Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra điều kiện Logic hình thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.87 KB, 6 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
Học phần: Logic hình thức
Giảng viên: TS. Lê Thị Tươi
Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2023

ĐIỂM

Họ và tên: Lưu Hữu Thắng

LỜI PHÊ

Mã SV: 2105TTRB055

Lớp: 2105TTRB

Mã lớp học phần: PSF0005_2105KTE_D2_HK2_2223_21.1_LT

BÀI LÀM
Câu 1. Cho luận hai đoạn: “Suy luận gián tiếp là suy luận trong đó kết luận được rút ra từ
hai tiền đề trở lên, nên phép chuyển hóa khơng là suy diễn gián tiếp”
a. Khơi phục thành luận ba đoạn hồn chỉnh
b. Cho biết loại hình, phương thức của luận ba đoạn vừa khơi phục
c. Xác định quan hệ, mơ hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn
vừa khơi phục
d. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
e. Luận ba đoạn vừa khôi phục được đúng hay sai về mặt logic học? Vì sao?
Trả lời
a. Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai đoạn, ta có:
- “Phép chuyển hóa khơng là suy diễn gián tiếp” là kết luận vì nó đứng sau từ “nên”
Trong đó: + “Phép chuyển hóa” – chủ từ - thuật ngữ nhỏ (S)
+ “Suy diễn gián tiếp” – vị từ - thuật ngữ lớn (P)


- “Suy diễn gián tiếp là suy luận trong đó kết luận được rút ra từ hai tiền đề trở nên”
– tiền đề lớn vì nó đước từ “nên” và chứa P.
- “suy luận trong đó kết luận được rút ra từ hai tiền đề trở lên” – thuật ngữ giữa (M)
vì trong tiền đề lớn chỉ có M và P
1


Luận ba đoạn hồn chỉnh thiếu tiền đề nhỏ.
Khơi phục luận ba đoạn hồn chỉnh, ta có:
- Tiền đề lớn: “Suy diễn gián tiếp là suy luận trong đó kết luận được rút ra từ hai tiền
đề trở nên”
- Tiền đề nhỏ: “Phép chuyển hóa khơng là suy luận trong đó kết luận được rút ra từ
hai tiền đề trở lên”
- Kết luận: “Phép chuyển hóa khơng là suy diễn gián tiếp”
b. Loại hình và phương thức của luận ba đoạn vừa khơi phục:
+ Loại hình 2:
P–M
S–M
S–P
+ Phương thức của luận 3 đoạn vừa khôi phục: AEE
c. Quan hệ và mơ hình hóa quan hệ:
Quan hệ giữa:
+ P và M là quan hệ: đồng nhất
+ S và M là quan hệ: tách rời
+ S và P là quan hệ: tách rời
Mơ hình hóa:

P, M

S


d. Tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
Tiền đề lớn: P+

M+

Tiền đề nhỏ: S+

M+

Kết luận: S+

P+

e. Luận 3 đoạn đã khơi phục hồn tồn đúng về mặt Logic học vì:
+ Hai tiền đề chân thực
+ Suy luận tuân theo quy tắc logic của luận ba đoạn

2


Câu 2. Cho luận hai đoạn: “Khái niệm chung không là khái niệm đơn nhất, vì nó khơng là
khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một đối tượng”
a. Khôi phục thành luận ba đoạn hồn chỉnh
b. Cho biết loại hình, phương thức của luận ba đoạn vừa khôi phục
c. Xác định quan hệ, mơ hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn
vừa khôi phục
d. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
e. Luận ba đoạn vừa khôi phục được đúng hay sai về mặt logic học? Vì sao?
Trả lời

a. Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai đoạn, ta có:
- “Khái niệm chung khơng là khái niệm đơn nhất” – là kết luận chỉ có S và P
Trong đó: + “Khái niệm chung” – chủ từ (S)
+ “khái niệm đơn nhất” – vị từ (P)
- “nó khơng là khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một đối tượng” – tiền đề nhỏ vì
đứng trước từ “vì” và chứa S.
- “ khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một đối tượng” – thuật ngữ giữa (M), vì trong
tiền đề nhỏ chỉ có S và M.
Luận ba đoạn hồnh chỉnh thiếu tiền đề lớn.
Khơi phục luận 3 đoạn hồn chỉnh, ta có:
TĐL: “khái niệm đơn nhất là khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một đối tượng”
TĐN: “nó khơng là khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một đối tượng”
KL: “Khái niệm chung không là khái niệm đơn nhất”
b. Loại hình và phương thức của luận ba đoạn vừa khơi phục:
+ Loại hình 2:
P–M
S–M
S–P
+ Phương thức của luận 3 đoạn vừa khôi phục: AEE

3


c. Quan hệ và mơ hình hóa quan hệ:
Quan hệ giữa:
+ P và M là quan hệ: đồng nhất
+ S và M là quan hệ: tách rời
+ S và P là quan hệ: tách rời
Mơ hình hóa:
P, M


S

d. Tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
Tiền đề lớn: P+

M+

Tiền đề nhỏ: S+

M+

Kết luận: S+

P+

e. Luận 3 đoạn đã khơi phục hồn tồn đúng về mặt Logic học vì:
+ Hai tiền đề chân thực
+ Suy luận tuân theo quy tắc logic của luận ba đoạn
Câu 3. Cho luận hai đoạn: “Văn bản là vật mang thông tin được ghi lại bằng ký hiệu ngôn
ngữ nhất định, nên văn bản quản lý nhà nước là văn bản”
a. Khơi phục thành luận ba đoạn hồn chỉnh
b. Cho biết loại hình, phương thức của luận ba đoạn vừa khơi phục
c. Xác định quan hệ, mơ hình hóa mối quan hệ giữa các thuật ngữ trong luận ba đoạn
vừa khơi phục
d. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
e. Luận ba đoạn vừa khôi phục được đúng hay sai về mặt logic học? Vì sao?
Trả lời
a. Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai đoạn, ta có:
- “văn bản quản lý nhà nước là văn bản” là kết luận vì nó đứng sau từ “nên”

Trong đó: + “văn bản quản lý nhà nước” – chủ từ - thuật ngữ nhỏ (S)
4


+ “văn bản” – vị từ - thuật ngữ lớn (P)
- “Văn bản là vật mang thông tin được ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất định” – tiền
đề lớn vì nó đước từ “nên” và chứa P.
- “vật mang thông tin được ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất định” – thuật ngữ giữa
(M) vì trong tiền đề lớn chỉ có M và P
Luận ba đoạn hồn chỉnh thiếu tiền đề nhỏ.
Khơi phục luận ba đoạn hồn chỉnh, ta có:
- Tiền đề lớn: “Văn bản là vật mang thông tin được ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ
nhất định”
- Tiền đề nhỏ: “văn bản quản lý nhà nước là vật mang thông tin được gi bằng ký hiệu
ngôn ngữ nhất định”
- Kết luận: “văn bản quản lý nhà nước là văn bản”
b. Loại hình và phương thức của luận ba đoạn vừa khơi phục:
+ Loại hình 2:
P–M
S–M
S–P
+ Phương thức của luận 3 đoạn vừa khôi phục: AAA
c. Quan hệ và mơ hình hóa quan hệ:
Quan hệ giữa:
+ P và M là quan hệ: đồng nhất
+ S và M là quan hệ: bao hàm
+ S và P là quan hệ: bao hàm
Mơ hình hóa:
P, M
S

d. Tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba đoạn vừa khôi phục
Tiền đề lớn: P+

M+

Tiền đề nhỏ: S+

M5


Kết luận: S+

P-

e. Luận 3 đoạn đã khơi phục hồn tồn đúng về mặt Logic học vì:
+ Hai tiền đề chân thực
+ Suy luận tuân theo quy tắc logic của luận ba đoạn

6



×