Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

V6 đề CUỐI HK2 VB THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.97 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN, LỚP 6
Mức độ nhận thức
TT

1

2

Nội dung/
đơn vi
kiến thức


năng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

TNK
Q

T
L


TNK
Q

TL

TNK
Q

T
L

TNK
Q

3

0

5

0

0

2

0

0


1*

0

1*

0

1*

0

1*

15

5

25

15

0

30

0

10


Tổn
g

TL

Văn bản
thông tin

Đọc
hiểu

Viết

Kể lại một
trải
nghiệm
của
bản
thân.
Tổng

Tỉ lệ %

20

Tỉ lệ chung

40%
60%


30%

60

10%

40

100

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/
Chủ đề

1

Đọc hiểu

Nội
dung/
Đơn vi
kiến thức

Mức độ đánh giá


Văn bản Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật
thông
của văn bản thơng tin (các chi tiết,
tin
phương pháp thuyết minh, tính
khách quan, xác thực của thông tin).
- Xác định được nghĩa thành ngữ
thông dụng, yếu tố Hán Việt thông
dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ,
hốn dụ), cơng dụng của dấu chấm

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thôn
Vận
Nhận
Vận
g hiểu
dụng
biết
dụng
cao
3 TN
5TN
2TL


phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng
trong văn bản.

Thông hiểu:

- Tóm tắt được các ý chính của mỗi
đoạn trong một văn bản thơng tin có
nhiều đoạn.
- Trình bày được tác dụng của nhan
đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ
tự và dấu đầu dịng trong văn bản.
- Trình bày được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản thuật lại một sự
kiện với mục đích của nó.
- Giải thích được vai trị của các
phương tiện phi ngơn ngữ (hình
ảnh, số liệu…).
Vận dụng:

- Rút ra được những bài học từ văn
bản.
- Đánh giá được giá trị của thông tin
trong văn bản hoặc cách thức truyền
tải thông tin trong văn bản.
2

Viết

Kể lại
một trải
nghiệm
của bản
thân.


Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm
của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi
thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện
cảm xúc trước sự việc được kể.

1TL*

Tổng

3 TN

Tỉ lệ %

20

Tỉ lệ chung

5TN
40
60

2 TL
30

1 TL

10
40


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: Ngữ văn - lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hố của Liên hợp quốc
(UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ
mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc
gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh.
Điều gì đang diễn ra với mơi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ
môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế?
(2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: mơi trường trên Trái Đất đang bị huỷ
hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường
hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng
ơ nhiễm khơng khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy
giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo
báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 lồi
động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của
chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Khơng chỉ thế, theo ước tính của
các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các lồi có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1
000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các
vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt
động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền
vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và
động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vơ độ:;...

(3) Trái Đất là “mẹ” của mn lồi. Phải nói rằng chúng ta đang làm “mẹ”
đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong.
Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, lồi người liệu cịn được
bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ mơi
trường sống của mn lồi và cũng là của chính mình?
(Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp
các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020)


Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Văn bản trên cung cấp thông tin về vấn đề nào?
A. Y tế
B. Mơi trường
C. Gíao dục
D. Kinh tế
Câu 2: Theo văn bản trên thì Ngày Trái Đất là ngày nào?
A. Ngày 22/4
A. Ngày 22/12
B. Ngày 20/11
D. Ngày 27/7
Câu 3: Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên?
A. Có hình ảnh sinh động
B. Có số liệu rõ ràng
C. Có dẫn chứng cụ thể
D. Có lí lẽ thuyết phục
Câu 4: Biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu sau có tác dụng gì? “Những
nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi
khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn
kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;...”
A. Nhấn mạnh các cảnh báo về môi trường

B. Làm sinh động thêm các cảnh báo về môi trường
C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho các cảnh báo về môi trường
D. Kể ra một cách đầy đủ các cảnh báo về mơi trường
Câu 5: Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên bằng cách nào?
A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu
B. Nêu bằng cách đặt một câu hỏi gợi mở
C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng
D. Nêu bằng cách dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn
Câu 4: Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì?
A. Số lượng các lồi sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng
B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất
C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất


D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các lồi động vật hoang dã
Câu 5: Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ
hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để làm gì?
A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất
B. Nêu cảm xúc của người viết về thực trạng của Trái Đất
C. Nêu nguồn gốc ra đời Ngày Trái Đất
D. Nêu ý kiến của người viết về thực trạng của Trái Đất
Câu 7: Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn 3 dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ đoạn dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời đối thoại
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo….
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 9. Theo em, thảm họa môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những đối tượng
nào? Vì sao?
Câu 10. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường?
II. VIẾT (4,0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
------------------------- Hết -------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: Ngữ văn lớp 6
Phần Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1 B
0,5
2 D
0,5
3 C
0,5
4 A
0,5
5 A
0,5
6 B
0,5
7 D
0,5
8 A
0,5
9 - HS xác định được đối tượng: động vật, thực vật, con người…
0,5

- HS có sự lý giải phù hợp
0,5
10 Học sinh nêu được những việc làm cụ thể của bản thân như: 1,0
trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước…
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
0,25
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
2,5
HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách,
nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra
câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,5
Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết 0,5
lôi cuốn, hấp dẫn.





×