Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

câu hỏi và đáp án ôn thi vấn đáp luật hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.45 KB, 38 trang )

MỤC LỤC

1


Câu 1: Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp Vi ệt Nam
-Đối tượng điều chỉnh của nghành luật HP VN.
+ Là những quan hệ xã hội,tức là những quan hệ phát sinh trong đời sống của
con người nhằm thiết lập một trật tự xã hội theo mục đích, ý chí của nhà nước; gắn
liền với việc xác định chế độ chính trị,chế độ kinh tế,chính sách văn hóa-xã hội,quốc
phịng an ninh,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước CHXHCNVN.
-Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật HP VN.
-Phạm vi: rộng hơn các ngành luật khác vì LHP điều chỉnh các quan hệ xã hội
liên quan đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các ngành luật khác chỉ
điều chỉnh 1 nhóm quan hệ xã hội liên quan đến 1 lĩnh vực nhất định của đời sống xã
hội .
-Tính chất của những quan hệ mà LHP điều chỉnh: các quan hệ xã hội cơ bản
nhất, quan trọng nhất mà những quan hệ đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước
và xã hội, có liên quan tới việc thực hiện quyền lực nhà nước. Đó là những quan hệ
giữa cơng dân, xã hội với nhà nước và quan hệ cơ bản xác định chế độ nhà nước. Sự
điều chỉnh của LHP mang tính nguyên tắc, định hướng.
-VD:
+Trong lĩnh vực kinh tế, LHP chỉ điều chỉnh những quan hệxã hội sau: các quan
hệ xác định loại hình sở hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của nhà nước đối với
các thành phần kinh tế, vai trò của nhà nước đối với nên kinh tế.
+Trong lĩnh vực chính trị: các quan hệ liên quan đến việc xác định nguồn gốc
của quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; các
quan hệ xã hội xác định mối quan hệgiữa nhà nước với ĐCSVN, MTTQVN và các tổ
chức thành viên của mặt trận; các quan hệ xã hội xác định chính sách đối nội, chính
sách đối ngoại của nhà nước CHXHCNVN => Những quan hệ xã hội này là cơ sở để


xác định chế độ chính trị của nước CHXHCNVN.
+Trong lĩnh vực quan hệgiữa công dân và nhà nước: các quan hệ xã hội liên
quan tới việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của công dân như: quốc tịch, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+Trong lĩnh vực tổ chức và Hội đồng của bộ máy nhà nước: các quan hệ xã hội
liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và Hội đồng của các cơ
quan nhà nước.
2


=>2 đặc điểm đặc thù để phân biệt LHP với các luật chun ngành khác, chính
vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của nó mà người ta con gọi LHP là đạo luật gốc
mà các quy phạm pháp luật chuyên ngành khác khi ban hành phai dựa trên LHP tức
là không được trái với những quy định của LHP.
Câu 2: Phân tích quy phạm pháp luật Hiến pháp
Khái niệm:
- qplhp cũng giống qp các ngành luật khác QP Luật HP là những quy tắc xử sự
chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận để điều chỉnh các qhệ XH. Những qhxh này
được xác định thông qua việc thực hiện quyền và nghãi vụ cụ thể được và được
đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Đặc điểm
a) Đặc điểm chung:
Đều là quy tắc xử sự do NN đặt ra và thừa nhận
Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc)
Thể hiện bằng văn bản quy phạm PL
b) Đặc điểm riêng:
Phần lớn các quy phạm Luật pháp được quy định trong hiến pháp. Ngồi ra,
quy phạm Luật pháp cịn được quy định trong 1 số VB QPPL khác (Pháp lệnh,
Luật tổ chức quốc hội, Luật bầu cử QH, v..v), ngoài ra cịn quy định trong 1 số
Luật khác. (Luật hình sự khơng gắn liền với chế độ KT, VH, chính trị, chỉ là tội

phạm nên không thể chứa đựng QP Luật pháp trong đó).
QP luật HP điều chỉnh những qhệ XH cơ bản, quan trọng trong nhiều lĩnh
vực. Gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ KT, chế độ văn hố - giáo
dục - khoa học cơng nghệ, chính sách quốc phịng và an ninh, địa vị pháp lý công
dân, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy NN.
Nhiều QP luật HP mang tính chất chung, ko xác định quyền hay nghĩa vụ cụ
thể cho chủ thể QHPL HP (VD: Điều 1 HP 1992 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”)
Phần lớn các QP Luật HP thường không đầy đủ cơ cấu 3 thành phần (giả
định, quy định, chế tài).
-> ví dụ -> giải thích lí do: quy định chung mang tính nguyên tắc + cơ sở xác lập tổ
chức và hoạt động của bmnn. Các QP Luật HP thường chỉ có phần giả định và quy
3


định (vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh là các QHXH trên phạm vi rộng). Tuy
nhiên, cũng có 1 số quy phạm Luật HP có phần giả định và chế tài. Ví dụ: Đại biểu
Quốc hội bị cử tri hoặc Qhội bãi nhiệm; đại biểu HĐND bị cử tri hoặc HĐND bãi
nhiệm khi ĐB đó khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của ndân.
Mọi người (GĐ) đều bình đẳng trước pháp luật (QĐ) – ko có chế tài.
Câu 3: Phân tích quan hệ pháp luật LHP
Khái niệm:
- Qhệ pháp luật HP là 1 loại qhệ XH được điều chỉnh bởi QP luật HP.
Đặc điểm của qhệ luật HP:
a) Đặc điểm chung:
- Đều là qh XH
- Có các chủ thể tham gia
- Đều thể hiện ý chí của chủ thể khi tham gia vào qh đó.
b) Đặc điểm riêng:

