BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 16 – TA10
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Mưa Đồng Lộc, gió Trng Bồn
Gương mồ cơi
Lược mồ cơi
Dáng
Bao liệt nữ
Dưới trời bom tn
Mưa Đồng Lộc
Gió Trng Bồn
Miền trung dằng dặc
Cát cồn thương đau
Giờ này
Các chị về đâu
Tóc mây xanh mướt
Một màu thuỷ chung
Thương Đồng Lộc
Nhớ Truông Bồn
Dáng
Bao liệt nữ
Vẫn còn đâu đây
Xanh vào cỏ
Trắng vào mây
Thân thương áo bạc
Vai gầy các em.
5-2015
(Nguyễn Việt Chiến, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 822, tháng 6-2015)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Theo văn bản, các nữ liệt sĩ được miêu tả qua những hình ảnh nào?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp điệp được sử dụng trong văn bản.
Câu 4. Anh/chị suy nghĩ gì về hình ảnh những nữ liệt sĩ được thể hiện trong văn bản?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về điều bản thân cần làm để xứng đáng với sự hi sinh của các anh hùng
liệt sĩ.
Câu 2. (5,0 điểm)
...Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới. Phối hớp với đá, nước thác reo
hò làm thanh viện cho đá, những hòn bệ vệ oai phong lẫm liệt. Một hịn ấy trơng nghiêng thì
y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến. Một hòn khác
lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. Ơng đị hai tay giữ mái
chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình. Mặt nước hị la vang dậy
quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên cánh tay mình. Sóng nước như thể quân
liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hơng thuyền. Có lúc chúng đội
cả thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đổ vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa mình ra
giữa trận nước vang trời thanh la não bạt. Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất,
cả cái luồng nước vơ sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đị […]. Mặt sơng trong tích
tắc lồ sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng
ơng đị cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái
luồng sóng đánh hồi lung, đánh địn tỉa, đánh địn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên
tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ
tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận
vịng thứ nhất. Khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai và đổi
ln chiến thuật. Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã thuộc quy
luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vịng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa
trận, có bốn cửa tử một cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Vịng thứ hai này
tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ
hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo
đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ơng
đị ghì cương lái, băm chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết
một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ
ra cảnh níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh
mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng
tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ cịn vẳng reo tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn
khơng ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái
mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Cịn một
trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở
chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc
thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa
trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên
vào từ động lái được lượn được. Thế là hết thác.
(Trích Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một, Nxb GD, 2019, tr
188, 189, 190)
Phân tích hình tượng người lái đị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về
vẻ đẹp của con người lao động Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích.
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
%
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT
Kĩ năng
Vận
dụng Tổng
Tỉ
Thời Tỉ
Thời
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời
lệ
gian
gian
(%)
lệ
(%) (phút (%) (phút)
1
Đọc hiểu
2
Viết
đoạn
văn
nghị 5
15
)
10
10
5
5
5
10
25
gian
lệ
gian
Tổng
Số
Thời
câu gian
điểm
(phút (%) (phút) hỏi (phút
5
)
5
04
)
20
0
0
30
5
5
5
5
10
01
25
20
15
10
10
20
5
35
01
75
50
30
20
20
30
10
45
06
120
100
luận xã hội
Viết
bài
3
nghị
luận 20
văn học
Tổng
40
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
40
70
30
20
30
10
100
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ
Câu
Nội dung
Điểm
n
I
1
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
3,0
0,75
2
Theo văn bản, những liệt nữ được thể hiện qua các hình ảnh:
0,75
- tóc mây
- áo bạc
3
- vai gầy…
- Biện pháp điệp được sử dụng trong văn bản
1,0
+ điệp từ: mồ côi, Đồng Lộc, Truông Bồn
+ điệp cấu trúc: Dáng/ Bao liệt nữ…
-Tác dụng
+ Tạo nhịp điệu da diết, sâu lắng cho lời thơ
+ Ca ngợi vẻ đẹp, sự bền bỉ, kiên cường của những nữ liệt sĩ Đồng
Lộc, Truông Bồn khi vượt qua mọi khó khăn, thử thách khắc nghiệt
của chiến tranh để chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc.
+ Thể hiện tình yêu, sự trân trọng, cảm phục của tác giả đối với
4
những liệt nữ.
