Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TL CSVHVN gia đình việt nam truyền thống và những biến đổi về chức năng của gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.81 KB, 30 trang )

MỞ ĐẦU

Gia đình là tế bào tự nhiên của xã hội, gia đình cũng có th ể coi là
một xã hội thu nhỏ, một đơn vị kinh tế của xã hội, trong đó hi ện di ện
đầy đủ các quan hệ xã hội như: quan hệ kinh tế, quan hệ giáo d ục, quan
hệ văn hoá, quan hệ tổ chức... Gia đình chính là cơ s ở tiền đề để ki ến tạo
nên một xã hội rộng lớn. Do đó, sự tồn tại và trình đ ộ phát tri ển c ủa m ỗi
gia đình ảnh hưởng đặc biệt và trực tiếp đối với s ự trường tồn c ủa mỗi
quốc gia, dân tộc, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến tầm
quan trọng của gia đình đã nói: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã
hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng t ốt. H ạt
nhân của xã hội là gia đình . Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
là phải chú ý hạt nhân cho tốt”.
Đi vào hội nhập và tồn cầu hóa, trước tác động của bối cảnh m ới
hiện nay, cùng với bước chuyển mình mạnh mẽ khi đi theo n ền kinh t ế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xã hội Việt Nam đang ch ịu
những tác động tích cực và tiêu cực, cả về mặt kinh tế và văn hóa xã h ội.
Gia đình là tế bào cơ sở của xã hội, tất yếu sẽ tr ải qua nh ững bi ến
chuyển quan trọng xã hội đang thay đổi. Nh ưng biến đổi v ề ch ức năng
gia đình, thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết.
Người dân Việt Nam vốn coi gia đình là ưu tiên hàng đầu trong cuộc
sống, nhằm mục đích tìm hiểu sự biến đổi của gia đình truy ền th ống
Việt Nam về chức năng, em xin lựa chọn đề tài: “Gia đình Việt Nam
truyền thống và những biến đổi về chức năng của gia đình” làm đề
tài nghiên cứu của mình.


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.1. Khái niệm gia đình


Gia đình là một thực thể xã hội, một giá trị văn hoá đáp ứng nhu
cầu tồn tại và các nhu cầu tỉnh thần đặc biệt thiêng liêng của con ng ười.
Gia đình được coi là một tế bào tự nhiên của xã h ội, m ỗi con ng ười sinh
ra, lớn lên, trưởng thành đều xuất phát, gắn bó t ừ một gia đình nên gia
đình luôn là cội nguồn, là cái nôi vững chắc, điểm tựa vô cùng c ần thi ết
cho sự phát triển toàn diện của con người và cho toàn xã h ội.Trong l ịch
sử phát triển của nhân loại đã xuất hiện nhiều kiểu loại, quy mô và c ơ
cấu gia đình khác nhau. Khó có thể đưa ra một khái niệm có th ể bao hàm
hết các kiểu loại gia đình trong lịch sử và hiện tại của đời sống nhân
loại. Có thể hiểu gia đình với những nét chung nhất: Gia đình ch ỉ một
cộng đồng người được hình thành và phát triển trên cơ s ở hôn nhân,
huyết thống, pháp lý và có quan hệ mật thiết với nhau trong sinh ho ạt
vật chất và sinh hoạt tỉnh thần. Điều tiết hành vi ứng x ử của các thành
viên trong gia đình là những quy định đã trở thành chuẩn m ực đ ạo đ ức,
đó chính là gia quy (nếp nhà).
Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, gia đình “tham dự ngay từ đầu vào quá
trình phát triển của lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống c ủa b ản thân
mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sơi nảy nở - đó là
quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái”, ba quan hệ này tồn tại đan
xen với nhau, hòa vào nhau, cùng tồn tại bên nhau: " Sự sản xuất ra đời
sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động, cũng như ra đời
sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái - biểu hiện ngay ra là một
quan hệ song trùng: một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan h ệ
2


với xã hội", Có thể nói, gia đình là “quan hệ xã hội duy nhất” trong bu ổi
đầu của lịch sử xã hội, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã
sản sinh ra và duy trì các quan hệ xã hội khác. Theo đó, gia đình có th ể
coi là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết

các cá thể người thành xã hội và khi xã hội lồi người được hình thành thì
những hoạt động của nó thường xuyên tác động tới gia đình làm cho gia
đình biến đổi về cả hình thức, cấu trúc cũng như vai trị của nó đối với xã
hội.. Gia đình tồn tại trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau c ủa l ịch
sử xã hội lại có những đặc trưng riêng. Luật Hơn nhân và Gia đình ở Vi ệt
Nam, trong Điều 8 đã ghi rõ: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống, hoặc do quan h ệ nuôi
dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo
luật định”1. Dưới góc độ chính trị - xã hội, “Gia đình là một hình thức
cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành và phát triển trên cơ sở các
mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và ni dưỡng, đồng thời có sự g ắn
kết về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh nh ững nghĩa v ụ và quy ền l ợi
giữa các thành viên”2.
Dù tiếp cận ở góc độ nào, về cơ bản, gia đình được nhận diện ở ba
khía cạnh: Một là, gia đình là một cộng đồng người, một thiết chế xã h ội
được hình thành trên cơ sở của quan hệ hơn nhân; Hai là, gia đình d ựa
trên quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng; Ba là, các thành viên
trong gia đình gắn bó chặt chẽ với nhau vì trách nhi ệm, nghĩa v ụ và
quyền lợi nhằm đảm bảo phát triển toàn diện cả về vật chất l ẫn tinh
thần được họ hàng, pháp luật, xã hội thừa nhận và bảo vệ.
1.2. Gia đình Việt Nam truyền thống
1.2.1. Khái niệm gia đình truyền thống

3


Trong dân gian, gia đình truyền thống được coi là đ ại gia đình mà
các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống. Gia
đình là một thiết chế xã hội dựa trên cơ sở kết hợp nh ững thành viên
khác giới thông qua hôn nhân, thiết chế này th ực hiện các ch ức năng

sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm linh. Trong văn hố truy ền th ống
Việt Nam, mơ hình gia đình xuất hiện từ rất s ớm. Kiểu gia đình tuy ền
thống được xác định dựa trên: nguyên lý hôn nhân được phản ảnh trong
truyền thuyết Sơn Tinh — Thuỷ Tinh. Truyền thuyết Thánh Gióng lại
cho ta thấy mơ hình gia đình dựa trên ngun lí huy ết th ống, Ch ử Đ ồng
Tử và Tiên Dung công chúa là kiểu gia đình t ự nguy ện d ựa trên nguyên lí
tình cảm, đạo đức. Từ khi Luật Hơn nhân và Gia đình của Vi ệt Nam ch ưa
ra đời thì mơ hình gia đình của người Việt đã định hình d ựa trên c ơ s ở l ệ
tục. Những lệ tục ấy vẫn tiếp tục sống trong phong tục cưới xin c ủa
người Việt hôm nay: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ r ước dâu...Gia đình
truyền thống là một trong những hình thức gia đình để phân biệt với gia
đình hiện đại về quy mơ, cấu trúc, hình th ức tổ chức, nhận th ức và quan
niệm sống... Truyền thống theo cách hiểu thông th ường nh ất đó là t ập
hợp những thói quen trong tư duy, lối sống, cách ứng x ử của m ột c ộng
đồng người nhất định, được hình thành trong lịch s ử và dần tr ở nên ổn
định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền thống có
ba đặc tính cơ bản là tính cộng đồng, tính ổn định và tính l ưu truy ền,
nên gia đình truyền thống cũng mang những đặc tr ưng c ơ bản đó. Vì
vậy, có thể hiểu gia đình truyền thống là một khái niệm đ ược dùng đ ể
chỉ loại gia đình đã hình thành, tồn tại, phát triển trong quá kh ứ, nó ch ứa
đựng nhiều yếu tố bền vững, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Những yếu tố đó phản ánh nền văn hóa bản địa, tạo nên nét đ ặc
sắc văn hóa dân tộc của mỗi quốc gia.