- Các quan hệ của Luật HP có các nội dung pháp lý quan trọng (Ví dụ:
mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp Luật) Qh cụ thể này làm cơ sở cho các
ngành Luật khác cụ thể hoá và chi tiết hố.
- Trong qh Luật pháp có phạm vi chủ thể đặc biệt, đó là nhân dân, nhà
nước, cq NN, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, dân tộc, cử tri.
Các qhệ luật HP:
a) Chủ thể:
- Nhóm 1 gồm: Nhân dân VN, các dân tộc, công dân, người nước
ngoài, cử tri, tập thể cử tri, đại biểu qhội, đại biểu HĐND, những người giữ trọng
trách trong cq NN.
Nhân dân là chủ thể đặc biệt vì các chủ thể này chỉ có trong qhệ Luật hiến pháp,
khơng có trong các Luật khác (VD: Ndân ko phải là tội phạm của Luật hình sự).
Đại biểu QH, đ/b HĐ ND: Là chủ thể đặc biệt, chỉ có trong Luật Hiến pháp.
Người nước ngoài: Trở thành chủ thể khi họ gia nhập quốc tịch VN và sống trên
lãnh thổ VN.
- Nhóm 2 gồm: NN Cộng hòa XHCN VN, các cq NN, Đảng CSVN,
các tổ chức ctrị - XH.
Nhà nước là tổ chức ctrị đặc biệt của XH: “NN đảm bảo và phát huy quyền làm
chủ của ND”. NN là chủ thể phổ biến, có thể tham gia vào nhiều qh khác nhau của
các ngành Luật khác nhau.
CqNN 1 chủ thể trong qh Luật Hiến pháp, gồm: quốc hội, chính phủ, Viện KS
nhân dân Uỷ ban ND các cấp, hội đồng ND các cấp.
Các tổ chức ctrị - XH: Mặt trận TQVN, Tổng liên đoàn LĐVN, Hội liên hiệp phụ
4


nữ VN, Đồn TNCS HCM, Hội nơng dân VN, Hội cựu chiến binh.
b) Khách thể của Luật HP
- KT là những vấn đề và hiện tượng xuất hiện trong thực tế được quy
phạm Luật pháp tác động đến trên cơ sở đó xác định quyền và nghĩa vụ của các

chủ thể của Luật HP.
...Nhằm đạt được mục đích của mình
- KT Luật HP bao gồm:
Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính
• ĐGHC: Thẩm quyền của cq NN trong việc quyết định thành lập mới, nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính giữa các đ/phương (chủ thể: QH (TW), CP
(ĐP))
Giá trị vật chất được quy định tại điều 17
• Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn
lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời;
• Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình
thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại
giao, quốc phịng, an ninh;
• Các tài sản khác mà PL quy định là của NN, đều thuộc sở hữu tồn dân (di
tích lịch sử, tài sản NN tịch thu, tài sản nước ngoài viện trợ)
Giá trị về tinh thần (danh dự, nhân phẩm, quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo).
Hành vi
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần

Câu 4: Phân tích nguồn của ngành LHP
Nguồn của một ngành luật nói chung là hình thức thể hiện quy phạm pháp luật của
ngành luật đó. Ở nước ta, hình thức thể hiện quy phạm pháp luật là văn bản quy
phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Vì vậy, nguồn của
ngành LHP là những văn bản quy phạm PL chứa đựng QP LHP, gồm có:
- Hiến pháp, luật, nghị quyết do QH ban hành: Luật do QH ban hành như Luật Tổ
chức QHl Luật bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND; một số nghị quyết như nghị quyết về
chương trình xây dựng luật và pháp lệnh,...

5



- Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH: pháp lệnh, nghị quyết liên quan đến hoạt
động của công dân, các cơ quan nhà nước như pháp lệnh về nhiệm vụ và quyền
hạn cụ thể của HĐN D và UBND mỗi cấp,..
- Một số văn bản do CP, TTCP ban hành: 1 số nghị định của CP như nghị định về
quy chế làm việc của CP; 1 số quyết định của TTCP như quyết định về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức BM các cơ quan thuộc CP
- Một số nghị quyết do HĐND ban hành
Câu 5: Phân tích đối tượng nghiên cứu của khoa h ọc LHP VN
Trang 26. Giáo trình.
- có hai giác độ: vấn đề tổ chức nước CHXHCNVN và mối quan hệ giữa nhà nước
và công dân
+ chế độ chính trị, kte, csach vh – qpan; cấu trúc nhà nước; tổ chức và hoạt
động của bmnn, các cqnn;
+ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; những đảm bảo công dân thực
hiện quyền và nghĩa vụ.
- Bao gồm: Rất nhiều quy phạm, chế định khác nhau và những quan hệ XH nhất
định. Có những QP, chế định đã bị loại bỏ, có những QP chế định mới ra đời.
Khoa học Luật HP nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các QP, chế
định của ngành Luật HP (xem các QP, chế định, qhệ đó ra đời trong thời kỳ nào
HP: 1946; 1959, 1980, 1992).
Nghiên cứu thực tiễn vận dụng, áp dụng các QP, chế định đó nhằm hồn thiện
chúng.
Ng.cứu những qhệ XH đang được, cần được hay có thể được QP luật HP điều
chỉnh. VD: Dân chủ là 1 trong những vấn đề quan trọng của Luật HP.
Nghiên cứu các quan điểm chính trị pháp lý có liên quan đến Luật Hiến pháp.
Quan điểm chính trị là qđiểm của Đảng cầm quyền (VD: Quan điểm xây dựng nền
kinh tế thị trường có định hướng XHCN).
Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa ngành LHP và khoa học LHP


6


Câu 7: Tại sao khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên
ngành?
Tương ứng với 1 ngành luật thường có 1 khoa học pháp lý nghiên cứu về luật đó.
Các ngành khoa học pháp lý này được gọi là khoa học pháp lý chuyên ngành.
- Khoa học Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngành vì nó nghiên
cứu những vấn đề cơ bản của Nhà nước XH VN về: chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, chính sách văn hóa - XH, quốc phịng - an ninh, tổ chức và hoạt động của bộ
máy NN, mối qhệ giữa NN và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân)...; Khoa học Luật HP có mối quan hệ mật thiết với các khoa học plý khác:
Khoa học lý luận chung về NN & PL sử dụng những kết luận trong lý luận chung
để nghiên cứu vấn đề tổ chức nhà nước VN.
Khoa học về lịch sử NN & PL của VN, của TG; Luật hành chính, Luật hình sự,
Luật dân sự...