- Những liệt nữ phải sống trong hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn 0,5
nhưng họ vẫn mạnh mẽ vượt qua để chiến đấu, dù hi sinh nhưng họ
sẽ còn sống mãi với thiên nhiên, đất nước và trong mỗi người dân
Việt
II
1
- Suy nghĩ: khâm phục, trân trọng, biết ơn…
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về điều bản 2,0
thân cần làm để xứng đáng với sự hi sinh của những anh hùng
liệt sĩ.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
điều bản thân cần làm để xứng đáng với sự hi sinh của những anh
hùng liệt sĩ
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1,0
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề
Có thể theo hướng:
- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hịa bình, thừa hưởng
thành quả chiến đấu và hi sinh của bao thế hệ anh hùng, liệt sĩ, chính
vì vậy chúng ta cần phải xứng đáng với những cơng lao to lớn đó
- Tích cực học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp,
biết sống vì tập thể, đồn kết với mọi người để tạo thành khối sức
mạnh to lớn.
- Biết ơn thế hệ đi trước, trân trọng những cơng ơn to lớn của cha
ơng, lấy đó làm gương để sống cuộc sống của mình, trở thành cơng
dân tốt giúp cho nước nhà phát triển văn minh hơn
- Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc; phê
phán những bạn trẻ chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của
mình đối với quê hương, đất nước, cũng như những thế hệ đi trước;
chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,
2
……
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,25
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn trích trong “Người lái đị Sơng Đà”. Từ đó, nhận 5,0
xét về vẻ đẹp của con người lao động Việt Nam được thể hiện
trong đoạn trích.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về vẻ đẹp của con người lao động
Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích.
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích.
0,5
* Phân tích vẻ đẹp ơng lái đị qua đoạn trích
- Vượt trùng vây thứ nhất
+ Sơng Đà hiện lên như kẻ thù nham hiểm, xảo quyệt, đó là chân trời
đá. Đá ở con thác này mai phục hàng ngàn năm, biết bày binh bố trận
như Binh pháp Tôn Tử, gồm năm cửa trận, trong đó có bốn cửa tử,
một của sinh, chia làm ba tuyến: tiền, trung, hậu vệ ... đòi ăn chết
con thuyền đơn độc.
Khi thạch trận bày xong, đá phối hợp với thác nước. Thác nước
hò la vang dậy làm thanh viện cho đá. Đá oai phong lẫm liệt, tiến lùi,
thách thức. Nước thì như quân liều mạng đá trái, thúc gối vào bụng,
vào hông thuyền, lại như địi túm lấy thắt lưng ơng đị mà lật ngửa
đánh những địn hiểm độc.
+ Hình ảnh ơng đị vẫn giữ chặt mái chèo để khỏi bị hất tung ra khỏi
trận địa sóng và việc ơng cố nén vết thương, mặt méo bệch nhưng
vẫn kiên cường vượt qua cơn hỗn chiến là những chi tiết nghệ thuật
đắt giá được Nguyễn Tuân xây dựng nhằm ngợi ca sự kiên cường,
bản lĩnh, dũng cảm của con người lao động khi đối mặt với thiên
nhiên hung bạo.
- Vượt trùng vây thứ hai
+ Sông Đà lập tức thay đổi chiến thuật, tăng thêm nhiều cửa tử cịn
cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữu ngạn nhằm đánh lừa con thuyền.
Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Bốn năm bọn
thủy quân cửa ải nước ... liền xơ ra định níu thuyền vào cửa tử. Dịng
sơng như con thú hoang đang lồng lộn địi ăn chết con thuyền. Nó là
hiện thân của sức mạnh thiên nhiên khó chế ngự.
+ Ơng đị nắm chắc binh pháp, nhớ mặt từng đứa, nắm chắc quy luật
của thần sông thần đá, không hề nao núng, luôn tỉnh táo, sáng tạo,
thay đổi chiến thuật, ứng phó kịp thời. Mặc cho sông Đà giang hung
dữ, ác hiểm, ông vẫn bám chặt dịng sơng, bờm sóng, ghì cương lái
như bám chặt vào sự sống.
Để chiến thắng, ơng đị khơng chỉ dũng cảm mà cịn mưu trí, tài
2,5
*Nhận xét vẻ đẹp của con người lao động Việt Nam
0,5
- Qua đoạn trích, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát hiện về
người lao động Việt Nam. Ơng đị tiêu biểu là người anh hùng, cũng là
nghệ sĩ trong mơi trường làm việc và trong cơng việc của mình khi dám
đương đầu với thử thách và đạt tới trình độ điêu luyện trong công việc.
