Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TL CSVHVN đặc trưng văn hóa ẩm thực truyền thống của người việt và ý nghĩa của nó đối với văn hóa du lịch hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.11 KB, 27 trang )

MỞ ĐẦU
Ai cũng biết rằng: Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong
đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lý.
Từ xa xưa trong dân gian nước ta đã tổng kết thành câu tục ngữ: “Học
ăn, học nói, học gói, học mở chủ yếu để nhắc nhở những người mới bước vào
đời thì khâu đầu tiên là “học ăn”. Ở các nước khác trên thế giới, ngồi quan
niệm dân gian thì các nhà chun mơn, những người u thích, hiểu ẩm
thực... đều bàn luận, viết những tài liệu, những cuốn sách hay về nghệ thuật
ăn uống. Có ý kiến cho rằng: “Chính tạo hóa giúp con người kiếm thức ăn,
ni sống họ lại cịn cho họ nếm mùi khối lạc với các món ăn ngon.” Đó là
một niềm hạnh phúc lớn lao của con người, là phần thưởng của tạo hóa dành
cho con người. Mỗi dân tộc trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển
của mình đều có phong cách ẩm thực với những đặc thù nhất định, nên đã có
người nhận xét: Có thể đốn biết được phần chính yếu của số phận một dân
tộc thông qua việc quan sát họ ăn như thế nào?
Văn hóa ẩm thực ngày được đơng đảo cơng chúng và các chun gia
văn hóa chú ý không chỉ ở nước ta mà ở nhiều nước. Chính vì vậy văn hóa ẩm
thực cũng được coi như một tài nguyên du lịch,thu hút với những đối tượng
khách muốn tìm hiểu về văn hố ẩm thực của một quốc gia, vùng miền.
Khoảng chục năm trước trên thế giới đã xuất hiện loại hình du lịch ẩm thực.
Tuy nhiên đến nay,du lịch ẩm thực vẫn còn là khái niệm khá mới lạ ở Việt
Nam Đó thực sự là một sự lãng phí nguồn tài nguyên phát triển du lịch Vì
vậy, tơi viết về đề tài này với mong muốn có thể nghiên cứu sâu hơn về các
điều kiện phát triển loại hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam, từ đó đề ra một
vài giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch này tại Việt Nam trong thời
gian tới.

1


2




NỘI DUNG
Chương 1: Đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực Việt Nam

1.1 Những vấn đề chung
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản a) Khái niệm văn hóa
Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần được
con người sáng tạo và tích lũy ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát
triển. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q
trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động
và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con
người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời
sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần
mà do con người tạo ra.
b) Khái niệm ẩm thực
Ẩm thực là ăn uống, là cách gọi của phương thức chế biến món ăn,
nguyên lý phối trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của con
người. Ẩm thực bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn
phổ biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Qua ẩm thực có thể nói lên
đặc trưng văn hóa của dân tộc đó, vùng đó và đất nước đó.
c) Khái niệm văn hóa ẩm thực
Theo nghĩa rộng, “văn hóa ẩm thực” là một phần văn hóa nằm trong
tổng thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm...
khắc họa một số nét cơ bản, đặc sắc của một cộng đồng, làng xóm, vùng
miền, quốc gia... Nó chi phối một phần khơng nhỏ trong cách ứng xử và giao
tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy.

3



Theo nghĩa hẹp, “văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của
con người, những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng
kỵ trong ăn uống, những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và
cách thưởng thức món ăn. Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong
đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lý sâu sắc.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội để hình thành văn hóa ẩm thực
a) Địa lý
Ở vị trí địa lý tập trung nhiều đầu mối giao thông thuận tiện như:
đường thuỷ, đường sông, đường bộ, đường không... khẩu vị ăn uống sẽ bị ảnh
hưởng nhiều hơn: nguồn nguyên liệu sử dụng chế biến dồi dào, phong phú
các món ăn đa dạng, khẩu vị mang sắc thái nhiều vùng khác nhau.
-

Những vùng gần sông, biển sử dụng nhiều thực phẩm là thuỷ hải

sản
- Những vùng nằm sâu trong lục địa, vùng núi… sử dụng ít thuỷ sản
và ngược lại họ dùng nhiều món ăn được chế biến từ động vật trên cạn: thịt
gia súc, gia cầm, chim thú rừng…
b) Khí hậu
Vùng khí hậu có nhiệt độ càng thấp thì sử dụng càng nhiều thực phẩm
động vật, giàu chất béo, phương pháp chế biến phổ biến là quay, nướng hầm,
các món ăn đặc, nóng, ít nước và ăn nhiều bánh
Vùng khí hậu nóng: Dùng nhiều món ăn được chế biến từ các nguyên
liệu có nguồn gốc từ thực vật, tỉ lệ thịt chất béo trong món ăn ít hơn.
Phương pháp chế biến phổ biến là xào, luộc, nhúng, trần, nấu... các món ăn
thường nhiều nước có mùi vị mạnh: rất thơm, rất cay...
c) Lịch sử


4


Sự ảnh hưởng của lịch sử thể hiện qua một số điểm có tính quy luật
sau:
-

Bề dày lịch sử của dân tộc càng lớn thì các món ăn càng mang tính

cổ truyền, độc đáo truyền thống riêng đặc biệt của dân tộc.
-

Trong lịch sử, dân tộc nào mạnh, hùng cường thì món ăn phong

phú, chế biến cầu kỳ pha chất huyền bí nhưng lại có tính bảo thủ cao.
- Chính sách cai trị của nhà nước trong lịch sử: càng bảo thủ thì tập
quán và khẩu vị ăn uống càng ít bị lai tạp.
d) Kinh tế
Những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì các món ăn phong phú, đa
dạng, được chế biến và hoàn thiện cầu kỳ hơn, ngon hơn và có tính khoa học
hơn. Ngược lại những quốc gia hay vùng dân cư có nền kinh tế kém phát
triển thì các món ăn đa phần bị bó hẹp trong nguồn nguyên liệu tại chỗ nên
khẩu vị ăn uống của họ đơn giản, các món ăn ít phong phú và thể hiện đậm
nét dân dã.
e) Tôn giáo
Đây là yếu tố khá quan trọng, có những tơn giáo có những quy định
ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống của cả quốc gia.
- Tôn giáo càng nghiêm ngặt thì ảnh hưởng càng nhiều và nếu tơn giáo
đã lại dùng thức ăn làm vật thờ cúng thì trong ăn uống càng có nhiều điều
cấm kị, từ đã tạo ra tính đặc biệt riêng của tơn giáo và những tín đồ theo đạo