Câu 8: Phân tích nguyên nhân ra đời HP
-Sự ra đời của NN gắn với Học thuyết phân chia quyền lực NHÀ NƯỚC:
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC gồm các quyền lập/ hành/ tư pháp =>HP ra đời nhằm
hạn chế tối đặ lạm dụng QL từ phía NHÀ NƯỚC, bảo đảm các quyền tự do, dân
chủ cho người dân
-Giai cấp Tư sản cuối thời kì PK đã đưa ra quan điểm rất tiến bộ về vai trị của
PL trong quản lí XÃ HỘI: PL được xác định là công cụ chủ yếu để quản lý XÃ
HỘI, bảo vệ quyền con người, quyền CD, ND được tham gia vào quá trình xây
dựng PL => PL ko chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà cịn phải bảo vệ lợi ích
các giai cấp khác.
-Dưới góc độ kinh tế, với phương thức sản xuất TBCN, phải thiết lập QHSX
phù hợp vs phương thức đó => con người phải được giải phóng về mặt pháp lý,

quyền con ng, quyền CD đượcNHÀ NƯỚC tôn trọng, đặc biệt là quyền về tài sản,
quyền tự do cá nhân &NHÀ NƯỚC coi đó là động lực thúc đẩy sự PT KT - XÃ
HỘI.
-Sự xuất hiện của HP là kết quả của sự phát triển khoa học kĩ thuật, trong đó
có KH pháp lí.

7


-Cuộc CM TS nổ ra, giai cấp TS giành quyền lực CT đã ban hành PL trong đó
có HP để xác lập ,củng cố địa vị thống trị của mình + bảo vệ lợi ích GC TS & các
GC khác trong XÃ HỘI.

Câu 9: Tại sao trong NN chủ nô và NN phong kiến chưa có HP
- Chính thể của 2 NN trên là quân chủ chuyên chế (người đứng đầu là nhà vua với
những quyền hành ko giới hạn, truyền ngơi theo hình thức thế tộc)
- Nền thống trị của gcấp bóc lột thường mang tính chất bạo lực cơng khai, tàn bạo
và hà khắc.
- PL của 2 hình thức trên duy trì và bảo vệ trật tự XH PK, duy trì sự bất bình đẳng
giữa gc thống trị đối với gc nông dân và những người lao động khác.mang tính đặc
quyền, đặc lợi, độc đốn (bảo vệ lợi ích của gc thống trị không bảo vệ lợi ích của
các tầng lớp khác trong XH)

Câu 10: Tại sao trước CM tháng 8/1945 ở VN chưa có HP.
Phân tích về vấn đề HP do Chủ tịch HCM viết: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân
chủ cai trị (chế độ pkiến), rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên
nước ta ko có hiến pháp, nhân dân ta ko được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng
ta phải có 1 hiến pháp dân chủ”.
Trước CM tháng 8/1945 nước ta là nước thuộc địa nửa pkiến với chính thể quân
chủ chuyên chế (liên hệ với câu 9) nước ta chưa có HP.


Câu 11: Phân tích định nghĩa và đặc điểm HP
Định nghĩa Hiến pháp
Hiến pháp là hệ thống những quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
quy định những vấn đề cơ bản quan trọng nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ
chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị
pháp lý của con người và công dân.
Đặc điểm
8


a) Hiến pháp là luật cơ bản vì => là nền tảng, cơ sở để xây dựng và phát triển
toàn bộ hệ thống pháp luật của quốc gia.
-Phạm vi của HP: những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của 1 NHÀ NƯỚC,
XÃ HỘI
-Hiệu lực pháp lý: cao nhất
+Được ghi nhận trong 1 điều khoản của HP
+Các văn bản PL của NHÀ NƯỚC ko được trái với HP, khi có mâu thuẫn
phải thực hiện theo HP, các văn bản chính trị, điều ước quốc tế mà NHÀ NƯỚC kí
kết ko được trái vs HP.
+Có hiệu lực với mọi chủ thể
+Có hiệu lực trong 1 thời gian tương đối dài, trong phạm vi tồn lãnh thổ
-Để đảm bảo tính hiệu lực pháp lí tối cao của HP, có 1 cơ chế được thiết lập
để bảo vệ HP là bảo hiến
-Thủ tục xây dựng và thơng qa HP (trình tự lập hiến) rất chặt chẽ:
+Việc sửa đổi, bổ sung HP phải được thể hiện dưới hình thức 1 quy định của
Quốc Hội
+Dự thảo HP phải được đưa ra lấy ý kiến nhân dân hoặc đưa ra trưng cầu ý
dân
+Quốc Hội thông qa HP vs tỉ lệ phiếu qá bán tuyệt đối

+Nguyên thủ QG phải công bố HP đúng thời hạn PL quy định
-HP ngồi thuộc tính chủ qan. Khách qan cịn mang tính cương lĩnh (tính định
hướng)
b) Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy đinh những nguyên tắc tổ chức bộ
máy nhà nước, xác định các tổ chức và mối Quốc hội giữa các cơ quan lập pháp;
hành pháp; tư pháp, tổ chức chính quyền địa phương và quy định cách tổ chức
phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ.
c) Hiến pháp là luật bảo vệ các quyền con người và công dân. Các quyền con
người và công dân bao giờ cũng là một phần quan trọng trong HP. Do HP là luật cơ
bản của nhà nước nên các quy định về quyền con người và công dân trong Hiến

9


pháp là cơ sở pháp lí chủ yếu để nhà nước và xã hội tôn trọng và đảm bảo thực
hiện các quyền con người và công dân.
d) Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả các văn bản pháp luật
khác không được trái với Hiến pháp. Bất kì văn bản nào trái với Hiến pháp đều
phải được hủy bỏ.

Câu 14,15,16: So sánh các bản Hiến pháp
Đặc
HP năm
HP năm
HP năm 1980
điểm 1946
1959
Hoàn
Sau Sau chiến
Sau chiến

cảnh
CM T8
thắng Điện thắng mùa
ra đời 1945, NN
biên phủ
xuân năm
VN ra đời 1954, theo 1975, nước ta
 NN phải Hiệp định
đã hoàn tồn
Giơnevơ
thống nhất.
ban hành
20.7.1954,
Năm
hệ thống
1976 có nhiều
PL để quản nước ta
tạm thời
sự kiện dẫn
lý XH
chia thành đến sự ra đời
trong đó
2 miền.
của HP 1980.
HP là đạo
luật cơ bản Việc thống Đại hội 4 của
nhất đất
Đảng: đã đề ra
trong hệ
nước sẽ do đường lối xây

thống PL
chính
dựng và bảo
đó.
quyền 2
vệ trong phạm
Ngày
vi cả nước. Để
20.9.1945 miền hiệp
thương
khẳng định
CP lâm
thời ra Sắc trong vòng thắng lợi của
cuộc kháng
lệnh thành 5 năm
lập ban dự nhưng trên chiến chống
thực tế
Mỹ cứu nước
thảo HP
hiệp định
và thể chế hoá
gồm 7
này bị phá đường lối của
người do
hoại.
Đảng, chúng ta
CT HCM
đứng đầu. Miền Nam: phải XD bản
Với sự
HP mới.