4


Ở Việt Nam, gia đình truyền thống là một khái niệm mang nhi ều
hàm nghĩa khác nhau, rất dễ gây ra tranh luận giữa nh ững người s ử
dụng nó, cụ thể: Khi nghiên cứu về gia đình truyền th ống, có ý ki ến cho

rằng: “Gia đình Việt Nam truyền thống là hình thái gia đình g ắn li ền v ới
xã hội nơng thơn - nơng nghiệp. Nói cách khác, nó là con đẻ của xã hội
nơng nghiệp, ít biến đổi qua nhiều biến thiên của lịch sử”.
1.2.2. Đặc trưng của gia đình Việt Nam truyền thống
Một là, gia đình truyền thống là sản phẩm của xã hội nông
nghiệp cổ truyền, gắn với nền kinh tế tự nhiên, sản xuất tự cung,
tự cấp là chính và ít biến đổi trong biến thiên của lịch sử.
Gia đình truyền thống Việt Nam là sản ph ẩm của xã h ội nơng
nghiệp cổ truyền, trồng lúa nước là chính, mà tiêu biểu nh ất là nh ững
gia đình sống ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.Kinh tế tiểu nông là nền kinh tế
tự cấp tự túc, bên cạnh nghề nơng đóng vai trị chủ đạo là các nghề th ủ
cơng phục vụ cho sản xuất và nhu cầu sinh hoạt gia đình. Nghề chính
của gia đình người Việt là sản xuất nơng nghiệp. Đại bộ ph ận sản xu ất
nông nghiệp của nhà nơng là sản xuất nhỏ, manh mún do tình tr ạng b ị
phân tán về ruộng đất nên mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế độc l ập, t ự
sản xuất, tự tiêu dùng.Song trình độ canh tác còn ở m ức độ nh ất đ ịnh và
phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất bấp bênh khơng ổn đ ịnh. Trong
xã hội cổ truyền đã có sự khẳng định lao động chính và sự phân cơng lao
động trong gia đình: “Trên đồng cạn dưới đồng sâu / Ch ồng cày v ợ c ấy
con trâu đi bừa”, “chồng làm nhà, đẽo cày, đóng cối, đan lát... v ợ may vá,
quay tơ, dệt vải...”.v.v... Trong nền sản xuất tiểu nơng, vai trị c ủa lao
động nữ trong gia đình khá nỗi trội: tham gia những khâu quan tr ọng và
thậm chí đảm nhiệm tồn bộ q trình sản xuất. Người phụ nữ có thiên
chức làm mẹ nên có khả năng trao truyền sức sống cho h ạt giống cây
5


trồng, bởi vậy để có được “ hạt gạo phải một n ắng hai s ương xay, giã,
dần, sàng” để làm nên hình hài
Mỗi gia đình tự cung cấp hầu hết các sản phẩm tiêu dùng cho bản

thân mình nên về cơ bản gia đình trở thành hộ nơng - công - th ương kết
hợp, vừa trồng trọt, chăn nuôi, vừa làm thủ công nghiệp và trao đ ổi,
buôn bán. Trong gia đình, các thành viên ngồi liên kết bởi m ối quan h ệ
hơn nhân, huyết thống, cịn gắn bó chặt chẽ cùng nhau s ản xu ất v ật
chất, ni sống bản thân và gia đình mình. Từ đó, làm nảy sinh tình c ảm,
trách nhiệm, nghĩa vụ cũng như quyền lợi trong mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình như: tình cảm gắn bó th ủy chung gi ữa v ợ
chồng; yêu thương, chăm sóc con cái; kính trọng cha mẹ, ơng bà, tổ tiên;
u thương, hòa thuận, giúp đỡ lẫn nhau giữa anh chị em.
Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, công cụ thơ s ơ,
dùng sức người là chính, cộng với nhiều yếu tố khắc nghiệt của t ự nhiên
như hạn hán, lũ lụt, giông bão... rất cần sự sáng tạo, cần cù, chăm chỉ lao
động, sự trợ giúp lẫn nhau trong cơng việc của mỗi con người, m ỗi gia
đình. Điều đó, đã giúp hình thành nên những nét truy ền th ống trong tính
cách của con người Việt Nam như: tính chịu thương, chịu khó, cần cù,
sáng tạo trong lao động cũng như tinh thần đoàn kết, yêu th ương, đùm
bọc, sẻ chia, trọng nghĩa tình, đạo lý, thủy chung và đ ời s ống tinh th ần
phong phú, đa dạng. Những điêu tinh túy này được hun đúc góp phần tạo
nên nét đặc sắc trong văn hóa gia đình và nó được lưu truy ền t ừ đ ời này
sang đời khác tạo thành truyền thống, bản sắc văn hóa của cả dân t ộc
Việt Nam.
Tuy nhiên, với đặc thù là con đẻ của xã hội nông nghiệp c ổ truy ền,
ít biến đổi theo những biến thiên của lịch sử, gia đình truy ền th ống Vi ệt
Nam cũng là nơi nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực, ảnh h ưởng đ ến đ ời
sống của gia đình trong quá khứ cũng như việc xây d ựng gia đình văn
6


hóa, phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay. Chẳng hạn nh ư: t ư duy
tiểu nông nên thiếu tư duy phân tích, thực nghiệm, lý luận; duy trì lối

làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, mang nặng tính cục bộ, địa ph ương; tính ghen
ghét, đố kỵ với những người vượt trội hoặc tiến bộ hơn mình, nên khó
hịa nhập; lối sống thiên về tình cảm cũng dễ tạo ra lối s ống duy tình,
trọng tình hơn lý, có thái độ nể nang dẫn đến nhiều khi không coi tr ọng
pháp luật, không dám chống lại cái xấu, chống lại tệ nạn n ảy sinh trong
xã hội...
Hai là, gia đình thường đơng con, kết hơn sớm.
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp cổ truyền, t ự nhiên,
tự cấp, tự túc, dựa vào sức người là chính nên ở nhiều gia đình truy ền
thống, hình thành tâm lý muốn sinh đông con để gia tăng nguồn nhân l ực
lao động. Ở nhóm gia đình truyền thống khác l ại mu ốn sinh nhi ều con
để có người chăm sóc khi cha mẹ về già; hoặc để phịng ngừa tr ước
những rủi ro, bệnh tật làm cho những đứa trẻ chết sớm; hoặc do quan
niệm “tự sinh, tự dưỡng”, “con cái là lộc tr ời cho”. Kết hôn s ớm cũng là
một trong những đặc trưng thường thấy trong nhiều gia đình truy ền
thống vì họ cho rằng lấy vợ, lấy chồng sớm cho con là lấy thêm dâu,
thêm rể tăng nguồn nhân lực và để cặp vợ chồng mới tiếp tục sinh
nhiều con, sinh con trai duy trì nịi giống, là nguồn an ủi, đ ộng viên, chăm
sóc khi cha mẹ về già.
Sinh đông con, kết hôn sớm đã đáp ứng nhiều nhu cầu của gia đình
truyền thống. Tuy nhiên, mặt trái của nó thường làm cho các gia đình
truyền thống khơng thốt khỏi đói nghèo do khơng đ ủ s ức, đi ều ki ện
kinh tế, thời gian để chăm sóc, ni dạy con cái nên người. Việc kết hôn
sớm, sinh con sớm khi cha mẹ chưa đủ tuổi tr ưởng thành, ch ưa có kinh
nghiệm sống sẽ khó có thể ni dạy những đứa trẻ thành người cơng
dân tốt cho gia đình và xã hội., ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc s ống,
7


