Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học 2008 2009 Khoa Khoa Học Cơ Bản ĐỀ THI HỌC KỲ II – Năm học 2010 2011 Bộ Môn Hóa Môn HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.49 KB, 3 trang )

Khoa Khoa Học Cơ Bản
Bộ Mơn Hóa

ĐỀ THI HỌC KỲ II – Năm học 2010 - 2011
Mơn: HĨA HỮU CƠ
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Lớp: BS YHDP K36 – Hệ chính quy (lần 1)

Lưu ý: Đề thi có 4 trang gồm 2 phần: Tự luận(IIIcâu)
và trắc nghiệm(20 câu, từ câu 1 – 20).
Sinh viên làm cả hai phần trên giấy làm bài.
Phần tự luận
Câu I. (1 điểm)
Vẽ các đồng phân khơng gian của chất có cấu tạo phẳng như sau:
CH3

CH COOH
NH2

Gọi tên các đồng phân theo danh pháp IUPAC, danh pháp D/L
Câu II. (2 điểm) So sánh và giải thích ngắn gọn :
a). Tính acid của phenol và acid acetic
b). Khả năng phản ứng thế của CH2=CH-Br và CH3-CH2-Br
Câu III. (2 điểm)
a). Hoàn thành các phản ứng sau
CH3CH2MgBr + HCH=O rồi H3O+ 
C6H5-COOH + LiAlH4 rồi H3O+
b).Trình bày cơ chế phản ứng cộng
CH2=CH-CH=O +HBr
Phần trắc nghiệm: Làm bài trên giấy thi tự luận
Chọn phương án trả lời đúng nhất theo mẫu ví dụ như sau:


1.a
2.c
….
20.

1


Câu 1). Góc liên kết C–C–C của phân
tử CH3–CH=CH2 trong khơng gian
bằng khỗng bao nhiêu?
a/. 109028’
b/. 1200
c/. 1800
d/. 900
Câu 2). So sánh tính bazơ của các chất?
(A) C6H5–NH2 , (B) CH3–CH2–NH2 ,
(C) NO2–C6H4–NH2
a/. (A) > (B) > (C)
b/. (B) > (C) > (A)
c/. (C) > (B) > (A)
d/ (B) > (A) > (C)
Câu 3). Sản phẩm chính của phản ứng:
(CH3)2CHCH2CH3 + Br2/as → ?
a/. (CH3)2CHCH2CH2Br
b/. (CH3)2CHCHBrCH3
c/. (CH3)2CBrCH2CH3
d/. (CH2Br)2CHCH2CH3
Câu 4). Sản phẩm chính của phản ứng:
Cyclopropan + Br2 → ?

a/. Cyclopropylbromid
b/. BrCH2CH2CH2Br
c/. Cyclopropylbromid + HBr
d/. a và b đúng
Câu 5). Sản phẩm chính của phản ứng:
CH3CH=CHCH3 + KMnO4 đặc, t→ ?
a/. CH3CHOH-CHOHCH3
b/. CH3COOH + O=CHCH3
c/. CH3CH=O + O=CHCH3
d/. 2CH3COOH
Câu 6). Sản phẩm chính của phản ứng:
CH3CH=CHCH3 + H2SO4đặc/nguội→?
a/. CH3CH2-CH(OH)CH3
b/. CH3CH2-CH(SO3H)CH3
c/. CH3CH2-O-CH2CH3
d/. CH3CCCH3
Câu 7). Nhóm thế nào dưới đây sẽ định
hướng nhóm thế lần thứ hai vào vị trí
meta của vịng benzen
a/. –NH2, –NHR, –NR2, –OH
b/. –SO3H, –C≡N, –COR, –COOH
c/. –OR, –NH–COR, –Br,
d/. Cả a và c

Câu 8). Sản phẩm chính của phản ứng:
C6H5-CH2CH3 + KMnO4 đặc, t → ?
a/. C6H5-COOH
b/. HO-C6H4-CH2CH3
c/. C6H5-CHOH-CH2OH
d/. C6H5-CH2COOH