Tháng
giúp đỡ
QH khoá 6 kỳ
11/1945,

HP năm 1992

HP năm
2013

HP 1980 sửa
đổi 2 lần:
Lần 1:
18.12.1988:
Sửa lời nói
đầu. Lời nói
đầu này khơng
chỉ đích danh
CN đế quốc,
CN thực dân,
CN bành
trướng vì theo
chính sách của
Đảng ta tại ĐH
6 là đa dạng
hoá và đa
phương hoá
qhệ quốc tế 
sửa đổi.
Lần 2:

30.6.1989: Sửa
7 điều: điều 57
(quyền bầu cử
và ứng cử.
Theo HP này
cơng dân đủ
tuổi 21 có
quyền bầu cử
10


Ban dự
thảo đã
hồn thành
cơng việc
và bản dự
thảo HP
được cơng
bố cho
tồn dân
thảo luận.
02/3/1946,
quốc dân
đại hội họp
phiên đầu
tiên (QH
khóa I, kỳ
họp thứ
nhất) tại
Hà nội và

bầu ra ban
dự thảo HP
gồm 11
người do
CT HCM
đứng đầu.
Ngày
09/11/1946
, QH thơng
qua bản HP
đầu tiên
của nước
VN Dân
chủ cộng
hồ.
Ngày
19/12/1946
, cuộc
kháng
chiến tồn
quốc bung

của đq Mỹ,
chính
quyền SG
thành lập
ra CP Việt
Nam cộng
hồ
Miền Bắc:

Cải tạo và
xây dựng
XHCN:
XD KT
công
nghiệp (gc
công
nhân), KT
nông
nghiệp
(nông dân
tập thể),
KT tư sản
(gc TS dân
tộc bị cải
tạo của
NN). Gc
địa chủ bị
đánh đổ
Với
một cơ cấu
chính trị
thay đổi,
nhiệm vụ
CM thay
đổi (độc
lập dân tộc
và CN XH)
 NN phải
ban hành

HP mới và
QH khoá 1

hợp thứ nhất
(25.6.1976 3.7.1976): Tại
kỳ họp này
QH quy định
nhiều vấn đề
nhưng 1 số
vấn đề sau liên
quan đến ra
đời HP 1980
Đổi tên nước
thành nước
CHXHCN
Việt Nam
(2.7.1976)
Đặt tên thành
phố Hồ Chí
Minh thay cho
Sài Gịn - Chợ
Lớn.
Ra nghị quyết
sửa đổi HP
1959 để ban
hành HP mới,
đồng thời ra
Nghị quyết về
thành lập uỷ
ban dự thảo

sửa đổi HP.
HP 1980 được
QH khoá 6 kỳ
hợp thứ 7
thông qua
ngày
18.12.1980 với
tên HP là HP
nước
CHXHCN
Việt Nam và
tính theo năm

và tự ứng cử.
HP 80 chỉ cho
quyền bầu cử),
điều 112, điều
113, điều 115,
điều 122, điều
123, điều 125.
Cùng với việc
sửa 7 điều, QH
ra nghị quyết
sửa đổi cơ bản
HP 1980 và
ban hành HP
mới và ra nghị
quyết về thành
lập uỷ ban dự
thảo sửa đổi

HP 1980.
QH khố 8, kỳ
họp thứ 11:
thơng qua
ngày
15.4.1992 với
tên gọi là HP
nước CH
XHCN Việt
Nam nhưng
theo năm ban
hành là HP
1992.
HP 1980 thể
hiện nhiều
điểm duy ý chí
và thiếu khách
quan của NN
nước ta.
Chính trị: quá
đề cao nhân
dân lao động
Kinh tế: Nước
11


Tính
chất

nổ. Do

hồn cảnh
chiến tranh
HP 1946
ko được
chính thức
cơng bố 
tinh thần
và nội
dung của
HP 1946
được áp
dụng để
điều hành
mọi hoạt
động của
NN.

kỳ họp thứ ban hành là
6
HP 1980
(19.12.195
625.1.1957)
đã ra Nghị
quyết về
sửa đổi HP
1946 để
thành lập
HP mới và
thành lập
uỷ ban dự

thảo sửa
đổi HP
1946.
QH
khoá 1, kỳ
hợp thứ 11
đã thông
qua HP
1959 vào
ngày
31.12.1959
và được
công bố
ngày
01.1.1960
với tên HP
của nước
Việt Nam
dân chủ
CH.

ta là một nước
nghèo nàn, lạc
hậu nhưng lại
chủ trương xây
dựng nền KT
có 2 thành
phần. Theo
quy luật của
triết học là

khơng phù hợp
(các nước khác
phải XD nền
KT nhiều
thành phần
trước)  ta
phạm sai lầm
lớn trong quy
luật PT KT 
nước ta rơi vào
khủng hoảng,
đặc biệt là
khủng hoảng
về KT.

HP 1946 là
HP dân chủ
nhân dân.
- Do
nhân dân
xây dựng

Là HP của
thời kỳ quá
độ
lên
CNXH
- Trong
lĩnh
vực


Là Hp trong
thời kỳ quá độ
lên CNXH
- Chính trị:
+ Đều
khẳng

Là thời kỳ quá
độ tiến lên
CNXH
- Về chính
trị:
+ Khẳn

12


nên thơng
qua cq đại
biểu
của
mình  thể
hiện ý chí,
nguyện
vọng của
người dân.
- Quy
định quyền
tự do, dân

chủ
của
nhân dân,
trong
đó
bao gồm
quyền tự
do dân chủ
về
chính
trị.
- Đặt
nền móng
cho
việc
XD
bộ
máy
NN
kiểu mới.
Bộ
máy
NN đó là
cơng
cụ
thực hiện
quyền lực
của nhân
dân.