hạnh phúc của gia đình, nảy sinh nhiều tệ n ạn xã hội, gây áp l ực v ề gi ải

quyết việc làm, chính sách dân số, an sinh xã hội hiện nay.
Ba là, gia đình có kết cầu bền chặt, quy mô lớn .
Lịch sử xã hội Việt Nam đã chứng minh gia đình truy ền th ống có
kết cấu rất bền chặt, tồn tại lâu dài, được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Đặc điểm này là do những điều kiện khách quan của cuộc sống
- sản xuất nông nghiệp tiểu nông, trồng lúa n ước là chính, cơng c ụ thơ
sơ, lạc hậu, phụ thuộc vào tự nhiên, do chống thiên tai, đ ịch h ọa. bu ộc
các thành viên trong gia đình phải gắn kết chặt chẽ v ới nhau. M ặt khác,
do ảnh hưởng tư tưởng của Nho giáo coi gia đình là nền tảng của xã h ội
(tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ), trong gia đình nhanh chóng hình
thành tôn ti, trật tự, nền nếp, phép tắc, chuẩn m ực... đ ể điều ch ỉnh các
mối quan hệ, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các thành
viên trong gia đình. Nền nếp, sự giáo dục trong gia đình về gia phong, gia
giáo được coi là nền tảng tạo nên gia đình hạnh phúc và bền ch ặt.
Gia đình Việt Nam truyền thống thường là gia đình có quy mô l ớn,
nhiều thế hệ sinh sống. Do các gia đình thường sinh đơng con, c ộng v ới
việc kết hơn sớm; do tâm lý thích con cháu sum vầy quanh mình hoặc do
nhiều gia đình ở thành thị khơng có đất chia cho con cái khi k ết hơn nên
ở nhiều gia đình truyền thống hầu hết con cháu tập trung sinh s ống
cùng trong một mái nhà.
Gia đình truyền thống với kết cấu bền chặt, quy mơ l ớn có ưu
điểm: gắn bó cao về tình cảm theo huyết thống, bảo lưu được nhiều giá
trị truyền thống văn hóa, nghi lễ, tập tục, phong tục, tập quán, tôn ti, tr ật
tự, nền nếp. cũng như phát huy tốt các giá trị truyền thống t ốt đ ẹp c ủa
gia đình, của dân tộc. Nó giúp các thành viên trong gia đình có đi ều ki ện
giúp đỡ lẫn nhau cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, quan tâm chăm sóc
8


người già và dạy dỗ, uốn nắn thế hệ trẻ. Tuy nhiên, kết cấu bền chặt và

quy mơ gia đình lớn, có nhiều thế hệ khác nhau về tuổi tác, quan niệm,
lối sống, tâm lý, thói quen. Sống trong cùng một mái nhà, nên khó tránh
khỏi mâu thuẫn giữa các thế hệ, nhất là mối quan hệ giữa mẹ chồng,
nàng dâu, em gái của chồng và chị dâu... Tư tưởng trọng ngôi th ứ v ới
đẳng cấp khắt khe và bị trói buộc bởi ảnh hưởng của Nho gia theo lu ận
lý cương thường dẫn đến quyền dân chủ, bình đẳng, t ự do cá nhân bị
hạn chế. Sống theo gia đình quy mơ lớn, cố kết gia đình, cộng đ ồng cao,
cũng hình thành tâm lý thụ động, tự ti, bám chặt gia đình, người thân,
làng xóm. khơng dám sáng tạo, mở rộng giao lưu, tiếp nh ận cái m ới t ừ
bên ngoài vào.
Bốn là, tư tưởng, giá trị chuẩn mực gia đình và giáo dục trong
gia đình chủ yếu theo tư tưởng của Nho giáo.
Các mỗi quan hệ trong gia đình người Việt vừa mang tính ch ất c ổ
truyền bản địa vừa mang tính chất Nho giáo và được biểu hiện một cách
tỉnh tế và sâu sắc. Nhiều ý kiến cho rằng gia đình người Việt cổ có ảnh
hưởng nhiều mặt của Nho giáo nhưng thực chất vẫn là vỏ Tàu, lõi Việt.
Xuất phát từ nền sản xuất nông nghiệp lúa nước dẫn t ới vai trị bình
đẳng của người phụ nữ với nam giới trong hoạt động kinh tế “ch ồng cày,
vợ cấy”, người phụ nữ cũng chính là người quản lý kinh tế trong gia đình,
khơng chỉ “ni cái cùng con”, hi sinh cho chồng con mà khi đ ất n ước cần,
người phụ nữ cũng sẵn sàng hi sinh, dâng hiến: “ ngày giặc đ ến nhà thì
đàn bà cũng đánh - nhiều người đã trở thành anh hùng”. Giá tr ị chuẩn
mực và giáo dục trong gia đình truyền thống được kết h ợp c ả nh ững t ư
tưởng của người Việt cổ xưa để lại với tư tưởng của Ph ật giáo, Nho giáo
và Đạo giáo. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận là mức đ ộ ảnh
hưởng không nhỏ của Nho giáo đến tư tưởng, lối sống tạo nên hệ giá tr ị
chuẩn mực văn hóa, đạo đức trong gia đình và giáo d ục c ủa gia đình
9