đó.
- Tơn giáo càng mạnh thì phạm vi ảnh hưởng càng lớn và sâu sắc.
f) Ảnh hưởng của sự phát triển du lịch
Ẩm thực đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong kinh doanh du
lịch ở bất cứ nơi đâu và bất cư thời điểm nào. Du lịch giúp bảo vệ nền văn
5


hóa ăn uống cổ truyền của dân tộc qua các chương trình tham quan du lịch
như một biện pháp tuyên truyền, quảng bá nền văn hóa nước nhà, làm cho các
nhân viên trong ngành ăn uống cảm thấy tự hào và khơng ngừng tìm tịi, chế
biến nhiều món ăn mới lạ phục vụ du khách.
1.2 Đặc trưng của văn hóa ẩm thực truyền thống
Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn,
nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi
người Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy hầu như có ít nhiều có sự khác biệt,
ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những
món ăn tương đối phổ thơng trong cộng đồng người Việt, đồng thời cũng thể
hiện những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đất nước.
1.2.1 Cơ cấu đặc điểm
Trong bữa ăn của người Việt thường xuất hiện ba thành phần chính là:
Cơm - Rau - Cá. Hai thành phần đầu tiên thuộc về truyền thống "văn hóa thực
vật". Cịn thành phần sau này thuộc về "văn hóa sơng nước". Cơm - rau - cá
là một cơ cấu bữa ăn thiên về thực vật. Và trong thực vật thì lúa gạo đứng
đầu bảng. sau cơm thì đến rau quả. Nằm ở một trong những trung tâm trồng
trọt, Việt Nam có một danh mục rau quả, mùa nào thức nấy, phong phú vô
cùng. Đối với người Việt Nam, thì đói ăn rau, đau uống thuốc là chuyện tất
nhiên. Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không kèn khơng trống. Tuy
nhiên nói đến rau trong bữa ăn Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến hai món
đặc thù là rau muống và dưa cà: Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau

muống nhớ cà dầm tương…
Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật
của người Việt Nam là các loại thủy sản - sản phẩm của vùng sơng nước. Có
lẽ vì hệ thống sơng ngịi ở Việt Nam dày đặc và chằng chịt vậy nên dễ đánh
bắt các loại thủy sản. Sau "cơm rau" thì "cơm cá" là thơng dụng nhất: Có cá
đổ vạ cho cơm, Con cá đánh ngã bát cơm là thế. Từ các loại thủy sản, người
6


Việt Nam đã chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các
loại. Thiếu nước mắm thì chưa thành bữa cơm Việt Nam.
1.2.2 Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Tính tổng hợp trong nghệ thuật ăn uống ẩm thực của người Việt trước
hết thể hiện trong cách chế biến đồ ăn. Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là
sản phẩm của sự pha chế tổng hợp: rau này với rau khác, rau với các loại gia
vị, rau quả với cá tơm...
Dù là bình dân như xơi ngơ, ốc nấu, phở..., cầu kỳ như bánh chưng,
nem rán (chả giò)..., hay đơn giản như rau sống, nước chấm - tất cả đều được
tạo nên từ rất nhiều nguyên liệu. Chúng tống hợp lại với nhau, bổ sung lẫn
nhau để cho ta những món ăn có đủ ngũ chất: bột - nước khống - đạm - béo
nó khơng những có giá trị dinh dưỡng cao mà còn tạo nên một hương vị vừa
độc đáo ngon miệng, vừa nồng nàn khó quên của đủ ngũ vị: chua - cay- ngọt mặn – đắng, lại vừa có cái đẹp hài hịa của đủ ngũ sắc: trắng - xanh - vàng đỏ - đen. Chỉ một chén nước chấm thôi, bà nội trợ khéo nay cũng pha chế rất
kỳ công sao cho đủ vị: cái mận đậm đà của nước mắm; cái cay của gừng, ớt,
hạt tiêu, cái chua của chanh, dấm; cái ngọt của đường, cái mùi vị đặc biệt của
tỏi ... Và một bát phở bình dân thơi cũng đã có sự tổng hợp của mọi chất liệu,
mọi mùi vị tới sắc màu: Nó vừa có cái mềm của thịt bị tái hồng, cái dẻo của
bính phở trắng, cái cay dìu dịu của lát gừng vàng, hạt tiêu đen, cay cay xuýt
xoa của Ớt đỏ, cái thơm nhè nhẹ của hành hoa xanh nhạt, cái thơm hàng học
của rau thơm xanh đạm, và hòa hợp tất cả những thứ đó lại là nước dùng
ngọt từ cái ngọt của tủy xương".

Tính tổng hợp cịn thể hiện ngay trong cách ăn. Mâm cơm của người
Việt Nam dọn ra bao giờ cũng có đồng thời nhiều món: cơm, canh, rau, đưa,
cá thịt, xào, nấu, luộc, kho... Suốt bữa ăn là cả một q trình tổng hợp các
món ăn. Bất kỳ bát cơm nào, miếng cơm nào cũng đã là kết quả tổng hợp rồi:
trong một miếng ăn đã có thể có đủ cả cơm - canh - tàu - thịt. Điều này khác
7


hẳn cách ăn lần lượt đưa ra từng món theo lối phân tích của người phương
Tây. Tính tổng hợp cịn thể hiện trong tục ăn trầu cau và hút thuốc lào.
Cách ăn tổng hợp của người Việt Nam tác động vào đi mọi giác quan;
mũi ngửi mùi thơm ngào ngạt từ những món ăn vừa bưng lên, mắt nhìn màu
sắc hài hòa của bàn ăn, lưỡi nếm vị ngon của đồ ăn, tai nghe tiếng kêu giòn
tan của thức ăn (người Việt khi uống trà ngon thích chép miệng, uống rượu
ngon thích “khà" miệng xé (như khi ăn thịt gà luộc) thì lại càng thấy ngon!
Cái ngon của bữa ăn người Việt Nam là tổng hợp cái ngon của mọi
yếu tố: Có thức ăn ngon mà ăn khơng hợp thời tiết thì khơng ngon, hợp thời
tiết mà khơng có chỗ ăn ngon thì khơng ngon, có chỗ ăn ngon mà khơng có
bè bạn tâm giao cùng ăn thì khơng ngon; có bạn bè tâm giao mà khơng khí
bữa ăn khơng vui vẻ thì cũng khơng ngon nốt.
1.2.3 Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực
của người Việt
Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng. Ăn tổng hợp, ăn chung, cho
nên các thành viên của bữa ăn liên quan và phụ thuộc chặt chẽ vào nhau
(khác bản phương Tây ai có suất người ấy, mọi người hồn tồn độc lập với
nhau). Vì vậy mà trong lúc ăn uống, người Việt Nam rất thích chuyện trị
(khác với người phương Tây tránh nói chuyện trong bữa ăn). Thú uống rượu
cần của người vùng cao chính là biểu hiện của triết lý thâm thủy về tính cộng
đồng sống chết có nhau.
Tính cộng đồng địi hỏi ở con người một thứ văn hóa cao trong ăn uống