chính trị:
Điều 4, HP
1959
đã
khẳng định
tất cả các
quyền lực
thuộc
về
nhân dân.
- Về chế
độ
KT:
Điều 9, HP
1959, tính
XHCN
trong lĩnh
vực KTế
thể
hiện
bằng việc
cải tạo và
XD
nền
KT
theo
định hướng
XHCN.
- Địa vị
pháp


công dân:
mở
rộng
quyền tự
do dân chủ
cơng dân.
Ngồi
quyền và
n/vụ

bản
của
cơng dân
quy định
trong HP
1946, HP
1959 quy
định 1 số quyền và

g định tất
cả quyền
lực thuộc
về nhân
dân (Điều
6)
+ Tính
XHCN
được thể
hiện trong

chính trị
là đã xác
định Đảng

lực
lượng
lãnh đạo
NN

XH (Điều
4)
+ Ghi
nhận
quyền làm
chủ
tập
thể
của
nhân dân
lao động
(Điều 3)
+ NN
quản

XH theo
PL

không
ngừng
tăng

cường
pháp chế
XHCN
(Điều 12)
Về
KT:

định tất cả
quyền lực
NN thuộc
về nhân
dân (Đ 2,
HP 1992)
+ Xác
định Đảng

lực
lượng lãnh
đạo NN và
XH (Đ 4)
+ Khôn
g quy định
quyền làm
chủ
của
ND
lao
động
(khác so
với 1980)

+ Vẫn
xác định
NN quản

XH
bằng PL
và khơng
ngừng
tăng
cường
pháp chế
XHCN.
Về KT:
+ HP đã
xác định
chính sách
KT ở điều
15 “NN
ptr
nền
KT nhiều
13


nghĩa vụ
mới
của
cơng dân,
nhất


những
quyền và
nghĩa vụ
trong lĩnh
vực KT (ví
dụ: Cơng
dân

quyền làm
việc, quyền
nghỉ ngơi;
nghĩa vụ
đóng thuế)
- Về tổ
chức
bộ
máy NN:
HP 1959
xác
định
nguyên tắc
tập trung
dân
chủ
trong
tổ
chức

hoạt động
của bộ máy

NN.

NN chủ trương
thành
XD KT có 2
phần theo
thành
phần:
cơ chế thị
KT
quốc
trường có
doanh
(dựa
sự quản lý
trên sở hữu
của NN,
tồn dân) và
theo định
KT tập thể
hướng
(dựa trên chế
XHCN”.
độ sở hữu tập
Cụ thể là
thể).
5
thành
Sở hữu
phần KT

tập thể là cá
+ Chế
nhân, hộ gia
độ sở hữu:
đình góp vốn,
3 chế độ
góp sức để sản
sở
hữu:
xuất,
kinh
SH tồn
doanh trên cơ
dân, SH
sở tự nguyện
tập
thể,
dân chủ, cùng
SH

sở hữu và
nhân
cùng
hưởng
nhưng vẫn
lợi.
chủ
- Trong lĩnh
trương lấy
vực VH-XH:

chế độ SH
HP đã quy
toàn dân
định việc xây
và SH tập
dựng nền văn
thể
làm
hoá và con
nền tảng
người
mới
của chế độ
XHCN.
KT.
- Quyền và
+ HP
nghĩa vụ cơ
1992 quy
bản của cơng
định có 3
dân: HP 1980
ngun
mở rộng quyền
tắc quản
tự do dân chủ
lý nền KT.
của công dân.
Chương
Công dân có này hầu như là

nhiều quyền chương hồn
14


mang tính ưu
việt
(chữa
bệnh,
học,
chữa bệnh, nhà
cửa khơng mất
tiền).
- Tổ
chức
bộ máy NN:
Vẫn xác định
nguyên tắc tập
trung dân chủ
trong tổ chức
và hoạt động
của bộ máy
NN.

toàn mới
- VH - XH
+ HP
1992 quy
định việc
xây dựng
nền VH

con người
mới XH
CN.
- Quyền &
nghĩa vụ cơ
bản của công
dân
+ HP
1992 đã
sđ, bs các
quyền và
nghĩa vụ
cơ bản của
cơng dân
để
đảm
bảo tính
hiện thực
của
chế
định
quyền cơ
bản
của
công dân
+ HP
1992 xác
định
nguyên
tắc

tập
trung dân
chủ trong
tổ chức và
hoạt động
của
bộ
15


máy NN.
Nhiệ
m vụ

HP là
cơng
cụ
pháp

phục
vụ
cho nhiệm
vụ
cách
mạng

độc lập dân
tộc

người cày

có ruộng.
-


cơng
cụ
pháp

phục
vụ
cho nhiệm
vụ
CM,
độc lập dân
tộc và chủ
nghĩa XH.
-

Đều

công cụ pháp
lý phục vụ cho
nhiệm vụ cách
mạng là xây
dựng và bảo
vệ tổ quốc
trong phạm vi
cả nước.
-


Là công cụ
pháp lý phục
vụ cho nhiệm
vụ CM là thực
hiện cơng cuộc
đổi mới đất
nước một cách
tồn diện.
-

Câu 17: Phân tích nội dung, ý nghĩa quy định “ N ước Cộng hòa xã h ội ch ủ
nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nh ất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng tr ời.”
Quyền dân tộc cơ bản là quyền năng của một quốc gia, một dân tộc bao gồm các
yếu tố độc lập, có chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, có quyền tự quyết
định vận mệnh của quốc gia, dân tộc mình mà khơng phụ thuộc vào bất kì quốc gia
hay dân tộc khác, được xem là những vấn đề thiêng liêng, tối thượng đối với mỗi
quốc gia. HP 1946 quy định về quyền dân tộc cơ bản ở điều 2 của Hp. Từ bản HP
năm 1959 đến bản HP hiện hàn, quyền dân tộc cơ bản được quy định tại điều 1 của
HP. Trên hai cơ sở, thứ nhất đều được quy định rõ ràng tại cả 5 bản HP , thứ hai
đều là những điều đầu tiên của HP đã thể hiện đây là nội dung vô cùng quan trọng
của một quốc gia, dân tộc.
Độc lập: Không bị quốc gia, dân tộc khác xâm chiếm, đơ hộ, cai trị, qgdt đó
phải có NN, hệ thống PL, dân cư và lãnh thổ riêng -> tự chủ
Có chủ quyền: qgdt có quyền quyết định tối cao về vấn đề đối nội, đối ngoại,
qgdt đó phải là một chủ thể trong quan hệ công pháp quốc tế, tự mình kí kết, đàm
phán, ra hiệu các điều ước quốc tế -> tự quyết
Thống nhất: không bộ phận lãnh thổ nào bị chia cắt và thống nhất về mặt
nhà nước, tổ chức BMNN và pháp luật, thống nhất giữa các dân tộc trên đất nước
Việt Nam