truyền thống Việt Nam. Những gia đình sống ở thành thị, những gia đình
thuộc tầng lớp vua quan, tầng lớp trên, “danh gia vọng tộc” ho ặc m ột s ố
gia đình khá giả, gia đình hướng Nho ở nơng thôn, ảnh h ưởng Nho giáo
rất rõ nét và sâu sắc. Cách sống và giáo dục con cháu, các thành viên
trong gia đình theo quy tắc “tam cương, ngũ thường” và “ngũ luân” c ủa
nhà Nho. Giáo dục nam giới theo chuẩn mực của người quân tử “trung,
hiếu, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng”, theo sách thánh hiền, nh ấn m ạnh vai
trị của con trưởng, người đàn ơng, người cha trong gia đình. Giáo d ục n ữ
giới theo tam tịng, tứ đức. Giáo dục giới tính nam n ữ th ụ thụ bất thân,...
Vì vậy, mẫu hình gia đình được giáo dục hướng t ới là gia đình h ạnh
phúc, trên dưới thuận hòa, con cháu giàu sang, đơng đúc, gia phong
nghiêm ngặt, có địa vị cao trong làng, trong xã h ội. Cịn gia đình ch ủ y ếu
thuộc tầng lớp lao động ở cả nông thôn và thành thị, do h ạn ch ế trong
tiếp xúc với Nho gia, họ ít chú trọng giáo dục con cháu đ ề cao đ ịa v ị xã
hội, lễ nghĩa của nhà Nho. Họ có cuộc sống giản dị hơn, giáo d ục con
cháu bằng phong tục, tập quán, thói quen, kinh nghiệm của gia đình, làng
xã và bản thân mình. Giáo dục chủ yếu trong gia đình th ường h ướng đến
giáo dục kinh nghiệm, kỹ năng lao động. Đây chính là y ếu t ố phát tri ển
và tồn tại các làng nghề truyền thống, các thương hiệu gia đình sản xuất
gia truyền trong nhiều lĩnh vực sau này. Trong gia đình, vi ệc lao đ ộng và
các mối quan hệ khác nhiều khi được thực hiện bình đẳng hơn so v ới gia
đình chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, thậm chí, nhiều gia đình
người mẹ, người vợ lại là người giữ “tay hịm, chìa khóa”, quy ết đ ịnh chi
tiêu, kinh tế. Như vậy, có thể thấy gia đình truyền th ống Việt Nam m ặc
dù chịu ảnh hưởng của Nho giáo là chủ yếu nhưng con người và gia đình
Việt Nam khơng tiếp thu thụ động mà tiếp biến văn hóa, tư t ưởng c ủa
Nho gia kết hợp với văn hóa bản địa và các tư tưởng tiến bộ trong Ph ật
giáo, Đạo giáo để làm giàu thêm lối sống, phong tục, tập quán, truy ền
10



thống, văn hóa của mình. Từ đó tạo nên những nét riêng, đ ộc đáo hình
thành bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Ngồi những điểm tích cực nêu trên, ảnh hưởng của Nho giáo cũng
mang đến những mặt trái, mặt tiêu cực tác động xấu đến sự phát tri ển
gia đình và xã hội Việt Nam như: tư tưởng “Nhất nam viết h ữu, th ập n ữ
viết vô”; việc phân chia không đồng đều tài sản cho các con, con trai
được hưởng nhiều hơn, trong đó người con trai trưởng lại đ ược nhi ều
nhất; chưa chú trọng và phát huy vai trò của người ph ụ n ữ trong gia đình
cũng như ngồi xã hội; phân biệt dòng tộc danh giá, đ ẳng c ấp, đ ịa v ị
trong xã hội...
Năm là, tính cố kết cộng đồng, yêu thương, có trách nhiệm cao
đối với các thành viên trong gia đình thậm chí mở rộng ra dịng h ọ,
làng, xã và quê hương, đất nước.
Tính cộng đồng là đặc trưng cơ bản của con người, gia đình và xã
hội Việt Nam trong truyền thống. Cơ sở xuất phát của nó là: do sản xuất
nơng nghiệp với trình độ thấp, công cụ thô sơ, lạc h ậu, ph ụ thu ộc ch ủ
yếu vào thiên nhiên. Con người cảm thấy mình nhỏ bé, s ợ hãi tr ước
những thiên tai, địch họa, bệnh dịch xuất phát từ thiên nhiên nên con
người phải gắn kết lại với nhau từ trong gia đình, họ hàng, làng xóm đ ể
cùng nhau lao động, sản xuất; Ngồi ra, cịn do quan h ệ hôn nhân gi ữa
nam và nữ đã gắn kết hai gia đình thơng gia, gắn kết hai họ hoặc hai làng
với nhau; hoặc do niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên, vào các tín ng ưỡng
dân gian và biết ơn những người có cơng với đất nước, với nh ững ng ười
có cơng với làng (thờ thành hồng làng).
Tính chất cộng đồng thấm sâu vào gia đình, chi ph ối m ối quan h ệ
trong gia đình làm cho tính chất cá nhân bị lệ thuộc, hòa v ới gia đình,
dịng họ. Cá nhân thơng qua gia đình, lấy danh nghĩa gia đình đ ể giao ti ếp
11



với xã hội. Vì thế, cá nhân trong gia đình phải ý th ức đ ược lối s ống, suy
nghĩ, hành động của mình là ảnh hưởng, đại diện cho gia đình, cho dịng
họ nên “Một người làm quan, cả họ được cậy. Một người làm bậy cả họ
mất nhờ”. Trong gia đình đơng người, khi giao ti ếp trong c ộng đ ồng,
người ta chỉ nhớ và gọi tên người chủ gia đình hoặc tên người con đ ầu.
Xã hội kiểm soát, điều chỉnh, đánh giá hành vi của cá nhân cũng thơng
qua gia đình. Chẳng hạn, khi giao tiếp với một đ ứa trẻ, nhiều khi ng ười
ta khơng quan tâm nó tên gì, nó là ai mà người ta sẽ h ỏi nó là con nhà ai,
con gia đình nào, bố mẹ nào, thuộc dịng họ nào.
1.3. Chức năng của gia đình
Gia đình được xem như là một xã hội thu nhỏ, là tổ ch ức tế bào của
xã hội, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Xã hội Vi ệt Nam v ới
nền văn minh lúa nước từ lâu đã sống định cư và lấy gia đình làm đ ơn v ị
gốc. Trải qua bao biến thiên của lịch sử cho đến ngày nay, trên con
đường đổi mới và tiếp cận với văn hóa Phương Tây, gia đình Vi ệt Nam
vẫn giữ được được giá trị của mình. Gia đình đ ược sinh ra t ồn t ại và phát
triển chính vì nó có sứ mệnh đảm đương những chức năng đ ặc bi ệt mà
xã hội và tự nhiên giao cho, khơng một thiết ch ế xã hội nào khác có th ể
thay thế được. Các chức năng đó tồn tại trong mối liên h ệ th ống nh ất,
tác động lẫn nhau để tạo nên con người và xã h ội hóa con ng ười. Dù ở
thời kỳ nào, gia đình bao giờ cũng có bốn ch ức năng c ơ bản: ch ức năng
duy trì nịi giống; chức năng kinh tế; chức năng ni dưỡng, giáo dục;
chức năng tình cảm.
Thứ nhất: Chức năng tái sản xuất văn hóa tộc người
Gia đình người Việt trong xã hội cổ truyền có mỗi quan hệ m ật
thiết với dịng họ. Gia đình mạnh thì dịng h ọ m ạnh. Ý th ức c ủa con
người về dòng họ và sự liên minh giữa gia đình và dịng họ của ng ười
12