(Ăn trơng nồi, ngồi trong hưởng). Vì mọi người đều phụ thuộc lẫn nhau nên
phải ý tứ khi ngồi và mực thước khi ăn. Tính mực thước là biểu hiện của
khuynh hướng quân bình âm - dương. Nó địi hỏi người ăn đừng q nhanh,
q chậm; đang ăn quá nhiều, quá ít; đừng ăn hết, đừng ăn cịn. Ăn nhanh là
người vội vàng thơ lỗ, ăn chậm khiến người ta phải chờ, ăn nhiều, ăn hết là
tham lam, ăn ít, ăn cịn là chê cơm không ngon. Khi ăn cơn khách, một mặt
8


phải ăn cho ngon miệng để tỏ lòng biết ơn và tôn trọng chủ nhà, nhưng mặt
khác, lại phải để chừa một ít trong các đĩa đồ ăn để tỏ rằng mình khơng chết
đói, khơng tham ăn. Truyện dân gian thường phê phán những người vô ý
trong khi ăn và có nhiều cảnh dùng bữa ăn để kén rể.
Tính cộng đồng và tỉnh mực thước trong bữa ăn thể hiện tập trung qua
nồi cơm và chén nước mắm. Các món ăn khác thì có thể người ăn, ng khơng,
cịn cơm và nước mắm thì ai cũng xơi và ai cũng chiếm. Vì ai cũng dùng,
cho nên chúng trở thành thước đo sự ý tứ, đo trình độ văn hóa của con người.
1.2.4 Tính biện chứng, linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của
người Việt
Tổng hợp đi liền với biện chứng. Trong ăn uống của người Việt Nam,
tính biện chủng thể hiện ở sự linh hoạt. Tính linh hoạt của người Việt Nam
thể hiện rất rõ trong cách ăn. Ở trên vừa nói rằng, ăn theo lời Việt Nam là
một quá trình tổng hợp các món ăn. Nhưng có bao nhiêu người ăn thì có bấy
nhiêu cách tổng hợp khác nhau - đó là cả một khn khổ rộng rãi đến kỳ lạ
cho sự linh hoạt của con người. Giả dụ như trong một mâm cơm, ngoài nồi
cơm và chén nước mắm ra, có bốn món ăn thì người ăn có thể có tất cả là
mười bốn khả năng lựa chọn cách ăn khác nhau: một cách ăn cả bốn món,
bốn cách ăn ba món, sáu cách ăn hai món và bốn cách ăn một món.
Tính linh hoạt cịn thể hiện bằng dụng cụ ăn. Người Việt Nam truyền
thống chỉ dùng một thứ dụng cụ là đơi đũa. Đó là cách đặc thù mô phỏng

động tác của con chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn những thứ khơng
thể dang tay bốc hoặc mổ tay vào được (như cơm, cá, nước mắm...) của cư
dân Đơng Nam Á, nơi có sẵn tre làm vật liệu . Trong khi người phương Tây
phải dùng một bộ đồ ăn gồm dao, thìa, dĩa (mơ phỏng động tác của con thú
xé mồi). Mỗi thứ thực hiện một chức năng riêng rẽ (sản phẩm của tư duy
phân tích) thì đơi đũa của người Việt Nam thực hiện một cách tổng hợp và

9


cực kỳ linh hoạt hàng loạt chức năng khác nhau: gắp, và, xẻ, dầm, khoắng.
trộn, vét, và... nối cho cánh tay dài ra để gắp thức ăn xa!
Tuy nhiên, biểu hiện quan trọng hơn cả của tính biện chứng trong việc
ăn là ở chỗ người Việt Nam đặc biệt chú trọng đến quan hệ biện chứng âm dương, ban gồm ba mặt liên quan mật thiết với nhau: (a) sự hài hồ âmdương của thức ăn, (b) sự qn bình âm-dương trong cơ thể, (c) sự cân bằng
âm-dương giữa con người với môi trường tự nhiên.

10


Chương 2: Vai trò của ẩm thực trong cuộc sống đời thường và trong du
lịch

2.1 Ẩm thực trong cuộc sống đời thường
Cơ cấu bữa ăn và văn hoá lối ăn của người Việt hiện này đã thay đổi
rất nhiều so với bữa ăn truyền thống. Xã hội Việt Nam ngày hôm nay cũng
đã thay đổi, con người Việt Nam đã bước ra khỏi cái nơi truyền thống chật
hẹp để hồ nhập vào dịng đời sơi động, bỏ lại sau lưng luỹ tre làng để bước
chân vào chốn đô thị phồn hoa, họ không thể cứ giữ mãi nét ẩm thực truyền
thống dù ẩm thực đó đã trở thành văn hố.
Bữa ăn của người Việt giờ đã được bổ sung thêm, bên cạnh cơm rau cá

truyền thống là thịt sữa bánh của hiện đại. Bên cạnh cái ăn là thêm đồ uống.
Cái cách chế biến của người Việt bây giờ cũng khác xưa, những món xào rán
với rất nhiều gia vị và hương sắc ngày càng chiếm ưu thế trên mâm cơm
người Việt. Văn hố du lịch đã góp phần đắc lực để ẩm thực mỗi vùng miền
tìm đến gặp gỡ, giao lưu tiếp biến với nhau. Phở Hà Nội có mặt tại Sài Gòn,
bên cạnh những quán phở Tàu, bánh Tây. Món bánh xèo của vùng sơng nước
Hậu Giang khơng chỉ phổ biến khắp đất nước Việt Nam mà còn trở thành đại
sứ văn hố ẩm thực khi có mặt tại phương Tây như ở Pháp, Mỹ... Thói quen
trong văn hoá lối ăn của người Việt cũng thay đổi. Bây giờ khó có thể duy trì
tính cộng đồng, cộng cảm trong văn hố lối ăn bằng hình thức tổ chức bữa ăn
chung đầy đủ các thành viên trong gia đình, bởi môi trường hoạt động xã hội
đa dạng và nhịp điệu gấp gáp của văn minh công nghiệp đã chi phối nếp sống
của con người Việt Nam.
Người Việt Nam bây giờ ra nước ngoài rồi trở về Tổ quốc, họ cũng
mang theo nét văn hố ẩm thực phương Tây, thích ăn đồ hộp, đồ ăn nhanh.
Có cầu thì phải có cung, có du lịch thì phải có phục vụ du lịch, khơng chỉ
phục vụ người Việt Nam mà cịn phục vụ đông đảo du khách trên thế giới.
11


