảo luận
1. Đánh giá và chẩn đoán ACECOPD?
2. Lưu ý điều trị đợt cấp và duy trì cho COPD?
3. Điều trị vấn đề tim mạch: huyết áp và dự phịng thun
tắc phổi?
4. Kiểm sốt đường huyết ở bệnh nhân?


Đánh Giá & Chẩn Đoán
ACECOPD


ACECOPD: đợt cấp COPD
• Tần suất: 10-25%
• YTNC: lớn tuổi, bệnh đồng mắc, bệnh nhiều năm,

ho khạc đàm kéo dài, sử dụng kháng sinh.
• Định nghĩa:
• Xấu đi triệu chứng hơ hấp
• Thay đổi điều trị/ nhập viện

• Đánh Giá Chẩn Đốn Phân Biệt
• Phức tạp chẩn đốn ACECOPD:

Xác Định
Chẩn Đốn

• Dựa trên triệu chứng hơ hấp thường gặp
• Bệnh đồng mắc

Uptodate 2021


Triệu chứng hô hấp tăng nặng

Bianca Beghé et al. Eur Respir J. 2013 Apr;41(4):993‐5.


Ca Lâm Sàng
• Khó thở là triệu chứng nổi trội
• Khuyến cáo cần phân biệt:
• Bệnh lý tim cấp: NMCT (men tim và điện tim)
• Suy tim (siêu âm tim, khơng làm NT-proBNP)
• Thun tắc phổi (CT ĐMP, khơng làm D-dimer)
• Tràn khí màng phổi (X quang ngực thẳng)



ACECOPD
Mức độ nặng: có suy hơ hấp
Mức độ nhẹ: shh mạn, khó thở


Điều trị ACECOPD
• Tiếp cận điều trị ABC cho đợt cấp:
• Kháng sinh (Antibiotic)
• Giãn phế quản (Bronchodilator)
• Corticosteroid
• Điều trị suy hô hấp: liệu pháp oxy, thải CO2

Thorax 2006;61:535–544.


Giãn phế quản (Bronchodilator)
• SABA +/- SAMA?
• Đường sử dụng: hít vs khí dung
• Nhịp tim nhanh là yếu tố nguy cơ tử vong do tim
mạch độc lập
• SABA/SAMA: liên quan nhịp nhanh, rối loạn nhịp
trên thất, nhồi máu cơ tim

Biomed Res Int. 2014;2014:528789.


SABA +/- SAMA?
• SABA:
• An tồn liều chuẩn

• Liều cao chưa đánh giá trong thử nghiệm
• Liều cao liên quan tử vong tim mạch/COPD

• SAMA:
• Khơ miệng, vị đắng, vấn đề tiền liệt tuyến
• Quan ngại tác dụng phụ SAMA/ tim (OCTN2)
• Bằng chứng nghiên cứu khơng rõ ràng

• SABA+SAMA (Ipratropium/Salbutamol) hiệu quả hơn đơn
độc
 Bằng chứng còn thiếu: chưa đưa ra khuyến cáo rõ ràng


Sử dụng Corticosteroid

• GOLD 2019: < 5-7 ngày (Evidence A)
• Tác dụng phụ: giữ nước, tăng đường huyết,
loãng xương, mỏng da,…
• Corticosteroid khí dung: thay thế?
International Journal of COPD 2014:9 421–430
Eur Respir Rev 2018; 27: 170103


Điều trị duy trì COPD


Kiểm sốt huyết áp
&
Dự phịng thun tắc
BN ACECOPD



Kiểm sốt huyết áp/ BN COPD
• Tăng huyết áp: bệnh đồng mắc thường gặp nhất /BN COPD
• Khuyến cáo chung: điều trị như dân số chung
• Phân nhóm thuốc nào là phù hợp nhất?
• Telmisartan/Amlodipine 40mg/5mg???
• Telmisartan 40mg???


N Engl J Med 2020;382:353-63.


×