Việt trong xã hội cổ truyền bộc lộ những mặt ưu điểm và hạn ch ế của
nó. Về mặt ưu điểm, dịng họ chính là gia đình mở rộng và là n ơi n ương
tựa của con người cả về vật chất và tỉnh thần. Đối v ới ng ười Việt “M ột
giọt máu đào hơn ao nước lã”, “Con chú con bác chăng khác gì nhau”. S ự
liên minh dịng họ ở đây khơng theo đuổi mục đích kinh tế mà là s ự liên
kết để khẳng định sức mạnh với các dũng họ khỏc và c ơ bản đ ể th ực
hiện chức năng thờ cúng Tỏ tiên - giá trị tâm linh thiêng liêng mà mỗi gia
đình, gia tộc tơn thờ. Văn hố gia đình gắn liền với văn hố gia t ộc và ý
nghĩa tích cực của nó là ở sự bảo tồn, gìn giữ giá trị đạo đức, gìn gi ữ gia
phong. Nhưng sự liên mình giữa gia đình và dịng họ ở m ặt trái của nó là
chạy theo hư danh “Con gà tức nhau tiếng dòng họ khác, d ẫn đ ến m ắt
đồn kết trong họ hàng làng nước.Chính bởi sự gắn kết bền ch ặt và linh
thiêng giữa gia đình và dịng họ, nên trong các ch ức năng văn hố c ủa gia
đình, người Việt Nam rất coi trọng chức năng tái sản xuất văn hoá t ộc
người, nghĩa là gia đình phải thực hiện việc duy trì nịi giống, nối dài cây
gia phả dòng họ, viết tiếp những trang sử mới cho gia đình và cho gia
tộc. Chức năng này một mặt đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng tự nhiên
của con người, mặt khác tạo ra những công dân m ới, đem l ại s ự tr ường
tồn trong xã hội. Cũng vì đặc trưng này nên dù việc sinh đ ẻ di ễn ra trong
từng gia đình nhưng nó lại quyết định đến mật độ dân cư, liên quan m ật
thiết đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.
Tái sản xuất ra chính bản thân con người là một chức năng c ơ bản
và riêng có của gia đình.Chức năng này đảm bảo s ự phát triển liên t ục và
trường tồn của xã hội loài người. Tái sản xuất sức lao động là y ếu t ố
quan trọng góp phần vào sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nói t ới tái
sản xuất sức lao động, trước hết phải nói tới tái sản xu ất ra b ản thân
con người, nghĩa là phải sinh con để nối dõi và duy trì nòi gi ống và làm
cho dân số ổn định ở mức cần thiết. Chức năng này bao gồm các n ội
13



dung cơ bản: tái sản xuất, duy trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao th ể
lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xã
hội.
Sinh đẻ tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng của mỗi
gia đình. Các gia đình được xây dựng trên cơ s ở hôn nhân t ự nguy ện,
được pháp luật công nhận và bảo hộ. Những đứa con sinh ra cũng đ ược
pháp luật công nhận và bảo hộ. Trong xã hội phong kiến, do quan ni ệm
có con đơng là gia đình có phúc nên dẫn đ ến vi ệc sinh đ ẻ không có k ế
hoạch. Ngày nay, chức năng sinh đẻ được kế hoạch hóa. Mỗi gia đình ch ỉ
có từ 1 đến 2 con. Nh ư vậy, sẽ đảm bảo tái sản xu ất con ng ười h ợp lý,
đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Con người là chủ thể và là khách thể của văn hóa, con ng ười tiếp
nhận những giá trị văn hóa gia đình và trở thành truy ền nhân đ ể nh ững
giá trị dấy được kế thừa có chọn lọc, trở thành chuẩn mực giá trị văn
hóa dân tộc, giá trị văn hóa Việt. Trong gia đình, ng ười ta r ất coi tr ọng
gia lễ hay gia phong, những. lễ nghi trong gia đình được phân loại và ph ổ
biến thường thông qua lời giáo huấn của cha mẹ. Lễ nghĩa chính là cách
ăn ở, là văn hóa ứng xử của mỗi người, là khả năng nh ập thân văn hóa
quan trọng, là những bài học đầu đời trong môi trường giáo d ục gia đình.
Gia lễ hay gia phong khơng chỉ trở thành nếp nhà, nó là chu ẩn m ực văn
hóa, là kỷ cương ràng buộc trong gia tộc, ảnh hưởng tới tương quan xóm
làng, tạo lập phép đối nhân xử thế của mỗi người trong đ ời s ống cộng
đồng. Từ đó mới thấy mối quan hệ giữa gia đình và gia tộc là rất ch ặt
chẽ, mở rộng ra là mối quan hệ giữa gia đình và dân t ộc thơng qua gia
tộc, xóm làng.
Gia đình người Việt coi trọng chức năng sinh con để nối dõi tông
đường không chỉ bởi sinh con là đễ có thêm nhân lực trong hoạt động
kinh tế, mà trước hết là bởi người Việt Nam rất quý trọng con người, coi

14


người ta là hoa của đất. Lối sống duy tình của người Việt đã khi ến con
người được đặt vào tâm điểm của sự trân trọng và ngợi ca nên khi đ ứa
trẻ cất tiếng khóc chào đời là đã đem niềm hạnh phúc lớn lao tới ông bà,
cha mẹ. Trong xã hội Việt Nam của chúng ta ngày nay gia đình có m ột s ứ
mệnh lớn lao là sản sinh ra những con người Việt Nam sau này kh ỏe v ề
thể lực, mạnh về trí tuệ và đẹp về nhân cách, vóc dáng. Cho nên, ch ức
năng sinh đẻ không chỉ đơn giản là “sinh sản” mà còn ph ải “d ưỡng” đ ể
tạo ra những con người Việt Nam mới về chất tạo nguồn lực tốt nhất
cho đất nước. Bởi đứa trẻ sẽ tiếp nối dòng đời, để sự sinh tồn c ủa gia
đình và gia tộc được đảm bảo, từ đó đảm bảo sự trường tồn của dân t ộc.
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, nên nếu trong gia đình khơng có
tiếng khóc, tiếng cười của trẻ thơ thì chỉ có q kh ứ và hiện tại mà
khơng có tương lai.
Thứ hai: Chức năng kinh tế.
Kinh tế gia đình đóng vai trị quyết định cho s ự bền v ững c ủa gia
đình. Cùng với q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất ở t ừng lúc, t ừng
nơi kinh tế gia đình biến đổi với nhiều dạng phong phú và có v ị trí khác
nhau. Kinh tế gia đình phát triển có ảnh hưởng đến các ch ức năng khác
của gia đình, giúp con người thỏa mãn nhu cầu của mình: ăn học, giải trí,
ni dạy con, chăm sóc cha mẹ.. .ngược lại kinh tế gia đình eo h ẹp,
khơng ổn định sẽ ảnh hưởng ngay đến sự ổn định và hạnh phúc gia đình.
Trong xã hội nơng nghiệp, gia đình người Việt cổ truy ền là m ột
đơn vị sản xuất nhỏ, một đơn vị kinh tế độc lập. Trong nền nơng nghiệp
cổ truyền đó, gia đình chính là một đơn vị sản xuất kinh t ế v ới nh ững
điều kiện sản xuất lạc hậu, công cụ thô sơ, chủ yếu ph ụ thu ộc vào t ự
nhiên. Mọi thành viên trong gia đình cùng ở trong một ngơi nhà, cùng
chung thu nhập vì vậy các thành viên có sự lệ thuộc vào nhau. Ch ức năng