Khách du lịch đến Việt Nam là để thưởng ngoạn cảnh đẹp, để khám phá văn
hố mà trong đó văn hố ẩm thực đóng vai trị quan trọng. Làm thế nào để
ẩm thực hôm nay vừa lưu giữ tinh hoa văn hoá truyền thống, vừa đáp ứng
được yêu cầu cao của thực khách - đó là vấn đề cần được cả xã hội quan tâm.
2.2 Vai trò và ý nghĩa nghệ thuật ẩm thực đối với du lịch
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, vui chơi giải trí và nghỉ dưỡng của con
người, ngành du lịch đã không ngừng phát triển ở tất cả các quốc gia trên
thế giới. Nó được mệnh danh là ngành “cơng nghiệp khơng khói”, là “con gà
đẻ trứng vàng”, là một chiến lược trong kinh doanh của các tập đoàn lữ hành.
Ở Việt Nam cũng vậy, du lịch đã, đang và sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi

nhọn của đất nước, giúp tạo lợi nhuận lớn cho ngành kinh tế quốc dân. Vì thế,
việc kinh doanh du lịch là không thể thiếu trong việc thúc đẩy ngành du lịch
trong nước phát triển với các loại hình kinh doanh như: Kinh doanh dịch vụ
lữ hành, kinh doanh khách sạn nhà hàng du lịch, kinh doanh vận chuyển
khách du lịch và kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Các loại hình kinh doanh
trên dù khác nhau nhưng chúng luôn quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá
trình phục vụ khách, giúp chuyến hành trình du lịch thành công và đạt hiệu
quả. Tuy nhiên, để hoạt động du lịch được diễn ra theo đúng lịch trình thì việc
đầu tiên cần được đáp ứng đó là nhu cầu ăn uống. Ăn uống có vai trị quan
trọng trong đời sống hàng ngày của con người. Đó là nhu cầu tối thiểu của
con người để đảm bảo sự sống. Có thể nói, chỉ khi nhu cầu này được thỏa
mãn trọn vẹn và đầy đủ thì các nhu cầu khác mới tiếp tục được thiết lập. Điều
này giải thích tại sao du lịch chỉ xuất hiện khi con người có kinh tế, có thời
gian và có nhu cầu. Có thể khẳng định rằng, ẩm thực (hay ăn uống) chính là
tiền đề đầu tiên để hình thành hoạt động du lịch. Có thể khẳng định rằng khả
năng đáp ứng nhu cầu sinh học của con người chính là lý do trước nhất để xác
định ẩm thực là một nguồn lực du lịch thu hút khách. Du khách đi du lịch là
tách khỏi môi trường sống hằng ngày để đến những miền đất mới môi trường
12


mới để nghỉ ngơi, thư giãn và thăm thú, khám phá những điều mới lạ mà ở
nơi cư trú của mình khơng có để nâng cao hiểu biết, hồn thiện bản thân. Tuy
nhiên du khách lại không thể tách rời khỏi nhu cầu ăn uống hàng ngày, du
khách không thể đi du lịch mà không ăn uống. Đặc biệt với cường độ vận
động cơ bắp lớn hơn rất nhiều so với ngày thường nên ăn uống sẽ giúp cho cơ
thể bù đắp lượng calo đã mất, phục hồi và nâng cao sức khỏe. Vì vậy, ăn
uống là một trong những điều kiện cần thiết, không thể thiếu để tạo nên sản
phẩm du lịch. Cùng với quá trình phát triển của con người, hoạt động du lịch
cũng dần được hình thành và phát triển. Con người muốn khám phá những

vùng đất mới, miền quê mới khác hẳn với nơi họ đang sống và tất nhiên là
thưởng thức những nét văn hóa mới, đặc biệt là văn hóa ẩm thực, Ăn và cách
thức ăn là những biểu hiện của cả văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng.
Mỗi vùng miền Việt Nam có văn hóa ẩm thực riêng biệt và độc đáo riêng.
Việt Nam có 61 tỉnh thành và 54 dân tộc thống nhất trong đa dạng nhưng
từng vùng miền ẩm thực lại chứa đựng những màu sắc khác nhau. Chính
điều này đã làm nên sức cuốn hút không thể cưỡng lại đối với mỗi du
khách, đặc biệt là du khách quốc tế.
Cũng giống như các di tích , lễ hội, các làng nghề truyền thống...ẩm
thực Việt Nam là một nguyên liệu để tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo mang
đậm nét văn hố Việt Nam, góp phần làm phong phú và đa dạng thêm các
loại hình du lịch. Qua sản phẩm du lịch này du khách có thể hiểu được về đất
nước Việt Nam, con người Việt Nam một cách sâu sắc. Như chúng ta đã biết
con người đi du lịch, ngồi những nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức
khỏe cịn có một nhu cầu đặc biệt chú ý là "Thấm nhận các sắc thái văn hoá
vùng miền", với các loại du lịch văn hoá bằng việc thưởng thức những món
ăn truyền thống, những món ăn bản địa. Nhu cầu hàng ngày của du khách
được đáp ứng đó là những món ăn mang phong vị quê hương, là sản phẩm
riêng có của mỗi vùng hay chỉ vùng đó làm mới ngon. Đi suốt chiều dài đất
nước Việt Nam khắp ba miền Bắc, Trung, Nam ở đâu du khách cũng được
13


thưởng thức những món ăn mang đậm dấu ấn của miền đất nơi họ đến. Ví
như đến Hà Nội vị khách nào cũng muốn một lần được thưởng thức món phở,
nem cuốn, bánh cuốn, bún chả Những món này ngày nay ở khắp đất nước đều
bán nhưng chỉ riêng ở Hà Nội mới có được cái hương vị đặc trưng của nó.
Lươn thì ở đâu chẳng có nhưng khơng đâu ngon bằng Nghệ An. Mỳ Quảng,
Cao Lầu không đâu ngon bằng Hội An... Những phong vị này được tạo nên
bởi điều kiện tự nhiên của vùng miền nơi ấy có chất đất, có nguồn nước, có