Nhà văn đã phát hiện ra “chất vàng mười đã qua thử lửa” của ông đò
bằng phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu
tính hiện thực, vừa tràn ngập cái tơi phóng túng đầy cảm hứng, say
mê…
- Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm yêu mến,
trân trọng, tự hàovề con người lao độngViệt Nam. Nếu trước đây, ông
thường khắc họa người anh hùng trong chiến đấu, người nghệ sĩ trong
nghệ thuật và thuộc về q khứ “vang bóng một thời” thì đến tác phẩm
này, ơng tìm thấy anh hùng và nghệ sĩ ngay trong con người lao động
thường ngày, trong cơng việc bình thường và trong nghề nghiệp cũng
bình thường. Nguyễn Tn cịn khẳng định với chúng ta rằng chủ nghĩa
anh hùng cách mạng đâu phải chỉ dành riêng cho cuộc chiến đấu chống
ngoại xâm mà còn thể hiện sâu sắc trong việc xây dựng đất nướcvà
chinh phục thiên nhiên.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM
10
----------------Hết------------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THAM KHẢO
2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 17 – T5
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Sau hàng loạt trường hợp phụ huynh bị lừa chuyển tiền với lý do “con cấp cứu ở bệnh
viện” diễn ra tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, câu hỏi được nhiều người quan tâm là
thông tin học sinh bị lọt ra từ kênh nào và làm sao để đảm bảo an tồn thơng tin cho người
học.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TPHCM) cho
rằng, hiện nay nhiều công tác hồ sơ, giấy tờ trong trường học như sổ khám sức khỏe, thẻ ngân
hàng, bảo hiểm y tế, xét tuyển đại học,… nếu khơng được kiểm sốt chặt đều có thể trở thành
nguy cơ lọt thông tin của học sinh. Với sự phát triển nhanh của công nghệ, dù công tác bảo
mật được các trường chú trọng vẫn có thể bị tội phạm mạng tấn công. Đồng quan điểm, Hiệu
trưởng Trường THPT Thành Nhân (quận Tân Phú, TPHCM) Nguyễn Đình Độ khẳng định,
nhà trường rất coi trọng công tác nhập dữ liệu học sinh và thường xuyên nhắc nhở đội ngũ về
việc bảo mật thông tin. Tuy nhiên, rất nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn
hướng nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng… đều có thể là nguyên nhân khiến thông tin cá
nhân của học sinh bị lọt ra ngồi. Ngồi ra, lọt thơng tin có thể xuất phát từ việc học sinh truy
cập mạng internet với nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game… dẫn
đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa đảo. Thậm chí, việc phụ huynh
có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy khen của con lên mạng xã hội cũng vơ tình
làm lọt thông tin của học sinh.
Theo Đại úy Huỳnh Đỗ Tấn Thịnh, Phịng Cảnh sát hình sự, Cơng an TPHCM, mỗi
ngày đơn vị này tiếp nhận từ 20-30 đơn tố cáo của người dân về việc bị lừa đảo với nhiều
cách thức đa dạng như: mượn danh người quen, dùng hình ảnh hoặc tự xưng là người của cơ
quan nhà nước để tiến hành hành vi lừa đảo. Theo đánh giá của Công an TPHCM, khoảng
20% trường hợp lọt thông tin xuất phát từ doanh nghiệp, cơ quan hành chính; nhưng đến
80% là do cá nhân vơ tình lọt thơng tin ra ngoài qua các hoạt động hàng ngày, sử dụng ứng
dụng giải trí, mạng xã hội. Nhằm hạn chế tình trạng lọt thơng tin học sinh, gia đình và nhà
trường cần phối hợp với nhau trong việc tăng cường “sức đề kháng”cho học sinh thông qua
việc cung cấp kỹ năng, kiến thức phịng chống tội phạm cơng nghệ cao. Trong đó, trường học
tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, đưa ra các tình huống cụ thể giúp học sinh có kỹ năng
tự bảo vệ mình trước các rủi ro an tồn thơng tin trên mạng xã hội.
(Trang bị kỹ năng bảo mật thông tin, Thu Tâm, báo Sài Gịn Giải phóng số ra ngày
21/03/2023)
Thực hiện các u cầu:
Câu 1. Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản trên.
