Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.68 KB, 4 trang )

Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chun mơn?
Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền chun mơn có những điểm giống nhau như sau:
- Đều là cơ quan hành chính nhà nước được giao thẩm quyền quản lý hành chính
nhà nước.
- Đều có đội ngũ cán bộ, công chức để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao
nhằm mục đích được giao nhằm thực hiện chức năng của mình.
- Đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để giải quyết cơng
việc phát sinh nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Bên cạnh đó cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chun mơn cũng có những điểm khác
nhau cơ bản để có thể phân biệt được, cụ thể như sau:
Mục tiêu phânCơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước có
biệt

có thẩm quyền chung
thẩm quyền chun mơn
Là cơ quan hành chính do
quốc hội hoặc hội đồng nhân

Là có quan hành chính nhà nước

dân lập ra nhằm thực hiện được thành lập ra ở trung ương
Khái niệm

quyền

quản lý hành
nước


nhà nước trên mọi lĩnh vực

hiện chức năng quản lý hành

của đời sống xã hội ở trung

chính về chuyên mơn, nghiệp vụ.

các cấp.

Phạm vi thực

chính

để giúp cơ quan hành chính thực

ương và địa phương.
Chính phủ và ủy ban nhân dân

Tên gọi

hiện

chức năng quản lý hành chính

nhà

Các cơ quan này có chức năng
quản lý hành chính nhà nước
trên mọi lĩnh vực của đời sống

xã hội.

Bộ và cơ quan ngang bộ.

Có chức năng quản lý hành
chính về ngành hoặc lĩnh vực
cơng tác trong cả nước.


Nguyên tắc tổ
chức và hoạt
động

Để được tổ chức và hoạt động

Được tổ chức và hoạt động theo

theo chế độ tập thể lãnh đạo.

chế độ thủ trưởng một người.
Chỉ có ở trung ương, còn ở địa
phương chỉ là các cơ quan

Về lãnh thổ

Có cả ở trung ương và địa
phương.

chun mơn chịu sự chỉ đạo về
chuyên môn, nghiệp vụ mà

không phụ thuộc về tổ chức vì
các cơ quan chun mơn do ủy
ban nhân dân lập ra.

- Cơ quan nhà nước khác, cá nhân, tổ chức xã hội tham gia vào một quan hệ
pháp luật cụ thể với tư cách là bên có thẩm quyền hành chính nhà nước được
qui định trong pháp luật hành chính.
Ví dụ: Theo Ðiều 35[1] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 06/07/1995,
chủ toạ phiên tồ có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
gây rối tại phiên toà. Trong quan hệ này, toà án (cơ quan tư pháp) được trao
thẩm quyền hành chính nhà nước, vì thế đây là quan hệ pháp luật hành chính
với chủ thể quản lý là tồ án.
Đối với máy bay, tàu biển, khi đã rời sân bay, bến cảng, tùy theo điều kiện và
đối tượng vi phạm cụ thể, người chỉ huy máy bay, tàu biển quyết định nơi tạm
giữ và phân công người thực hiện việc tạm giữ
phân biệt giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự
1. Về chủ thể:
- Luật Hành chính: Chắc chắn phải có một bên chủ thể là nhà nước (Luật Hành
chính quy định về quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực. Hiện
Việt Nam chưa có một Bộ luật Hành chính, mà chỉ có các văn bản pháp luật quy
định về từng lĩnh vực khác nhau mà thôi)


- Luật Dân sự: chủ thể chủ yếu là các cá nhân, thể nhân, pháp nhân.
2. Về quan hệ được bảo vệ:
- Luật Hành chính bảo vệ các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều
hành - chấp hành
- Luật Dân sự bảo vệ các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự, như
quan hệ về nhân thân, quan hệ về tài sản...
3. Về mức độ bình đẳng:

- Luật Hành chính khơng thể hiện tính bình đẳng, mà thể hiện tính áp buộc. Ví
dụ: Bạn bị phạt vi phạm luật giao thơng đường bộ thì bạn khơng thể bình đẳng
với anh cảnh sát giao thơng, bạn khơng có quyền thương lượng về mức phạt...
Bạn chỉ có một việc: chấp nhận quyết định xử phạt. Nếu bạn khơng đồng tình
với quyết định xử phạt ấy thì bạn chỉ có thể khiếu nại lên người ra quyết định,
hoặc cấp trên của người đó, hoặc khởi kiện ra tịa hành chính.
- Luật Dân sự thể hiện tính bình đẳng rõ nét. Mọi chủ thể khi tham gia quan hệ
pháp luật dân sự đều bình đẳng với nhau, có quyền thương lượng giải quyết mọi
vấn đề phát sinh... Ví dụ: Khi bạn ký hợp đồng thuê nhà thì bạn và chủ nhà hồn
tồn bình đẳng với nhau. Bạn có quyền thỏa thuận về giá thuê, về thời hạn thuê,
về điều kiện an ninh...
Nói chung, đây là hai mảng pháp luật hồn tồn tách biệt. Phân biệt nó khơng
khó. Do tính bao trùm của luật hành chính (hành chính chủ yếu là cơng tác quản
lý nhà nước nên nó bao trùm hầu khắp các lĩnh vực), nên bạn cảm thấy có phần
giống nhau - nhưng thực sự thì nó khơng giống nhau tẹo nào.
Ví dụ: Cùng là quan hệ xã hội trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, nhưng nếu là tranh
chấp về quyền sở hữu trí tuệ thì sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Dân sự.
Nếu tranh chấp về hoạt động quản lý trong lĩnh vực này thì lại thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật Hành chính. Cụ thể hơn: Bạn đã đăng ký tác quyền một bài
thơ, nhưng có người lại sử dụng bài thơ của bạn để kiếm lời mà không hỏi ý


kiến bạn. Nếu bạn kiện người sử dụng thơ của bạn thì đó là quan hệ dân sự.
Trong trường hợp có người khác cũng được đăng ký tác quyền về bài thơ đó,
bạn có quyền kiện cơ quan nhà nước đã cấp đăng ký tác quyền - ấy là lúc bạn
tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính...




×