khí hậu và đặc biệt là những cơng thức kĩ thuật chế biến theo bí quyết riêng
làm nên những đặc sản nổi tiếng. Và một yếu tố khác tạo nên đặc sản là
không gian thưởng thức như bánh tôm phải ăn ở Hồ Tây mới ngon, cua bế
phải ăn nóng trên bờ biển dập dềnh sóng vỗ mới thích, thịt nướng phải ăn
giữa rừng mới thú vị. Thông qua ẩm thực du khách hiểu hơn về văn hóa mỗi
vùng miền, quốc gia. Chẳng hạn như, bát nước chấm của người Việt chúng
ta, du khách nước ngoài ban đầu thấy lạ bởi họ cho rằng ăn chung như vậy là
không đảm bảo vệ sinh, nhưng khi họ được nghe giới thiệu bát nước chấm là
biểu hiện cho truyền thống của người Việt và là nét độc đáo của văn hóa Việt
Nam thì họ rất hồ hởi và cùng ăn với người Việt Nam. Mặc khác mỗi món ăn
đều chứa đựng những nét văn hố đặc sắc, do vậy việc thưởng thức món ăn
chính là việc thấm nhuần sắc thái văn hoá vùng miền. Đây là những thứ để
gây ấn tượng đối với du khách, không chỉ vì tính độc đáo mà cịn vì "Con
đường đi tới trái tim qua dạ dày". Cũng chính vì thế mà ẩm thực Việt Nam đã
trở thành phương tiện quảng bá cho đất nước và con người Việt Nam. Như
vậy, có thể khẳng định ẩm thực Việt Nam là nguồn nguyên liệu có giá trị tạo
ra những sản phẩm du lịch độc đáo, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp, cho nghành du lịch, cho cả xã hội và cho cả quốc gia. Ẩm thực là một
phương tiện thu hút khách du lịch vào Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển của
nghành du lịch Việt Nam. Một điều đặc biệt thêm nữa đó là khi đến Việt Nam
du khách khơng chỉ được nhìn, được nghe, được nếm, được thưởng thức gần
4000 món ăn đặc sản dân tộc, chế biến từ những loại rau, củ, quả, cá,
14


tơm...miền nhiệt đới mà mỗi món ăn lại được gắn với phong tục làng quê,
lịch sử con sông, ngọn núi, quê hương hay chiến tích của các anh hùng dân
tộc cũng như các truyền thống dân gian. Bởi thế mà thơng qua món ăn cũng
có thể tốt lên được tính cách, tình cảm thấy được nhân sinh quan của con
người bản địa. Trong quan niệm của người Việt Nam cho rằng “Miếng ăn là

miếng nhục”. Như vậy phong cách ứng xử của con người trong ăn uống cho
thấy giá trị của con người. Do vậy, du khách nước ngoài khi đến Việt nam.
Họ nhận ra những phẩm chất của con người đất Việt qua ăn uống, từ đó họ sẽ
có một cái nhìn bao quát nhất về người dân Việt Nam nói chung. Bên cạnh
đó, du khách có thể hiểu được tính cách, phương thức ứng xử của người dân
đất Việt qua cách phục vụ tại nhà hàng, khách sạn hay tại các qn ven
đường. Đó chính là lịng nhiệt tình, cởi mở qua quá trình phục vụ của nhân
viên đối với khách. Khi đi du lịch con người thường có tâm lý chuộng lạ,
thích tìm hiểu, học hỏi cái mới. Vì thế nơi đến du lịch cùng khác là bao nhiêu
về phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa, ngơn ngữ thì càng hấp
dẫn du khách bấy nhiêu. Ngày nay, với làn sóng đơ thị hóa, cách sống, cách
làm việc, cách ăn công nghiệp của người dân trên toàn thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ đã đang và tạo ra một lực hút mạnh mẽ cho du lịch văn hóa nói
chung và văn hóa ẩm thực nói riêng. Mục đích chủ yếu của khách du lịch là
được thẫm nhận những sắc thái văn hóa và cảnh quan thiên nhiên của vùng
miền khác với nơi cư trú thường xun.
Nói đến vai trị của ẩm thực trong du lịch không thể không nhắc đến
những lễ hội của Việt Nam . Bởi lẽ, bất kì một lễ hội du lịch nào người ta
không thể không bắt gặp những gian hàng ẩm thực hay những lễ vật dâng
cúng lên thần. Lễ hội là dịp người ta đưa ra các món ăn đặc sản của từng
vùng miền có khi đó là đặc sản dùng để tế thần linh, sau đó là con người
thưởng thức. Ví như trong lễ hội Đền Hùng ngày 10/3 âm lịch hàng năm thu
hút hàng ngàn người hành hương về vùng đất tổ cũng như du khách đến để
thưởng thức chiếc bánh chưng to nhất Việt Nam Hay trong lễ hội chọi trâu ở
15


Đồ Sơn, chính hội vào ngày mồng 10 tháng 8 âm lịch, con trâu sau khi thắng
trận ở trận chung kết sẽ được đem ra biển Hịn Dáu dìm chết cùng với con
thuyền để tạ ơn thần Biên, sau đó họ đem về xả thịt chia cho mọi người

trong gia tộc, họ hàng, những người trong phường, hội để lấy khước. Lễ hội
cũng là dịp để địa phương tổ chức thi nấu cỗ, thi tài nấu ăn, chế biến đồ ăn
thức uống truyền thống, tìm ra những món ngon, vật lạ, những bàn tay vàng
trong nấu ăn, bày cỗ của nhân dân địa phương và du khách đến dự hội... Đó
là những hoạt động nhằm huy động nhân tài, vật lực để tìm ra, sáng tạo nên
những giá trị sâu sắc từ trong đời sống thường nhật, góp phần cổ súy cho khát
vọng vươn tới đỉnh cao, đạt đến những giá trị chân, thiện, mỹ trong đời sống.
Đặc biệt, khi du lịch phát triển, du khách tới dự các lễ hội từ nhiều nơi, nhiều
người sẽ kéo theo nhiều yếu tố “cầu” trong đó có nhu cầu ẩm thực. Hoạt động
này trong lễ hội cịn là dịp quảng bá hình ảnh du lịch của địa phương đến
từng mọi miền của tổ quốc, giới thiệu nền văn hóa ẩm thực của địa phương
mình tới du khách một cách trực tiếp và gián tiếp, tạo ra nguồn thu lợi nhuận
cho địa phương. Từ những hoạt động này, thông qua ẩm thực, Việt Nam có
thể giới thiệu với bạn bè năm châu về hình ảnh của mình, về một đất nước
Việt Nam xinh đẹp mến khách và một nền ẩm thực đặc sắc riêng, độc đáo và
ấn tượng chỉ có ở Việt Nam
Với tất cả những thực tế trên, ngành du lịch cũng như sở du lịch của
các tỉnh, thành phố ngày càng chú trọng đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên
này. Ngày một nhiều các liên hoan du lịch ẩm thức kết hợp với các làng nghề
truyền thống được tổ chức như Liên hoan ẩm thực của Hội An, Liên hoan ẩm
thực Thành Phố Hồ Chí Minh, Liên hoan ẩm thực các tỉnh đồng bằng Sông
Hồng Liên hoan du lịch ấm. Đây là một hoạt động hết sức đúng đắn và sáng
tạo trước nhu cầu thực tế cảu khách du lịch trong và ngồi nước, nó đáp ứng
được nhu cầu tìm kiếm, khám phá, thẩm nhận của du khách tại các tuyến
điểm du lịch, làm đa dạng hóa thêm các sản phẩm du lịch tại Việt Nam. Tạo
16