Câu 2. Theo tác giả, những nguyên nhân để lọt thơng tin của học sinh ra ngồi là gì?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về cụm từ “sức đề kháng” được đề cập đến trong văn bản.
Câu 4. Anh/ chị hãy nêu các cách mà bản thân có thể thực hiện để bảo vệ thơng tin cá nhân
và của người thân trong gia đình.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
Câu 2. (5,0 điểm)
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.118)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về quan niệm cội nguồn Đất
Nước là những điều nhỏ bé gần gũi được thể hiện trong đoạn thơ.
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
%
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT
Kĩ năng
Tỉ
Thời Tỉ
Thời
lệ
gian
gian
(%)
1
Đọc hiểu
2
Viết
đoạn
văn
nghị 5
15
luận xã hội
Viết
bài 20
nghị
luận
dụng Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời
lệ
(%) (phút (%) (phút)
3
Vận
)
10
10
5
5
5
10
15
gian
lệ
gian
Tổng
Số
Thời
câu gian
điểm
(phút (%) (phút) hỏi (phút
5
)
5
04
)
20
0
0
30
5
5
5
5
10
01
25
20
10
10
20
5
35
01
75
50
văn học
Tổng
40
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
25
30
40
20
30
20
30
10
20
70
45
06
120
10
30
100
100
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ
Câu
Nội dung
Điểm
n
I
1
2
ĐỌC HIỂU
3,0
Phong cách chức năng ngôn ngữ báo chí
0,75
Theo tác giả, những ngun nhân để lọt thơng tin của học sinh ra 0,75
ngoài là:
- Nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn hướng
nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng…
- Có thể xuất phát từ việc học sinh truy cập mạng internet với
nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game…
dẫn đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa
đảo.
- Việc phụ huynh có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy
khen của con lên mạng xã hội cũng vơ tình làm lọt thơng tin của
học sinh.
3
Có thể hiểu cụm từ “sức đề kháng” được đề cập đến trong văn bản 1,0
có nghĩa là khả năng phòng vệ, kiến thức, kỹ năng làm chủ suy
nghĩ của bản thân trước những tác nhân có nguy cơ gây mất an
4
tồn thơng tin trên mạng xã hội gây hại đến bản thân.
Các cách mà bản thân có thể thực hiện để bảo vệ thông tin cá nhân 0,5
và của người thân trong gia đình là:
- Khơng nhấp vào các đường dẫn lạ, không cần thiết trên mạng xã
hội.
- Sử dụng mật khẩu khó, phức tạp, thay đổi định kì để bảo mật
thông tin trên mạng xã hội.
- Không chia sẻ thông tin cá nhân một cách tùy tiện, khi sử dụng
các hệ thống trang mạng xong phải đăng xuất.
…
II
1
Hs phải nên từ 2 cách trở lên
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về ý 2,0
nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
ý nghĩa của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với
bản thân.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
1,0
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề ý nghĩa
của việc mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ đối với bản thân.
Có thể theo hướng:
- Giúp bản thân ngày một tự tin hơn, xác định được điều mình thích
và khơng thích từ đó hiểu được chính mình.
- Khiến cho bản thân mình ngày càng phát triển tích cực, mở mang
tầm hiểu biết. Khắc phục được những khuyết điểm, hạn chế của
bản thân mình và biết được những ưu điểm để từ đó phát huy hồn
thiện chính mình và được mọi người tín nhiệm, tin tưởng.
- Mạnh dạn thực hiện những điều mới mẻ vừa là thử thách, nhưng
cũng vừa là cơ hội trải nghiệm. Việc dũng cảm dấn bước, rời khỏi
vùng an toàn của mình sẽ mang lại cho bạn nhiều cơ hội mới trong
công việc và đời sống.
- Việc dám đối mặt với những thử thách mới cũng khiến bạn trở
nên dạn dĩ hơn, can đảm hơn, khơng cịn nỗi sợ hãi nào có thể
khiến bạn bận tâm. Từ đó, cuộc sống của bạn sẽ trở nên thú vị hơn.
…
2
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,25
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về
5,0
quan niệm cội nguồn Đất Nước là những điều nhỏ bé gần gũi
được thể hiện trong đoạn thơ.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Phân tích đoạn thơ; nhận xét về quan niệm cội nguồn Đất Nước là
những điều nhỏ bé gần gũi được thể hiện trong đoạn thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, tác phẩm Đất 0,5
Nước và đoạn thơ.