16


Tồn vẹn lãnh thổ: khơng bộ phận nào của quốc gia bị xâm chiếm, lãnh thổ
Nước CXHCNVN gổm có đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Quyền lực NN
thống nhất trên các bộ phận lãnh thổ đó.
Nói thêm về cách liệt kê các bộ phận của lãnh thổ VN: HP 2013 Giống vs HP
1992, tuy nhiên lại có một chút thay đổi so với HP 1980: ... đất liền, vùng trời,
vùng biển và các hải đảo -> tạo cảm giác như chủ quyền của chúng ta chỉ là vùng
trời ở trên vùng đất liền; cịn HP 2013 thì tạo cho người đọc cảm giác cqqg gồm cả
vùng trời ở trên vùng đất liền, vùng biển và các hải đảo. Tuy rằng khơng q quan
trọng nhưng nó thể hiện sự cẩn trọng và chu đáo trong kĩ thuật lập hiến của cơ
quan chức năng.

Câu 18: Phân tích quy định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân. Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm ch ủ; t ất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh gi ữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí th ức.”
Về mặt trận tổ quốc VN: />
Câu 19: Phân tích vai trị của Mặt trận tổ quốc VN trong HTCT theo PLHH

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị
của nước ta hiện nay. Sự qui định này là do yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách
mạng, là xuất phát tư thể chế chính trị: nước ta là nước dân chủ, mọi quyền lực
thuộc về nhân dân. Đây là vấn đề lịch sử, vấn đề truyền thống. Vai trò của Mặt trận
không phải tự Mặt trận đặt ra mà là do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận.
Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chính
quyền, Mặt trận đã trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Tuy vai
trị, vị trí, chức năng và phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thành trong

hệ thống chính trị có khác nhau nhưng đều là cơng cụ thực hiện và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân nhằm một mục đích chung là: Phấn đấu xây dựng một nước
Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh, có vị trí xứng đáng
17


trên trường quốc tế. Hiến pháp năm 1992 đã xác định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân..." điều đó càng khẳng định Mặt trận
Tổ quốcViệt nam là một bộ phận không thể thiếu được của hệ thống chính trị nước
ta.
"Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể thành viên có vai trị rất quan
trọng trong sự nghiệp đaị đồn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." Đó là
củng cố, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân, tạo nên sự nhất trí về chính trị và
tinh thần trong nhân dân, thắt chặt mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước
để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều
chặng đường và tồn tại lâu dài nhiều thành phần kinh tế. Trong q trình đó cịn có
sự khá nhau giữa các giai cấp, các dân tộc, các tầng lớp xã hội, các tôn giáo...
Những biến đổi về cơ cấu giai cấp và thành phần xã hội đang đặt ra cho cơng tác
vận động quần chúng nói chung và cơng tác Mặt trận nói riêng những vấn đề mới.
Nhu cầu liên minh, mở rộng việc tập hợp các lực lượng yêu nước đặt ra một cách
bức bách. Mặt khác các thế lực thù địch đangthực hiện chiến lược diễn biến hồ
bình và nhiều âm mưu chia rẽ khối đại đồ kết dân tộc, hịng phá hoại sự nghiệp
Cách mạng của nhân dân ta.
Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một
sự nghiệp đầy khó khăn gian khổ, càng địi hỏi phải tăng cường khối đại đoàn kết
dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Do vậy vai trò của Mặt trận và các
đoàn thể thành viên càng quan trọng. Nâng cao vai trị, tác dụng của Mặt trận trong
hệ thống chính trị và đời sống xã hội là một yêu cầu của công cuộc đổi mới xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.

### Mặt trận Tổ quốc có vai trị rất quan trọng trong việc tập hợp khối đại đoàn
kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân thực hiện việc hiệp thương và phối
hợp thống nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng. văn minh.
Vai trị của Mặt trận khơng phải tự Mặt trận khẳng định mà do chính nhân dân,
chính lịch sử thừa nhận. Thắng lợi huy hoàng của Cách mạng Tháng Tám 1945 gắn
liền với sự nghiệp của Mặt trận Việt Minh. Thành tích của Mặt trận Việt Minh
chính là sự kế tục sự nghiệp cách mạng đã được chuẩn bị từ trước của Hội Phản đế
đồng minh (1930-1936) và của Mặt trân Dân chủ Đông Dương (1936-1939). Tiếp
theo Mặt trận Việt Minh là Mặt trận Liên Việt đã góp phần đưa cuộc tháng chiến
18


chống thực dân Pháp đến thắng lợi. Kế tục Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam ra đời đã đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước
nhà ở miền Nam. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam đã cùng với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và liên
minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam đồn kết nhân dân cả
nước làm trịn sứ mệnh lịch sử vẻ vang: giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc,
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Từ khi đất
nước thống nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong việc
củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại lâu dài các giai cấp tầng
lớp, các dân tộc, các tôn giáo. Với nền kinh tế nhiều thành phần có nhiều hình thức
sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã
hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế - xã hội. Mối quan
hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ đoàn kết, hợp tác lâu dài trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều tổ chức xã hội - nghề nghiệp ra đời.

Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ, sự giao lưu văn hóa khơng ngừng đã tác
động đến lối sống và nếp nghĩ của mọi tầng lớp mọi người trong xã hội.
Như vậy, trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nền
dân chủ ngày càng phát triển thì vai trị của Mặt trận và các đoàn thể ngày càng
được mở rộng. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết
toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..." 2. Do đó, nâng cao vai trị của Mặt trận
trong hệ thống chính trị và đời sống xã hội là một yêu cầu khách quan, có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước

19


Câu 20: Ptich vai trò của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt động
xây dựng pháp luật theo PLHH ( điều 20 LMTTQ)
Câu 21: Phân tích vai trị của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt
động tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động tham gia ki ểm tra, giám sát ho ạt
động của các cơ quan nhà nước, đai biểu dân cử theo pháp luật hiện hành.
Câu 22: Phân tích vai trị của MTTQVN và các tổ chức thành viên trong hoạt
động tham gia quản lý công việc nhà nước và XH theo PLHH
Quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
1. Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng
cường đồng thuận xã hội.
2. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
3. Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân.
4. Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.
5. Thực hiện giám sát và phản biện xã hội.

6. Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân để phản ánh, kiến
nghị với Đảng, Nhà nước.
7. Thực hiện hoạt động đối ngoại nhân dân.

Câu 23: Phân biệt khái niệm quyền con người và khái niệm quy ền công dân
/> />Về khái niệm quyền con người và quyền công dân
20


Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền con người”, cịn có thuật ngữ “nhân
quyền”. Cả hai thuật ngữ này đều bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh “human
rights”, mà nếu dịch trực tiếp sang tiếng Việt là quyền con người; còn nếu dịch qua
Hán - Việt là nhân quyền. Xét về mặt ngôn ngữ học, theo Đại Từ điển tiếng Việt,
quyền con người và nhân quyền là hai từ đồng nghĩa (1).
Nhân quyền, ở góc độ khái quát nhất, theo Liên hợp quốc, có thể hiểu là những gì
bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu khơng được bảo đảm thì chúng ta sẽ khơng
thể sống như một con người (2). Tại Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con
người do một số chuyên gia, cơ quan nghiên cứu từng nêu ra cũng khơng hồn tồn
giống nhau, nhưng xét chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu
cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ
trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
Thuật ngữ “công dân”, theo Từ điển Merriam Webster’s Collegiate Dictionary,
“công dân (citizen) là một thành viên của một nhà nước mà người đó có nghĩa vụ
trung thành và được hưởng sự bảo vệ”. Cũng như thuật ngữ nhân quyền, có nhiều
định nghĩa về quyền cơng dân (citizen’s right), tuy vậy, theo một nghĩa khái quát
nhất, có thể hiểu quyền cơng dân là những lợi ích pháp lý được các nhà nước thừa
nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình.
Sự khác biệt giữa quyền con người và quyền công dân
Một là, tư tưởng về quyền con người được hình thành cùng với sự xuất hiện của
những nền văn minh cổ đại. Còn khái niệm quyền công dân chỉ xuất hiện cùng với

cách mạng tư sản. Vì cách mạng tư sản đã đưa con người từ địa vị thần dân trở
thành công dân - với tư cách là những thành viên bình đẳng trong một nhà nước, và
pháp điển hóa các quyền tự nhiên của con người dưới hình thức các quyền cơng
dân. Như vậy, khái niệm quyền công dân xuất hiện sau khái niệm quyền con người.
Hai là, xét tổng quát, quyền công dân có nội hàm hẹp hơn so với quyền con người,
do quyền công dân chỉ là những quyền con người được các nhà nước thừa nhận và
áp dụng cho riêng công dân của mình. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, hiến
pháp của một số quốc gia có thể quy định những quyền vốn không được nêu trong
luật nhân quyền quốc tế, như quyền sở hữu và sử dụng súng. Tuy nhiên, đây chỉ là
một số trường hợp ngoại lệ. Xét tổng quát, các quyền hiến định trong hiến pháp
của các quốc gia đều đã được ghi nhận hoặc hàm chứa trong các quyền đã được ghi
nhận bởi luật nhân quyền quốc tế.
Ở nhiều góc độ khác nhau - xem so sánh, có thể chứng minh quyền con người là
khái niệm rộng hơn quyền cơng dân. Ví dụ, về tính chất, quyền con người không bị
21


bó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước như quyền công dân, mà thể
hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại. Về phạm vi áp
dụng, do không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch, nên chủ thể của quyền con
người là tất cả các thành viên của gia đình nhân loại, bất kể vị thế, hồn cảnh, quốc
tịch,... Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đẳng với tất
cả mọi người thuộc mọi dân tộc đang sinh sống trên phạm vi tồn cầu, khơng phụ
thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay mơi trường sống của chủ thể
quyền.

Câu 24: Phân tích khoản 2 điều 14 HP2013
Câu 25: Phân tích điều 16 HP 2013
Câu 26: Ptich nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử của công dân theo
PLHH

Câu 27: Ptich quy định điều 33 HP năm 2013
Câu 28: Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo quy định của pháp luật
hiện hành
a)
Nội dung:
Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức các cuộc bầu cử, là tiêu
chuẩn đầu tiên để đánh giá mức độ dân chủ của bầu cử. Cuộc bầu cử càng được mở
rộng cho nhiều người tham gia bao nhiêu càng thể hiện mức độ dân chủ bấy nhiêu.
Cuộc bầu cử phổ thông là cuộc bầu cử được tổ chức cho nhiều người tham
gia, tức là một hoạt động phổ cập, không hạn chế đối với bất kỳ một đối tượng
công dân nào, nếu con người đạt mức độ trưởng thành hoàn chỉnh về mặt nhận
thức – đạt 18 tuổi.
Pháp luật quy định những trường hợp đặc biệt sau khơng được tham gia bầu
cử:
Những người mất trí khơng tự chủ được suy nghĩ và hành động của mình,
khơng phân biệt đúng sai, có những rối loạn về mặt nhận thức;
- Những người bị giam để thi hành án phạt tù;
-

22


Những người đang bị tạm giam theo quyết định của tòa án hoặc theo quyết
định hay phê chuẩn của VKS.
b) Ý nghĩa:
-

Ngay từ thời non trẻ, Nhà nước VN đã áp dụng nguyên tắc bầu cử phổ thông
cho mọi công dân VN. Nguyên tắc này đến nay vần giữ nguyên ý nghĩa của nó và
được ấn định trong Hiến pháp 1959,1980 và 1992. Điều 54 Hiến pháp 1992 quy

định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi
trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.”
Quyền bầu cử phổ thông của nhà nước XHCN VN khác với quyền bầu cử
phổ thông của nhà nước tư sản không những bằng việc không quy định hạn chế
tiêu chuẩn người tham gia bầu cử, trừ việc quy định hạn chế ở dưới mức tuổi
trường thành mà còn quy định sự tham gia bầu cử của tất cảc các quân nhân đang
tại ngũ. Hạn chế việc tham gia của quân đội vào các cuộc bầu cử là đặc trưng của
chế độ tư bản (qn đội khơng tham gia chính trị).
Quyền bầu cử của công dân được các cơ quan phụ trách bầu cử ghi nhận
trong danh sách cử tri. Tất cả mọi cơng dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị pháp luật tước quyền bầu cử đều được ghi tên
trong danh sách cử tri.
c)