ra được các tuyến điểm du lịch mới mẻ đưa vào chương trình du lịch của các
doanh nghiệp lữ hành để bán cho khách du lịch trên thị trường.

Vận chuyển, lưu trú ăn uống, thông tin liên lạc cấp cứu y tế, thủ tục
xuất nhập cảnh, thủ tục hải quan, chỉ là những phương tiện đưa du khách đến
các điểm du lịch. Cịn cái đích cuối cùng mà du khách muốn đạt tới là trực
tiếp thưởng ngoạn những giá trị văn hóa tại các điểm du lịch. Hiểu được bản
chất như vậy của hoạt động du lịch để một mặt nâng cao chất lượng các dịch
vụ bổ sung, mặt khác, đi sâu vào giá trị dân tộc, tìm ra phương thức kết thúc
có hiệu quả, có kế hoạch để đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững. Nói
tóm lại, nhìn từ góc độ du lịch văn hóa ẩm thực cũng là một nguồn lực để thu
hút khách. Nó không chỉ giải quyết nhu cầu ăn uống đơn thuần mà cao hơn
hết là nó vươn tới nghệ thuật ăn uống để tạo ra ấn tượng trong các chương
trình du lịch cho khách. Cũng vì vậy, các khách sạn, nhà hàng trên thế giới
đều giày công khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để thỏa mãn nhu cầu thâm
nhận của du khách. Đồng thời, đây cũng là một điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch bền vững. Hoạt động du lịch không thể thành công nếu chúng ta
tách rời văn hóa ẩm thực. Từ những phân tích trên, chúng ta nhận thấy rằng
ẩm thực có vai trị vơ cùng quan trọng không chỉ đơn thuần trong đời sống
con người mà nó cịn đóng vai trị to lớn trong du lịch. Tạo nên nét văn hóa
của dân tộc. Góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của hoạt động
kinh doanh du lịch của quốc gia.

17


Chương 3: Giải pháp và định hướng nhằm khai thác phát triển tiềm
năng du lịch của ẩm thực Việt Nam

3.1 Giải pháp
Hiện nay, tuy du lịch ẩm thực đã được đưa vào khai thác và có những
thành cơng bước đầu. Đó là những chương trình du lịch khám phá ẩm thực
được xây dựng, những lễ hội ẩm thực được tổ chức nhằm thu hút khách du

lịch đến với mảnh đất chữ S. Nhưng, không thể phủ nhận sự phát triển ấy
chưa thể đáp ứng hết những nhu cầu cũng như tiềm năng phát triển của ẩm
thực Việt Nam. Chính vì thế, cần có những giải pháp quan trọng cho sự phát
triển của du lịch ẩm thực đất nước hiện nay.
3.1.1 Tuyên truyền, quảng bá
Đây là một khâu quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh ẩm thực
cũng như những giá trị văn hóa của nó đến với bạn bè quốc tế, thu hút khách
du lịch quốc tế đến tham quan, khám phá và thưởng thức ẩm thực.
Bằng việc xây dựng những website, chuyên mục trên báo, tạp chí viết
về ẩm thực Hà Nội hoặc giới thiệu các món ăn, đồ uống của Việt Nam trong
các cuốn sách có tính chất cẩm nang bằng 3 thứ tiếng Việt - Anh - Pháp cho
du khách. Khối lượng nội dung quảng bá ẩm thực phải có sự cân đối tương
xứng với nội dung giới thiệu về đất nước và con người Việt Nam. Đồng thời,
tăng cường tổ chức hoặc tham gia hội chợ ẩm thực, du lịch trong và nước
ngoài để các khách sạn, nhà hàng, quán bar... có cơ hội giới thiệu sản phẩm
của mình, đưa hình ảnh ẩm thực Việt đến với bạn bè thế giới. Trong hội chợ,
các món ăn đặc trưng cho văn hóa Việt cần được đem đến như một điểm
nhấn quan trọng trong chương trình. Để tạo được ấn tượng cho khách du lịch,
việc quảng bá hình ảnh ẩm thực không chỉ dừng lại ở việc quảng bá hình ảnh
những món ăn mà phải đưa đến cho họ sự hiểu biết về văn hóa ẩm thực Việt
18


Nam. Đó mới chính là mục tiêu quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh ẩm
thực đến khách du lịch.
Các hội chợ ẩm thực, là một trong những điểm nhấn quảng bá hình ảnh
du lịch ẩm thực. Bởi lẽ, trong các hội chợ việc quảng bá hình ảnh ẩm thực
Việt một cách tồn diện các mặt: thưởng thức món ăn; tìm hiểu văn hóa món
ăn; cũng như được chứng kiến nghệ thuật ẩm thực thông qua việc chế biến rất
cầu kì, tinh tế và sự khéo léo của các đầu bếp tài hoa. Đây là một trong

những cơ hội tốt nhất nhằm quảng bá hình ảnh du lịch ẩm thực đến khách du
lịch. Chính vì thế, trong hoạt động tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch
ẩm thực Việt cần quan tâm đến việc tổ chức các hội chợ ẩm thực, các lễ hội
ẩm thực một cách toàn diện nhất.
3.1.2 Xây dựng các bài thuyết minh, giới thiệu
Việc xây dựng những bài thuyết minh về các món ăn, đồ uống cho
nhân viên nhà hàng là quan trọng và thiết thực. Nhân viên nhà hàng là người
tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch nên có điều kiện để giới thiệu về ẩm thực
Việt Nam, đồng thời giải đáp những thắc mắc của khách về món ăn, đồ uống,
cách chế biến, thưởng thức đúng “chất Việt” nhất. Lúc đó, nhân viên nhà
hàng thành “sứ giả” đưa ẩm thực người Việt đến với du khách. Bên cạnh
những trang thực đơn nêu tên và giá tiền của đồ ăn nên có vài bài giới thiệu
món ăn tiêu biểu của nhà hàng ấy và bằng ngoại ngữ.
Việc xây dựng những bài thuyết minh, giới thiệu sẽ tạo tính chuyên
nghiệp cho nhân viên khi khách hỏi về các món ăn. Hiểu biết về các món ăn
cũng là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự tin tưởng của khách
khi tìm hiểu về món ăn. Một bài thuyết trình sâu sắc, độc đáo sẽ tạo ấn tượng
tốt cho khách du lịch không chỉ về món ăn mà cả sự yên tâm trong chất lượng
dịch vụ du lịch khách tham gia. Chính vì thế, xây dựng những bài thuyết
minh là một trong những yếu tố rất quan trọng trong định hướng phát triển du
lịch ẩm thực.
19