*Cảm nhận đoạn thơ:
- Khái quát chung:
+ Nếu như rất nhiều nhà văn, nhà thơ khác thường ngợi ca đất nước
với các từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, có tính chất biểu tượng thì Nguyễn
Khoa Điềm đã chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả một đất nước tự
nhiên, bình dị mà khơng kém phần thiêng liêng trang trọng. Hình
ảnh đất nước trong đoạn thơ đầu hiện lên muôn màu muôn vẻ, sinh
động lạ thường, lắng đọng qua những nét đẹp về phong tục, tập
quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấn con người Việt.
+ Đoạn thơ nằm ở phần đầu đoạn trích “Đất Nước” là những câu
trả lời của Nguyễn Khoa Điềm cho câu hỏi: Đất nước có từ bao
giờ? Quá trình hình thành của Đất Nước gắn liền với những yếu tố
nào ?
- Cội nguồn của Đất Nước:
+ Đất Nước vốn là giá trị bền vững, vĩnh hằng; Đất Nước được tạo
dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền từ đời này sang đời
khác: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
+ Hai từ “Đất Nước” được viết hoa một cách trang trọng. Đó là
cách mà nhà thơ thể hiện niềm tự hào và lòng thành kính trước Đất
Nước của mình.
+ Đại từ “ta” có thể hiểu là bất cứ người Việt Nam nào trong bất
cứ thời kì nào. Khi “ta” cất tiếng khóc chào đời, khi ta lớn lên, Đất
Nước đã hiện hữu.
-> Như vậy, Đất Nước có từ trước, từ lâu đời, trước khi ta sinh ra,
luôn hiện hữu để bao bọc, trở che, ni dưỡng mỗi người dân đất
Việt.
- Q trình hình thành Đất Nước:
+ Gắn liền với phong tục, tập quán lâu đời của dân tộc: Đất Nước
bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn - Phong tục ăn trầu của
những người bà, người mẹ. Gợi ta nhớ về sự tích "Trầu cau" nhắc
nhớ ta về nghĩa tình nghĩa anh em hòa thuận, sum vầy cùng phong
2,5
*Nhận xét về quan niệm cội nguồn Đất Nước là những điều nhỏ bé 0,5
gần gũi được thể hiện trong đoạn thơ.
- Đất Nước đã có... , Đất Nước có... , Đất Nước bắt đầu... , Đất
Nước lớn lên... , Đất Nước có từ... cho phép ta hình dung cả quá
trình sinh ra, lớn lên và trưởng thành của đất nước trong tâm thức
con người Việt Nam bao thế hệ.
- Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước thật nhỏ bé và gần gũi, hiện
diện trong những câu chuyện cổ tích thường mở đầu bằng “ngày
xửa ngày xưa” mà các bà mẹ vẫn hay kể cho con cháu nghe. Mỗi
câu chuyện là một bài học đạo lý dạy ta “ở hiền gặp lành”, biết
thiện biết ác, biết sống thủy chung. Tác giả khơng dùng những từ
ngữ, hình ảnh mỹ lệ mang tính biểu tượng thể hiện đất nước mà
dùng cách nói giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, dễ đi sâu vào lòng người.
- Đất Nước đối với Nguyễn Khoa Điềm là những gì bình thường,
nhỏ bé và gần gũi nhất. Nó có trong cổ tích, ca dao, gắn liền với
nguồn mạch quê hương để làm nên một chân dung trọn vẹn về Đất
Nước - Thân thương mà hào hùng, vất vả mà thủy chung.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
10
----------------Hết------------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ 18 – TA11
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Theo tiếp dấu chân đi tìm đồng đội
Ngày xưa lên rừng ngan ngát hương say
Ngày nay lên rừng nước mắt cay cay
Tìm hồi, mày ở đâu? Sao chưa thấy?
Mày nằm xuống chiến trường đang sôi sục
Bom đạn thù còn pháo chụp quanh đây
Tiếng thét trẻ thơ, tiếng kèn thúc giục
Hãy vùng lên ta chiến thắng quân thù
Người mẹ già chờ con tựa cửa
Hịa bình – con vẫn biền biệt nơi xa
Đơi mắt mẹ mờ, lịng mẹ bao la
Mấy mươi năm mẹ còn chờ còn đợi
Theo tiếp dấu chân đi tìm đồng đội
Ơi người bạn nằm xuống ở chốn này
(Đi tìm đồng đội, Nguyễn Nguy Anh, Một thống hương xưa, NXB Đồng
Nai, 1996)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Theo văn bản, hình ảnh người mẹ được tái hiện qua những chi tiết nào?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn sau:
Ngày xưa lên rừng ngan ngát hương say
Ngày nay lên rừng nước mắt cay cay
Tìm hồi, mày ở đâu? Sao chưa thấy?