Câu 9). Sản phẩm của phản ứng sau là
chất nào dưới đây ?
C6H6 + (CH3CO)2O AlCl3 khan/eter ?
a/. C6H5–CH(OH)–CH3
b/. C6H5–CO–CH3
c/. C6H5–CH2CH3
d/. C6H5–CH2COOH
Câu 10). Sản phẩm cuối cùng của các
phản ứng sau:
CH3CH2Cl KCN dd H2SO4 loãng ?
a/. CH3COOCH3
b/. CH3CH2COOH
c/. CH3CH2CONH2
d/. CH3COOH
Câu 11). Sản phẩm cuối cùng của các
phản ứng sau:
CH3CH2Cl + Mg ether khan
a/. CH3CH2MgCl
b/. CH3CH2-CH2CH3
c/. CH3CH2COOH
d/. CH3COOH
Câu 12). Sản phẩm cuối cùng của phản
ứng sau là chất nào?
CH3CH2–Br + Na  ?
a/. CH3CH2CH2CH3
b/. CH3CH2–Na
c/. CH3CH2–NaBr
d/. CH2=CH2
Câu 13). Sản phẩm của phản ứng thế là
chất nào ?

CH3CH2CH2–Br +CH3CH2–O-Na+  ?
a/. CH3CH2CH2–O–H
b/. CH3CH2–Br
c/. CH3CH2–O–CH2CH2CH3
d/. CH3CH=CH2

2


Câu 14). CH3CH2OH có thể phản ứng
với các chất nào sau đây:
Na2CO3, Na, NaNH2, HC≡CNa, NH3
a/. Na2CO3, NaNH2, Na.
b/. NaNH2, HC≡CNa, NH3.
c/. Na, NaNH2, HC≡CNa.
d/. Na2CO3, Na, NH3.
Câu 15). Cho Phản ứng ester hóa sau:
CH3COOH + HOC4H9-n
H+
CH3COOC4H9-n + H2O
Nguyên tử oxi trong phân tử nước được
tách ra từ đâu?
a/. Từ alcol
b/. Từ O trong liên kết OH của
acid
c/. Từ O trong liên kết C=O của
acid
d/. Tùy theo bậc của alcol được
sử dụng.
Câu 16). Chất nào là sản phẩm chính

của phản ứng sau:
(CH3)2CHCH2OH
KMnO4 /H+ ?
a/. (CH3)2CHCH=O
b/. (CH3)2CHCH2OH
c/. (CH3)2CHCH3
d/. (CH3)2CHCOOH
Câu 17). C2H5OC2H5 có khả năng phản
ứng với:
a/. NaOH
b/. HI
c/. KMnO4

d/. LiAlH4
Câu 18). Acid formic (HCOOH) có thể
phản ứng được với các chất nào dưới
đây?
CaCO3, C6H5–O-Na+,
Na2SO4, CH3CH2O-Na+
a/. CaCO3 , C6H5–O-Na+ ,
Na2SO4 , CH3CH2O-Na+
b/. CaCO3 , C6H5–O-Na+,
Na2SO4, CH3CH2O-Na+
c/. CaCO3 , C6H5–O-Na+ ,
CH3CH2O-Na+
d/. CaCO3 , C6H5–O-Na+
Câu 19). Sản phẩm của phản ứng sau là
chất nào dưới đây?
C6H5CH2–NH2 + CH3–Br 1: 1 ?
a/. C6H5CH2–NH–CH3

b/. C6H5CH2–N–CH3
CH3
CH3 Brc/. C6H5CH2N+–CH3
CH3
d/. C6H5CH2–NH–NH–CH2C6H5
Câu 20). Sản phẩm của phản ứng
CH3CONH2 + H2O/OH- → ?
a/. CH3COOH + NH3
b/. CH3COO- + NH3
c/. CH3COO- + NH4+
d/. CH3COOH + NH4+

-------------------------------------------Hết -----------------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Cán bộ ra đề
Xác nhận của bộ mơn:
Nguyễn Thanh Giang

3



×