kinh tế quyết định đến sự ổn định của gia đình. Trong xã hội công
15


nghiệp hiện nay, chức năng kinh tế của gia đình được chuy ển hóa d ưới
dạng khác nhau. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhi ều gia
đình có điều kiện (có sở hữu hoặc tham gia sở hữu tư liệu sản xuất) đều
có thể trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Để có thể phát huy mọi tiềm năng sáng tạo trong kinh t ế, Đ ảng và Nhà
nước đề ra và thực hiện các chính sách sao cho m ọi gia đình, m ọi cá nhân
có thể làm giàu chính đáng bằng hoạt động sản xuất kinh doanh trong
khn khổ pháp luật. Cùng với sản xuất kinh doanh, các gia đình và h ộ
gia đình cơng nhân viên chức, cán bộ hành chính sự nghiệp, giáo viên,
nhà khoa học, trí thức văn nghệ sỹ... cũng được khuy ến khích trong lao
động sáng tạo, tăng thu nhập chính đáng từ lao động sáng t ạo c ủa mình.
Các loại gia đình này tuy khơng trực tiếp thực hiện ch ức năng sản xu ất
kinh doanh, nhưng cũng thực hiện một nội dung quan trọng c ủa ho ạt
động kinh tế: bảo đảm hoạt động tiêu dùng đáp ứng các nhu cầu v ật
chất cơ bản của con người, qua đó kích thích sự phát triển hoạt đ ộng
kinh tế của xã hội.Thực hiện tốt chức năng kinh tế sẽ tạo ra ti ền đề và
cơ sở vật chất vững chắc cho tổ chức đời sống của gia đình.
Thứ ba: Chức năng giáo dục con cái (chức năng xã hội hóa)
Trong gia đia đình Việt Nam truyền thống người ph ụ n ữ trong gia
đình sẽ thực hiện chức năng thiêng liêng này bởi rất nhiều lý do. Đ ời
sống khó khăn nên khi khơng có chiến tranh, người đàn ơng cũng ph ải đi
xa săn bắt, hái lượm. Trong lửa loạn, người đàn ông ra tr ận, ng ười đàn
bà sẽ ở nhà gánh vác hậu phương, nuôi cái cùng con. Người ph ụ n ữ v ới
khả năng chịu thương chịu khó, kiên trì, nhẫn nhịn sẽ tr ở thành người
thầy để con mình có những bài học đầu đời từ nh ững câu hát ru, t ừ
huyền thoại, cổ tích, từ lời thủ thi tâm tình trong lao động sản xuất,

trong sinh hoạt đời thường. Những. đứa trẻ sẽ tiếp nhận bài h ọc v ỡ lòng,
lớn lên cùng lời răn dạy của mẹ của bà. Với nh ững đ ứa tr ẻ ấy, ng ười ph ụ
16


nữ trong nhà là bảo tàng tri thức, kinh nghiệm, hiểu biết. Trách nhi ệm
làm vợ và tình mẫu tử đã khiến người phụ nữ trở thành linh hồn, n ơi h ội
tụ những tính chất tốt đẹp nhất cho mọi thành viên trong gia đình. Gia
đình hạt nhân trong xã hội cổ truyền khơng tách rời gia đình l ớn. Ng ười
phụ nữ là cầu nối giữa các thế hệ trong gia đình và giữa gia đình của
mình với họ hàng. Đây chính là chức năng tâm lý tình cảm của gia đình, là
sợi tơ đan dệt tạo thành gia quy. Khi bước vào cuộc sống gia đình là lúc
mỗi người phải đối diện với những mồối quan hệ đan xen, ph ức tạp đòi
hỏi sự ứng xử tỉnh tế mới tạo nên mối quan hệ hài hòa, tạo nên h ạnh
phúc. Người Việt Nam thường nói: “Ở vậy thì rộng thênh thênh / Lấy
chồng thì phải đào kênh đắp đường”. Người phụ nữ phải rất khéo léo khi
giải quyết các tình huống tâm lý phát sinh trong quan h ệ v ới b ố m ẹ
chồng, chị chồng, em chồng, họ hàng làng xóm....
Nội dung của giáo dục gia đình tương đối tồn diện, cả giáo d ục tri
thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục nhân cách,
thẩm mỹ, ý thức cộng đồng. Phương pháp giáo dục của gia đình cũng rất
đa dạng, song chủ yếu là phương pháp nêu gương, thuy ết phục, chịu ảnh
hưởng khơng ít của tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia phong của gia đình
truyền thống. Dù giáo dục xã hội đóng vai trị ngày càng quan tr ọng, có ý
nghĩa quyết định, nhưng có những nội dung và phương pháp giáo dục gia
đình mang lại hiệu quả lớn khơng thể thay thế. Giáo dục gia đình cịn
bao hàm cả tự giáo dục. Do đó, chủ thể giáo dục gia đình c ơ b ản và ch ủ
yếu là thế hệ cha mẹ, ông bà đối với con cháu.
Gia đình là bối cảnh xã hội quan trọng nhất trong đó diễn ra xã h ội
hóa. Trong những năm đầu tiên của cuộc đời mỗi trẻ nhỏ, gia đình là thế

giới xã hội. Chỉ khi trẻ đến trường, thì khi ấy trẻ mới có nhiều th ời gian
sống xa gia đình. Vì thế, gia đình là tập th ể c ơ bản ban đ ầu đ ối v ới h ầu
hết mọi người. Kinh nghiệm xã hội ngày càng tăng, diễn ra bên trong gia
17


đình hình thành nền tảng nhân cách của trẻ. Gia đình là n ơi truy ền l ại
những giá trị văn hóa dân tộc, gia đình từ thế hệ đi tr ước cho th ế hệ sau,
thông qua sự dạy dỗ của cha mẹ đối với con cái. Cha mẹ dạy cho con cái
những giá trị tốt đẹp, những chuẩn mực đạo đức của xã hội đ ể nhân
cách của thế hệ trẻ phát triển hoàn thiện.
Phần lớn thái độ của con người khi trưởng thành đối với xã hội
phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm từ tẹ hời thơ ấu sống trong gia đình.
Phần lớn những gì được cho là bẩm sinh đều là sản ph ẩm của văn hóa,
kết hợp với nhân cách thơng qua q trình xã hội hóa. Xã h ội hóa vai trị
giới tính ln là một trong những chức năng quan trọng nh ất của gia
đình.
Gia đình rất quan trọng trong quá trình xã hội hóa khơng ph ải đ ơn
thuần là định dạng nhân cách mà cịn hình thành ở trẻ một quan điểm xã
hội. Nói cách khác, bố mẹ khơng chỉ đưa trẻ vào thế giới hữu hình mà
cịn đặt trẻ vào trong xã hội hiện hữu. Nhiều nghiên cứu khẳng đ ịnh đ ặc
điểm của giai cấp, xã hội, tôn giáo, chủng tộc, dân tộc đ ều đ ược gia đình
trực tiếp ảnh hưởng, tác động và hình thành cho trẻ, đều trở thành một
phần trong khái niệm cái tôi của trẻ. Rất lâu tr ước khi mỗi ng ười tr ưởng
thành đủ khôn lớn để hiểu rõ bản chất mọi vấn đề, thì chúng ta đã n ắm
giữ một ví trí trong cấu trúc xã hội do gia đình mình xác đ ịnh. Quan đi ểm
xã hội mà trẻ có được từ phía gia đình hầu nh ư có th ể tác đ ộng đ ến s ự
hình thành các khn khổ trong sự tồn tại của cá nhân trong suốt cu ộc
đời.
Khi ra đời, đứa trẻ hưởng thụ nền văn hóa gia đình, đầu tiên là t ừ