Câu 4. Anh/chị suy nghĩ gì về việc đi tìm đồng đội của những người lính được đề cập trong
văn bản?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ của anh/ chị về trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Câu 2. (5,0 điểm)
Hùng vĩ của sơng Đà khơng phải chỉ có thác đá. Mà nó cịn là những cảnh đá bờ sơng,
dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt
lịng sơng Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hịn đá qua bên kia vách.
Có qng con nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua
quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở một hè một cái ngõ
mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn
điện.
Lại như quãng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ
gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đị
Sơng Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng
thuyền ra.
Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sơng bỗng có những cái hút
nước giống như cái giếng bê tong thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây
thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xốy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ
những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào
qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô to sang số nhấn ga cho nhanh để vút
qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng
qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào. Nhiều bè gỗ
rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lơi tuột xuống. Có những thuyền đã
bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vút biến đi, bị dìm và đi
ngầm dưới lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sơng dưới…”
(Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 186, 187 NXB
GD, 2007)
Phân tích đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tình yêu thiên nhiên, đất nước được gửi
gắm qua hình tượng Sơng Đà.
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
%
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT
Kĩ năng
Vận
dụng Tổng
Tỉ
Thời Tỉ
Thời
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ Thời
lệ
gian
gian
(%)
lệ
(%) (phút (%) (phút)
1
Đọc hiểu
2
Viết
đoạn
văn
nghị 5
15
)
10
10
5
5
5
10
25
gian
lệ
gian
Tổng
Số
Thời
câu gian
điểm
(phút (%) (phút) hỏi (phút
5
)
5
04
)
20
0
0
30
5
5
5
5
10
01
25
20
15
10
10
20
5
35
01
75
50
30
20
20
30
10
45
06
120
100
luận xã hội
Viết
bài
3
nghị
luận 20
văn học
Tổng
40
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
40
70
30
20
30
10
100
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phầ
Câu
Nội dung
Điểm
n
I
ĐỌC HIỂU
3,0
1
2
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
0,75
Theo văn bản, hình ảnh người mẹ được miêu tả qua các chi tiết: 0,75
người mẹ già chờ con tựa cửa, đôi mắt mẹ mờ, lòng mẹ bao la, mấy
3
mươi năm mẹ còn chờ còn đợi
- Biện pháp tu từ được sử dụng:
1,0
+ điệp ngữ: lên rừng
+ điệp cấu trúc: ngày…lên rừng
+ tương phản: ngan ngát hương say >< nước mắt cay cay
+ câu hỏi tu từ: Mày ở đâu?
-Tác dụng
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; tạo nhịp điệu da diết cho lời thơ
+ Nhấn mạnh tâm trạng đau đáu của những người lính trong hành
trình trở lại chiến trường xưa, đi tìm đồng đội.
+ Thể hiện tình yêu, sự trân trọng, cảm phục của tác giả đối với
những người lính đã ngã xuống và cả những người lính hơm nay
4
đang đi tìm đồng đội.
- Việc đi tìm đồng đội là một việc làm đầy ý nghĩa thể hiện nghĩa 0,5
tình với những đồng đội từng kề vai sát cánh, cùng chung chiến hào
đánh đuổi quân thù, giải phóng đất nước mà còn là trách nhiệm của
những người còn sống với người đã hi sinh và cả những người thân
của họ. Dù gian khổ, khó khăn, những người lính vẫn khơng từ bỏ
II
1
việc tìm lại đồng đội đã nằm xuống. Điều này thật đáng cảm phục.
LÀM VĂN
7,0
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về trách 2,0
nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
0,25
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,25
Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
1,0
2
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,25
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn trích trong Người lái đị Sơng Đà. Từ đó, nhận
5,0
xét về tình yêu thiên nhiên đất nước được gửi gắm qua hình
tượng Sơng Đà.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Phân tích đoạn trích; nhận xét tình u thiên nhiên đất nước được
gửi gắm qua hình tượng Sơng Đà.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn trích.
0,5