3.1.3 Đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn
Một trong những thực trạng đáng quan tâm về trình độ chuyên môn
của đội ngũ nhân viên trong ngành du lịch hiện nay là chưa cao. Điều này, đã
gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh cũng như quảng bá du
lịch hiện nay. Chính vì thế, một trong những giải pháp thu hút khách đến Việt
Nam thông qua nghệ thuật ẩm thực là phải có đội ngũ nhân viên chuyên

nghiệp. Nguyên liệu ngon, hoa thơm, quả ngọt chưa đủ, để nó trở thành sản
phẩm ẩm thực phục vụ du khách thì phải có những người chế biến, pha chế
giỏi. Các nhà hàng phải tổ chức cho nhân viên tham gia khoá học pha chế,
các lớp học nghiệp vụ khác nhằm nâng cao tay nghề, ... Hiện nay, số nhân
viên giỏi tiếng Anh - Pháp làm việc tại các nhà hàng, khách sạn,...ở Việt
không nhiều. Bởi vậy, song song với việc nâng cao tay nghề, đội ngũ nhân
viên làm việc tại các nhà hàng, khách sạn cũng cần phải tham gia các lớp
ngoại ngữ nhằm nâng cao khả năng giao tiếp với khách nước ngồi, từ đó
tun truyền, quảng bá về hình ảnh và thương hiệu ẩm thực Việt Nam tới du
khách được tốt hơn.
Thành công trong việc đào tạo đội ngũ chuyên môn, là một phần quan
trọng tạo nên thành công cho hoạt động quảng bá và kinh doanh du lịch. Đây
là một vấn đề cần được thực hiện nhanh chóng, trong điều kiện ngành du
lịch đang có những bước phát triển mới như hiện nay.
3.1.4 Nâng cao chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm hiện đang là một vấn đề được quan tâm
nhiều và cần có những giải pháp thích hợp để giải quyết tình trạng này. Bởi
lẽ, trong cuộc sống cũng như kinh doanh du lịch, đây là một vấn đề gây ảnh
hưởng rất nhiều đến sức khỏe cũng như uy tín của các doanh nghiệp kinh
doanh. Để có được sự phát triển bền vững trong hoạt động kinh doanh, đặc
biệt trong kinh doanh phát triển du lịch thì vấn đề này càng phải được trú
trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chung của cả chương trình du lịch.
20


Hiện nay, trong khi sự phát triển của du lịch đang ngày càng được đẩy
mạnh thì những chính sách nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đã
và đang được đặt ra. Nó trở thành một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng
chiến lược phát triển kinh doanh du lịch. Nâng cao chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm, sẽ thu hút được nhiều du khách đến Việt Nam.

Hiện nay, tại những quán ăn bình dân ở đất Việt, vấn đề mất vệ sinh đã
trở nên phổ biến. Tuy nhiên, du khách nước ngồi thích được ăn uống tại
quán vỉa hè, các khu chợ ẩm thực hay nơi thoáng mát, gần gũi thiên nhiên.
Bởi vậy, điều mà các quán ăn vỉa hè cần làm là nâng cao và đảm bảo vấn đề
vệ sinh. Bên cạnh ấy, là những khách hàng khó tính, họ càng cần hơn sự đảm
bảo về vệ sinh thực phẩm. Các nhà hàng phải đảm bảo cam kết sử dụng các
nguyên liệu tươi ngon, biết rõ xuất xứ... để bảo vệ sự an toàn và sức khoẻ cho
du khách, từ đó tạo nên thương hiệu có uy tín về chất lượng mọi mặt của mỗi
nhà hàng.
3.1.5 Bảo tồn những giá trị văn hóa nghệ thuật của ẩm thực Việt
Nam
Bên cạnh việc phát triển kinh doanh du lịch, cần có những biện pháp
nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa nghệ thuật của ẩm thực Việt Nam, bởi lẽ
đây chính là hồn cốt văn hóa Việt Nam. Nó chính là một trong những tài
ngun trong hoạt động kinh doanh du lịch của đất nước. Bảo tồn các giá trị
văn hóa ấy bằng cách giữ gìn các món ăn truyền thống, cách chế biến, sự tinh
tế, khéo léo cũng như kì cơng trong việc tạo ra một món ăn của người Việt.
Trong xu hướng phát triển của kinh tế thị trường, sự thay đổi của thói quen
ăn uống sẽ dần làm mất đi thói quen ẩm thực của người dân. Chính điều này,
sẽ dẫn đến mất dần đi những giá trị truyền thống, mất đi sức hút của du lịch
ẩm thực của đất nước. Bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa, nghệ thuật ẩm
thực là một trong những công việc cần thiết phải làm hiện nay.