người mẹ, rồi đến mọi người xung quanh. Tất cả những gì trẻ nghe th ấy,
nhìn thấy và cảm thấy đều in sâu vào tâm hồn trẻ, nh ững điều đó là “tài
sản” được trẻ lưu giữ; theo năm tháng trẻ sẽ vận dụng nh ững kinh
nghiệm tích lũy được vào cuộc sống. Gia đình là mơi trường giáo d ục đ ầu
18


tiên biến đứa trẻ thành một thực thể xã hội có kh ả năng thích ứng, sống,
học tập, vui chơi, giao tiếp trong xã hội mới, theo nhu c ầu xã h ội. Nh ư
vậy, sự thành công và thất bại của một con người đều phần lớn ch ịu s ự
tác động của q trình xã hội hóa cá nhân trong đời sống gia đình.
Thứ tư: Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý
Chức năng tình cảm lứa đôi giữa vợ và chồng, đấy là ch ức năng c ơ
bản của gia đình phải thực hiện và là những yếu tố tạo ra s ự bền v ững
của gia đình trong quá trình phát sinh, phát triển của xã h ội loài ng ười.
Việc chung sống dưới một mái nhà và có cùng huy ết thống ch ưa đ ủ k ết
dính, gắn bó các thành viên. Chất kết dính ở đây là tình u th ương lẫn
nhau giữa những người đang sống và cả với những người đã khuất.
Chức năng tình dục lứa đơi giữa vợ và chồng: khơng có quan hệ
liên kết này gia đình sẽ dẫn đến ly tán và tan v ỡ. Một số cơng trình
nghiên cứu khoa học cho thấy nhiều gia đình bất hạnh vì khơng có s ự
hịa hợp tình dục. Ngày nay tại các nước văn minh tiên tiến, vấn đề tình
dục được coi là văn hóa, đạo đức, cần phải dạy cho th ế hệ trẻ. Nh ư vậy,
sẽ mang lại hạnh phúc và quyền bình đẳng thực sự cho con ng ười. Tuy
nhiên, điều cần thiết của mỗi tổ ấm đó là sự ra đời của đ ứa con, nh ững
mối quan hệ trong gia đình sẽ xoay quanh đứa con và càng g ắn bó, yêu
thương lẫn nhau, thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho các thành viên trong
gia đình. Bầu khơng khí đầm ấm tránh nh ững xung đ ột, m ọi v ấn đ ề
được giải quyết kịp thời, tế nhị sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi
thành viên trong gia đình, đặc biệt đối với trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Việc chăm sóc và ni dưỡng người già người thân mất s ức lao đ ộng
không chỉ là bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình
mà cịn là lịng hiếu thảo, sự biết ơn đối với ơng bà, cha mẹ. Trong xã hội
hiện đại, độ bền vững của gia đình khơng chỉ phụ thuộc vào s ự ràng
buộc các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các thành viên. Nó
19


ngày càng bị chi phối bởi các mối quan hệ tình cảm, tình u giữa đơi v ợ
chồng, giữa cha mẹ và con cái, sự bảo đảm yêu cầu về tự do, dân ch ủ,
bình đẳng, sự quan tâm đến nhu cầu chính đáng của m ỗi cá nhân trong
cuộc sống chung. Gia đình là nơi thể hiện tình cảm sâu sắc nh ất, th ực s ự
là tổ ấm của mỗi cá nhân. Đời sống nội tâm có ý nghĩa ngày càng tăng
khiến cho chức năng tình cảm và chăm sóc giáo dục con cái tr ở nên h ết
sức quan trọng.

20


CHƯƠNG 2.
NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
2.1. Sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, Việt Nam đang trong
quá trình hội nhập quốc tế, ký kết hợp tác với nhiều nước trên thế gi ới,
với các nước Asean, các nước châu Á, EU...Vì vậy, đang di ễn ra nhi ều s ự
thay đổi, nhiều tiến bộ trong hoạt động kinh tế của nhân dân ta. Chính
điều này, đã tác động mạnh mẽ đến gia đình Việt Nam hiện nay.
Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, đời sống vật chất và
tinh thần của các gia đình ngày càng được nâng cao, các b ậc cha m ẹ có
điều kiện thuận lợi hơn trong việc chăm sóc và giáo dục tồn diện cho

các con. Trước năm 1986, nền kinh tế của chúng ta là n ền kinh tế t ập
trung, quan liêu, bao cấp - cơ chế kinh tế tổ chức và vận hành theo kiểu
“xin - cho” đã làm giảm động lực phát triển của tồn bộ xã hội nói chung,
kinh tế hộ gia đình nói riêng, lợi ích kinh tế của người lao đ ộng b ị xem
nhẹ,.. Chính những điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc
và giáo dục thế hệ trẻ trong gia đình. Sau năm 1986, d ưới ánh sáng c ủa
đường lối đổi mới toàn diện đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam kh ởi
sướng và lãnh đạo, trong thực tiễn cuộc sống, cơ chế kinh tế cũ chuy ển
sang cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa; kinh t ế
hộ gia đình và kinh tế trang trại bước đầu có sự khởi sắc, phát tri ển, đ ời
sống nhân dân ngày càng được nâng cao, các gia đình có đi ều ki ện làm
giàu chính đáng, số hộ có thu nhập khá, trung bình, tăng lên nhanh
chóng, hộ nghèo ngày một giảm dần.
Ngày nay gia đình khơng cịn là một đơn vị sản xuất khép kín tự
cung tự cấp mà là một đơn vị sản xuất rất năng động thể hiện ở tính đa
dạng của ngành sản xuất và nguồn thu nhập. Kinh tế hộ gia đình đã tr ở
21


thành một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. S ự phát tri ển
của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng lên
làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan tr ọng c ủa xã h ội.
Thu nhập bằng tiền của các hộ gia đình nơng thơn cịn được tăng lên
đáng kể do có người di cư tìm cơng ăn việc làm ở thành ph ố và các khu
cơng nghiệp hoặc ở nước ngồi.
Một bộ phận của lao động gia đình nơng thơn đã chuy ển sang các
lĩnh vực của sản xuất phi nông nghiệp. Đơn vị kinh tế hộ gia đình có vai
trị tích cực trong giải quyết công ăn việc làm và sử dụng lao động dư
thừa ở nơng thơn. Phụ nữ có vai trị quan trọng trong kinh tế h ộ gia đình.
Địa vị của họ ngày càng được cải thiện trong việc đưa ra quy ết đ ịnh đối

với công việc sản xuất kinh doanh. Mức sống của gia đình đ ược cải thiện
đáng kể so với thời kỳ trước đổi mới.
2.2. Sự biến đổi chức năng duy trì nịi giống
Như chúng ta đã biết, một trong những thành tựu của y học có ý
nghĩa quan trọng của thế kỷ XX là việc phát minh và ph ổ bi ến r ộng rãi
các phương tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai. Nh ờ đó mà đ ời s ống
vợ chồng, lần đầu tiên người ta tách được ch ức năng sinh đẻ ra kh ỏi nhu
cầu thỏa mãn về sinh lý. Trước đó hai q trình này hịa nh ập vào nhau.
Giờ đây nó được phân tách ra thành hai q trình độc lập. Việc sinh đ ẻ
trong xã hội hiện đại do đó trở thành một q trình xã h ội - t ự giác: con
người có thể chủ động về số con và thời gian sinh con. Ở n ước ta hi ện
nay, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi các ph ương
tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và tiến hành kiểm soát sinh thơng
qua cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch; thực hiện mỗi cặp vợ chồng chỉ
có từ 1 đến 2 con và khoảng cách giữa hai lần sinh là 5 năm. Thành cơng
của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch và các chương trình dân số khác
đã giúp nước ta tránh được nguy cơ bùng n ổ dân số.
22