Biểu hiện của nguyên tắc trong luật bầu cử:

Để đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông, Luật bầu cử quy định hàng loạt
biện pháp nhằm khắc phục sự sai sót trong q trình lập danh sách cử tri:
Việc niêm yết danh sách cử tri bằng các phương tiện thông tin đại chúng: Điều
25 Luật bầu cử: “Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập
danh sách cử tri phải niêm yết danh sách đó tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn và những nơi công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông
báo rộng rãi việc niêm yết để nhân dân kiểm tra danh sách cử tri.”
- Việc cơng dân có quyền kiểm tra, khiếu nại về cử tri và danh sách cử tri: Điều
26 – Luật bầu cử: “Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thì trong thời
hạn hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc
kiến nghị bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri. Cơ
quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận và ghi vào sổ những khiếu nại, tố cáo

hoặc kiến nghị đó. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, tố cáo
hoặc kiến nghị, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho
người khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị biết kết quả giải quyết.”
-

23


Quyền cử tri được giới thiệu đến bầu cử nơi mới đến: Điều 27 – Luật bầu cử: ”
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi
khác, khơng thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì
có quyền xin giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đó để
được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở nơi mới đến. Khi cấp
giấy chứng nhận, Uỷ ban nhân dân phải ghi ngay vào danh sách bên cạnh tên cử
tri "Đi bỏ phiếu nơi khác".
-

Câu 29:Phân tích ngun tắc bầu cử bình đẳng theo quy định của pháp luật
hiện hành.
a)
Nội dung:
Các cử tri được tham gia vào việc bầu cử, có quyền và nghĩa vụ như nhau,
các ứng cử viên được giới thiệu ra ứng cử theo tỷ lệ như nhau, kết quả bầu chỉ phụ
thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ phiếu cho mỗi ứng cử viên, là cơ sở để xác định
kết quả trúng cử.
b)

Ý nghĩa:

Đây là nguyên tắc đòi hỏi phải tuân thủ trong suốt quá trình tiến hành bầu cử

từ khi lập danh sách cử tri cho đến khi kết thúc, tuyên bố kết quả bầu cử. Mức độ
dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiến trình thực hiện nguyên tắc
này.
Trong một chừng mực nào đó, việc thực hiện ngun tắc bỏ phiếu kín, bầu cử phổ
thông cúng như nguyên tắc bầu cử trực tiếp cũng là để thực hiện nguyên tắc bình
đẳng và ngược lại.
c)

Biểu hiện trong Luật bầu cử:
Để đảm bảo cho nguyên tắc này, Luật bầu cử quy định:

Mỗi một cử tri được phát một phiếu bầu, giá trị của mỗi phiếu bầu là như nhau;
Địa vị xã hội, tài sản…của cử tri khơng có ảnh hưởng gì đến giá trị của phiếu
bầu. Khơng vì địa vị xã hội của mình mà cử tri không chấp hành đầy đủ các quy
định về bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri, chỉ được lập danh
sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu cử.
Nguyên tắc này được bắt đầu bằng chia các đơn vị bầu cử cho các địa
phương. Việc chia đơn vị bầu cử phải căn cứ vào dân số các địa phương và tổng số
các đại biểu phải bầu. Mỗi đơn vị bầu cử được bầu ra số lượng đại biểu tỷ lệ thuận
-

24


với số dân của mình. Việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa
trên định mức bầu cử và số lượng cử tri của đơn vị bầu cử. Định mức bầu cử bằng
tổng số dân số có trên lãnh thổ diễn ra cuộc bầu cử chia cho tổng số đại biểu
HĐND hoặc đại biểu Quốc hội phải bầu.
Câu 30: Phân biệt bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung

Theo quy định của pháp luật về bầu cử, bầu cử thêm là cuộc bầu cử do Hội
đồng Bầu cử quyết định cho đơn vị bầu cử mà ở lần bầu cử đầu tiên có số người
trúng cử chưa đủ số lượng đại biểu được ấn định. Khi lập biên bản xác định kết quả
bầu cử ở đơn vị bầu cử đó, Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay
cho Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh để
đề nghị Hội đồng Bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử thêm. Cuộc bầu cử được
tiến hành chậm nhất là hai mươi ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Bầu cử thêm
không phải thực hiện lại các bước hiệp thương giới thiệu, lựa chọn người ứng cử,
mà cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu chưa trúng
cử. Danh sách cử tri của cuộc bầu cử thêm vẫn căn cứ vào danh sách cử tri trong
cuộc bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử thêm người trúng cử phải là người được
quá nửa số phiếu hợp lệ và được nhiều phiếu hơn. Trường hợp bầu cử thêm mà vẫn
chưa đủ số đại biểu theo quy định thì khơng tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai. Bầu
cử lại là cuộc bầu cử do Hội đồng Bầu cử quyết định cho một đơn vị bầu cử mà ở
lần bầu cử đầu tiên có số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa tổng số cử tri trong
danh sách cử tri hoặc do ở đơn vị bầu cử đó có xảy ra vi phạm pháp luật nghiêm
trọng đã bị Hội đồng Bầu cử hủy kết quả bầu cử. Khi lập biên bản xác định kết quả
bầu cử ở đơn vị bầu cử đó, Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay
cho Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh để
đề nghị Hội đồng Bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử lại. Cuộc bầu cử lại được
tiến hành chậm nhất là mười lăm ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Cử tri chỉ chọn
bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu. Danh sách cử tri vẫn căn cứ
vào danh sách cử tri đã lập trong cuộc bầu cử đầu tiên.
Trong trường hợp số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri trong
danh sách thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai. Trong trường hợp đơn vị bầu cử
có vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử, Hội đồng Bầu cử ra quyết định hủy
bỏ kết quả bầu cử, Hội đồng Bầu cử tự mình hoặc theo đề nghị của Chính phủ, Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Bầu cử đại biểu Quốc hội và
đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh ra quyết định hủy bỏ kết quả bầu cử và ấn
định ngày bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó. Vi phạm pháp luật về bầu cử nêu trên là

những hành vi làm trái với các quy định của pháp luật về bầu cử, bao gồm: - Dùng
thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của
cơng dân; - Người có trách nhiệm trong cơng tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian
25


×