21


3.2 Định hướng nhằm khai thác tiềm năng du lịch ẩm thực Việt
Nam
3.2.1 Xây dựng thương hiệu và quảng bá ẩm thực Việt Nam
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã dần làm thay đổi

thói quen ăn uống của người dân. Những món ăn mới xâm nhập, những quán
ăn nhanh mọc lên khắp nơi với những món ăn mới lạ, nhanh gọn đã thu hút
mọi người. Điều này đã đòi hỏi phải xây dựng một thương hiệu ẩm thực Việt,
nhằm tạo sự khác biệt giữa một thương hiệu ẩm thực nổi tiếng với những
món ăn khác. Đây là một yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải được thực hiện nhanh
chóng, nhằm xây dựng những chương trình du lịch phát triển thương hiệu ẩm
thực Việt.
Hơn thế nữa trong những năm gần đây, khi sự phát triển kinh tế xã hội
đang có những biến chuyển mới thì việc xây dựng một thương hiệu riêng cho
mình là một trong những cách tốt nhất để phát triển được một cách bền chặt
nhất. Xây dựng được thương hiệu ẩm thực Việt sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi
cho việc đưa du lịch ẩm thực đến với khách quốc tế. Thương hiệu được khai
thác và phát triển đồng thời quảng bá hình ảnh du lịch đến bạn bè quốc tế.
Cùng với hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến bạn bè
quốc tế thì những hoạt động nhằm quảng bá cho du lịch ẩm thực cũng được
các doanh nghiệp liên quan cũng đã có sự phối hợp trong việc quảng bá hình
ảnh ra nước ngồi như: tham gia hội chợ ẩm thực, broadshow, tổ chức các lễ
hội giao lưu văn hóa (Liên hoan Việt Nhật, các chương trình ẩm thực tại Mỹ,
Mêhicơ), hay việc quảng bá hình ảnh du lịch ẩm thực thơng qua các ấn phẩm,
báo chí du lịch, truyền hình, internet. Cần có nhiều những hoạt động hơn nữa
trong việc quảng bá hình ảnh du lịch ẩm thực Việt đến khách du lịch không
chỉ trong nước mà cả khách du lịch quốc tế. Đây là định hướng phát triển
chung của du lịch Việt hướng tới.
3.2.2 Tổ chức tour du lịch học nấu ăn
22


Ngày càng có nhiều cơng ty du lịch đưa tour du lịch ẩm thực vào trở
thành các sản phẩm kinh doanh của mình. Tuy nhiên, 3 địa chỉ dạy nấu ăn là
quá ít, và quá khiêm tốn dừng lại ở dạng những món như nem, phở, bún ốc...

Nên phát triển thêm nhiều nơi dạy nấu ăn ở các tụ điểm thành phố lớn cho
khách du lịch, dạy cả món ăn mặn, ngọt và cả món ăn chay mới phù hợp với
việc phát triển du lịch Việt hiện nay. Cần kết hợp các chương trình du lịch
dạy nấu ăn với du lịch chữa bệnh và các món ăn của chúng ta thơm ngon, bổ
dưỡng và chữa trị nhiều bệnh tật. Điều đó làm cho chương trình du lịch này
càng bổ ích và hấp dẫn hơn.
Các buổi học nấu ăn là một trong những cách quảng bá hình ảnh văn
hóa ẩm thực Việt đến với bạn bè quốc tế một cách tốt nhất. Họ không những
hiểu được cái ngon, cái độc đáo của món ăn mà cịn thấy được ý nghĩa triết lí
văn hóa sâu sắc trong từng món ăn. Những món ăn mang hồn cốt của mảnh
đất chữ S và đó mới chính là điểm thu hút khách quốc tế đến Việt Nam nhiều
hơn.
3.2.3 Xây dựng có quy hoạch các khu phố ẩm thực
Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều khu phố được coi là những khu phố
ẩm thực của các thủ đô lớn, tuy nhiên, những khu phố trên chưa có sự phát
triển tương xứng để có thể phục vụ cho hoạt động du lịch của thành phố nói
chung cũng như phục vụ cho hình thức du lịch ẩm thực nói riêng. Đây là một
trong những khó khăn cho ngành du lịch của các thủ đơ để có được sự phát
triển mạnh mẽ nhất. Điều đó là do việc xây dựng quy hoạch các khu phố
chưa có định hướng chuyên sâu. Đến nay, tại các khu phố vẫn còn tồn tại rất
nhiều hạn chế trong quy hoạch như: về kiến trúc, giao thơng, cảnh quan và
đặc biệt là tình trạng mất vệ sinh, thiếu an toàn cho khách du lịch.
Việc phát triển du lịch ẩm thực Việt cần có sự quan tâm đầu tư của các
ngành chức năng trong việc xây dựng chung cả về kiến trúc, cảnh quan, giao
thông của các khu phố ẩm thực, quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm tại các
23


khu phố. Đảm bảo được những chỉ tiêu ấy mới có thể phát triển khu phố ẩm
thực và thu hút được nhiều khách du lịch đến Việt Nam hàng năm cũng như

lượng khách quay trở lại thưởng thức ẩm thực người Việt hàng năm. Đây
cũng chính là một trong những cách quảng bá hình ảnh ẩm thực đất nước đến
bạn bè quốc tế.

24


KẾT LUẬN
Nghệ thuật ẩm thực của người Việt có được bởi sự tài hoa tinh sành
nên đã biết chắt lọc những vật ngon từ nhiều miền khác nhau quần tụ lại nơi
đây từ đó đã tạo ra những món ăn ngon nổi tiếng xa gần. Cũng vì thế,
thương hiệu ẩm thực Việt được biết đến như một thứ không thể không nhắc
đến khi đặt chân đến mảnh đất này.
Hiện nay, trong sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, đời sống
của nhân dân ngày càng phát triển. Từ đó họ đã nảy sinh nhu cầu được nghỉ
ngơi giải trí, đặc biệt là được thưởng thức những món ăn tại các vùng miền
khác nhau khi họ đặt chân đến Việt Nam là một mảnh đất với nhiều những
món ăn độc đáo mang đậm nét văn hóa con người nơi đây. Điều đó đã khiến
du lịch ẩm thực đang được hình thành và phát triển trong thời gian hiện nay.
Du lịch ẩm thực Việt đáp ứng nhu cầu được thưởng thức các món ăn truyền
thống nơi đây cũng như khám phá những nét đẹp văn hóa đất Việt. Đây là
một trong những bước phát triển quan trọng của nền du lịch nước nhà. Chính
vì điều này, tơi thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm nhìn nhận, đánh giá tiềm
năng phát triển kinh doanh du lịch của ẩm thực Việt. Từ đó, đưa ra cái nhìn
tổng qt về sự phát triển của du lịch ẩm thực trong những năm gần đây. Đây
là một trong những vấn đề trọng tâm mà đề tài hướng tới trong quá trình thực
hiện đề tài.
Sự phát triển của du lịch Việt Nam nói chung và du lịch ẩm thực Việt
nói riêng cũng đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của khách du lịch.
Trong xu thế phát triển chung của sự phát triển du lịch, Việt Nam đã có nhiều

những chính sách nhằm phát triển kinh doanh du lịch ẩm thực. Những lễ hội
ẩm thực được tổ chức, những phố ẩm thực được quy hoạch đầu tư. Đây là
một trong những động thái cho sự phát triển của kinh doanh du lịch ẩm thực
hiện nay. Tuy vậy, sự phát triển của kinh doanh du lịch hiện nay vẫn chưa có
25


×