Trong truyền thống, tư tưởng “đông con nhiều cháu” là t ư t ưởng
chủ đạo của mọi gia đình. Gia đình có nhiều thế hệ cùng chung s ống
dưới một mái nhà. Giờ đây dưới sự tác động mạnh mẽ của q trình tồn
cầu hóa, quan điểm của các gia đình về nhu cầu có nhiều con và nh ất
thiết phải có con trai đã có những thay đổi căn bản. Đi ều này đ ược th ể
hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm nhu cầu cần thiết phải có
con trai của các cặp vợ chồng.
Việc khơng có con trai khơng làm mất đi sự hài lịng c ủa các c ặp v ợ
chồng về cuộc hôn nhân, không đe dọa đến sự bền vững của hôn nhân.
Rõ ràng đây là một sự thay đổi lớn trong tư tưởng của mỗi người dân

Việt Nam có xuất phát điểm chịu ảnh hưởng nặng nề của quan đi ểm
phong kiến như: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Trong xã hội
truyền thống, do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên vi ệc khơng có
con trai bị coi là “tuyệt tự”, phạm tội bất hiếu và là nhà vô phúc. Việc
sinh con trai được coi là điều bắt buộc để có người th ờ cúng tổ tiên, n ối
dõi tông đường. Người phụ nữ khi đi làm dâu, dù tốt đến đâu nh ưng n ếu
không sinh được con trai thì cũng coi nh ư ch ưa làm xong b ổn ph ận v ới
gia đình nhà chồng. Trong truyền thống, luật pháp cho phép ng ười đàn
ông có quyền lấy nhiều vợ. Những người đàn ơng sau khi lấy v ợ một th ời
gian, vợ không sinh đẻ hoặc chỉ sinh con một bề, sinh toàn con gái thì
người đó có quyền lấy thêm vợ. Vì thế tình trạng gia đình nhiều v ợ xu ất
hiện tương đối nhiều trong xã hội. Ở các vùng quê, có r ất nhi ều tr ường
hợp vợ cả vì khơng có con trai,đích thân đi h ỏi cưới v ợ lẽ cho ch ồng. T ất
cả những hiện tượng này, trong xã hội hiện nay đã giảm đi nhiều. Do
ảnh hưởng của q trình tồn cầu hóa, kinh tế thị trường nhận th ức của
người dân đã được nâng lên so với trước đây.
2.3. Sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình

23


Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch ủ
nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), con người Vi ệt Nam đ ược
coi là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng th ời là ch ủ th ể của s ự
phát triển. Cương lĩnh khẳng định: “...việc chăm lo xây dựng con người
Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có
tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa; nghĩa tình; có tinh th ần
quốc tế chân chính”4 là phải “kết hợp và phát huy đầy đủ vai trị của xã
hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn th ể và c ộng
đồng dân cư”5. Vai trò to lớn và khơng thể thay thế được của giáo dục gia

đình trong mọi thời đại là do giáo dục gia đình có nhi ều thu ận l ợi so v ới
giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường. Nhấn mạnh vai trị của giáo d ục
gia đình, trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo d ục
(1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “giáo dục trong nhà trường chỉ là
một phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội và trong gia đình...giáo d ục
trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và
ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hoàn toàn”6.
Dưới tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa
và hội nhập quốc tế, giáo dục gia đình ở nước ta đang thay đổi c ả về
mục tiêu và nội dung giáo dục theo hướng ngày càng ti ến bộ. Cùng v ới
nhà trường và xã hội, gia đình phải tạo ra những con người th ực s ự năng
động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Nh ư vậy, m ục
đích của giáo dục gia đình góp phần đào tạo ra nh ững con ng ười có đ ạo
đức, có tri thức, có tính chủ động cao - nghĩa là có nhân cách đ ộc l ập, t ự
chủ và sáng tạo.
Giáo dục gia đình truyền bá những giá trị tiên tiến, mang tính nhân
văn của thời đại. Gia đình giáo dục cho các thành viên biết tôn tr ọng các
quyền cơ bản của con người, quyền tự do cá nhân trong xã h ội hiện đ ại
để nhân cách con người có điều kiện phát triển và tỏa sáng, ch ứ không
24


phải là làm con người - cá nhân “chìm đi”, “mài mịn” nhân cách c ủa mình
trong tập thể, vì tập thể.
Để đạt được mục tiêu trên, nội dung giáo dục gia đình ph ải tương
đối tồn diện, cả giáo dục tri thức và kinh nghiệm, giáo dục đ ạo đ ức và
lối sống, giáo dục nhân cách và thẩm mỹ, ý thức cộng đồng. Trong t ừng
nội dung giáo dục đó có sự kế thừa những giá trị tốt đẹp c ủa truy ền
thống, nhưng cũng phải có sự đổi mới cho phù hợp với yêu cầu của điều
kiện kinh tế - xã hội hiện nay. Tác động của kinh tế th ị tr ường không ch ỉ

làm thay đổi về mục tiêu, nội dung giáo dục gia đình, mà còn tác đ ộng
đến việc đổi mới phương pháp giáo dục. Giáo dục trước đây c ủa gia đình
mang tính khn phép, phục tùng, chỉ huy. Ng ười lớn dạy trẻ con theo
khn mẫu, lễ giáo có sẵn bằng sự chỉ bảo hoặc bằng uy quy ền, m ệnh
lệnh, thậm chí cả bằng bạo lực. Trẻ con vâng lời dạy bảo c ủa ông bà, cha
mẹ, anh chị, tập bắt chước theo chỉ bảo của người lớn và phục tùng
tuyệt đối lợi ích của gia đình. Cịn ngược lại, không nghe l ời, trái ý c ủa
ông bà, bố mẹ thì trẻ sẽ bị trừng phạt, có thể bị đòn roi. Cách th ức giáo
dục như thế tạo ra sự ổn định có tơn ti, trật tự trên dưới trong gia đình
truyền thống.
Cịn hiện nay, phương pháp giáo dục của gia đình rất đa dạng trên
cơ sở kế thừa phương pháp giáo dục truyền thống của gia đình nh ư nói
chuyện, giảng giải, khuyên bảo, thưởng phạt hoặc răn đe.. .nh ưng ch ủ
yếu và có hiệu quả nhất là phương pháp thuyết phục, nêu g ương. Vi ệc
giáo dục nghiêng về phân tích lý lẽ để trẻ con tự phân biệt đúng sai, s ự
điều chỉnh hành vi, thái độ, suy nghĩ của chứng.
Thực tế cho thấy, những gia đình có trách nhiệm với con cái, do có
ý thức đầy đủ về vai trị giáo dục gia đình, đã tìm mọi hình th ức, bi ện
pháp để tác động đến con cái theo hướng tích cực. Thơng qua sinh ho ạt
gia đình, các bậc ơng bà, cha mẹ, chuyển tải các nội dung văn hóa truy ền
25


×