KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI HỌC STEM – LỚP 2
MÓN QUÀ YÊU THƯƠNG
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 2
Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình sử dụng bộ
đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật gắn với một số hình phẳng đã học Tốn.
Mơ tả bài học:
Nội dung: Sau khi học sinh thực hiện được việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo
hình sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM /hoạt động trải nghiệm
STEM“Món quà yêu thương”, học sinh sẽ tự làm được thiệp với kích thước phù
hợp, màu sắc đẹp, trang trí theo sở thích và thể hiện sự yêu thương với các thành
viên trong gia đình.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học:
Mơn học
Mơn học
chủ đạo
Mơn học
tích hợp
u cầu cần đạt
Tốn
Nhận biết và thực hiện được gấp, cắt, ghép, xếp và tạo
hình sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật
gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học như
hình tam giác, hình tứ giác
Mĩ thuật
Sử dụng những đường nét mảng màu hình khối,… đã
học kết hợp một số vật liệu để trang trí và sáng tạo
thiệp.
Tự nhiên xã hội
Thể hiện sự quan tâm chăm sóc yêu thương của bản
thân và các thế hệ trong gia đình
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
- Nhận biết và thực hiện được gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình sử dụng bộ đồ
dùng học tập cá nhân hoặc vật thật gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học
như hình tam giác, hình tứ giác.
- Xác định được ý nghĩa của sản phẩm, lựa chọn và sử dụng vật liệu, các màu
cơ bản, màu đậm nhạt để trang trí sản phẩm theo sở thích cá nhân.
- Giới thiệu được sản phẩm của nhóm mình và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
của nhóm khác.
- Sử dụng những đường nét mảng màu hình khối,… đã học kết hợp một số vật
liệu để trang trí và sáng tạo thiệp.
- Thể hiện sự quan tâm chăm sóc yêu thương của bản thân và các thế hệ trong
gia đình vào các dịp đặc biệt.
- Tích cực, chủ động đóng góp ý kiến để hồn thiện sản phẩm của nhóm.
2
- Có ý thức tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn đúng yêu cầu
và đúng thời gian theo quy định.
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, đồ dùng học tập trong thực hành sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Các video hướng dẫn học sinh …
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp các nhóm học sinh:
Thiết bị/ Học liệu
Số lượng
1
Kéo
1 cái/nhóm
2
Bìa cứng
1 bìa/nhóm
3
Giấy màu decan có dán
3 tờ/nhóm
4
Một số mẫu thiệp
STT
Hình ảnh minh hoạ
3
2. Chuẩn bị của học sinh
- Giao cho mỗi nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:
STT
Thiết bị/ Học liệu
Số lượng
1
Bút chì
4 cây
2
Màu sáp
2 hộp
3
Thước kẻ
3-5 cây
4
Bút dạ màu
1 cây 3 loại
5
Giấy trắng
10 tờ
6
Keo dán
2 chai
Hình ảnh minh hoạ
4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Mở đầu (Xác định vấn đề)
a) Khởi động
- Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật”
- Giáo viên cho học sinh nghe hát bài “Quà mùng 8/3” và trả lời các câu hỏi
của ô cửa
+ Trong bài hát có nhắc đến ngày nào?
+ Ngày 8/3 là ngày gì?
+ Em thấy bạn nhỏ trong bài hát có u và quan tâm đến mẹ khơng?
+ Bạn nhỏ đã tặng món q gì cho mẹ nhân ngày 8/3?
- HS được GV gợi ý làm một tấm thiệp có lời chúc tặng mẹ để cảm ơn mẹ đã
yêu thương chăm sóc cho mình mỗi ngày.
b) Giao nhiệm vụ
- Để làm được tấm thiệp nhanh và đẹp các nhóm học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
làm tấm thiệp với các tiêu chí:
(1). Tấm thiệp có dạng hình phẳng đã học, gấp vào, mở ra được.
(2). Tấm thiệp thể hiện được tình cảm của bản thân với người được tặng (có
lời chúc)
5
(3). Được trang trí đẹp mắt, trình bày hợp lí
(4) Có sử dụng 1 số hình phẳng đã được học.
Học sinh được dẫn dắt: để làm được tấm thiệp theo yêu cầu trên, các em cần
tìm hiểu các kiến thức nền ở các hoạt động tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Nghiên cứu kiến thức nền)
2.1. Học sinh sử dụng các mảnh bìa hình chữ nhật, hình tam giác trong bộ đồ
dùng học Tốn và thực hiện lắp ghép thành các hình minh họa theo yêu cầu.
Hình vẽ minh họa
- GV hỏi HS trong các hình ghép được, hình nào là hình tứ giác? (HS trả lời)
2.2. Giáo viên phát giấy màu cho học sinh và yêu cầu gấp các tờ giấy màu
theo hướng dẫn trong hình để tạo thành những con cá nhiều màu sắc.
- HS làm việc theo nhóm để giải quyết nhiệm vụ. GV mời 1 nhóm trưng bày
sản phẩm trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần.
3. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
- Giáo viên cho HS quan sát một vài mẫu thiệp đã chuẩn bị sẵn, định hướng
giải pháp:
6
+ HS được GV hỗ trợ tìm giải pháp bằng cách quan sát các mẫu thiệp đơn
giản làm bằng giấy bìa màu. HS được quan sát, lật mở từng tấm thiệp để biết cách
làm. GV hỏi:
+ Các tấm thiệp được làm bằng chất liệu gì?
+ Tấm thiệp có dạng hình gì?
+ Em thấy những tấm thiệp được trang trí như thế nào?
b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
- Mỗi nhóm nhận bộ nguyên liệu từ GV cung cấp và các nhóm tiến hành hồn
thiện sản phẩm theo ý tưởng của nhóm đã thống nhất.
- Trong q trình làm sản phẩm, HS lắng nghe và chú ý một số u cầu của
GV như sau:
+ Tấm thiệp có dạng hình phẳng đã học, gấp vào, mở ra được.
+ Tấm thiệp phải có lời chúc.
+ Có sử dụng 1 số hình phẳng đã được học.
- GV có thể hỗ trợ các nhóm nếu cần. GV nhắc các nhóm ghi tên nhóm.
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Các nhóm lắng nghe quy trình trình bày và cách đánh giá sản phẩm thiệp
chúc mừng từ GV như sau:
+ Đại diện nhóm trình bày về sản phẩm theo gợi ý:
- Nêu tên nhóm
- Thiệp có lời chúc hay khơng
- Tấm thiệp có mở ra được không
+ GV tiến hành đánh giá sp các nhóm dựa theo các tiêu chí đã nêu. GV khen
ngợi nhóm làm được sản phẩm đạt các tiêu chí.
+ GV nhận xét và tổng kết chủ đề.
+ GV mở rộng: Ngồi làm thiệp chúc mừng, em cịn làm được những điều gì
khác để thể hiện tình cảm của mình với những người thân yêu của mình?
7
8
IV. Phụ lục
1. Phiếu đánh giá
Phiếu đánh giá của giáo viên
Tiêu chí
Thiệp chúc mừng có dạng hình chữ nhật, nếp
gấp thẳng
Có lời chúc ý nghĩa kèm theo
Trang trí hài hịa, đẹp
Có sử dụng 1 số hình phẳng đã học để trang trí
2. Sản phẩm minh họ
Mức độ
Tốt
Đạt
Chưa đạt
9