Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đáp án HSG hóa 8 TXCL 20222023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.41 KB, 7 trang )

Câu 1: (4,0 điểm)
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10.
a) Tính số hạt mỗi loại của ngun tử X?
b) Cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tố X?
2. Cho các cơng thức hóa học sau: NaO3, NH4(NO3)2, H2SO4, CO3, Al(OH)3.
a) Hãy cho biết cơng thức hóa học nào viết đúng, cơng thức hóa học nào viết sai? Nếu
sai hãy sửa lại cho đúng.
b) Phân loại và gọi tên các chất trên.
Ý
Nội dung
Điểm
Theo bài ra ta có: p + n + e = 34
Do p = e => 2p + n = 34 (1)
0,5
1
Mặt khác: 2p – n = 10 (2)
0,5
Từ (1) và (2), giải ra ta được: p = e =11, n = 12
0,5
X là Natri (Na)
0,5
0,25
a) Các cơng thức hóa học viết đúng: H2SO4, Al(OH)3
Các cơng thức hóa học viết sai:
CTHH viết sai
Sửa lại
0,25
NaO3
Na2O
0,25


NH4(NO3)2
NH4NO3
0,25
CO3
CO2 hoặc CO
2

b) Phân loại và gọi tên
STT
CTHH
Phân loại
Gọi tên 0,2
0,2
1
Na2O
Oxit
Natri oxit
0,2
2
NH4NO3
Muối
Amoni nitrat
0,2
3
H2SO4
Axit
Axit sunfuric
CO2
Cacbon đioxit
4

Oxit
CO
Cacbon (mono) oxit0,2
5
Al(OH)3
Bazơ
Nhôm hiđroxit
Câu 2: (3,0 điểm)
Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
1. KClO3 − − − > KCl + O2
2. H2S + O2 − − − > SO2 + H2O
3. Al2O3 + H2SO4 − − − > Al2(SO4)3 + H2O
4. Fe(OH)2 + O2 + H2O − − − > Fe(OH)3
5. Fe2O3 + CO − − − > FexOy + CO2


6. Al + HNO3 − − − > Al(NO3)3 + NO + H2O
Ý
1
2
3
4
5

Nội dung
0

t
2KClO3  → 2KCl + 3O2
0


t
2H2S + 3O2  → 2SO2 + 2H2O

→ Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4  
0

t
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3
0

t
xFe2O3 + (3x-2y)CO  → 2FexOy + (3x-2y)CO2

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

6

0,5
→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + 4HNO3  
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt
sau: O2, N2, CO2, H2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Khu vực miền Trung nước ta thường xuyên xảy ra lũ lụt, nước sinh hoạt khi đó
thường rất bẩn, chứa nhiều phù sa. Để giúp nước được trong hơn, người ta thường cho
một loại muối kép trung hịa A của nhơm và kali ngậm nước. Trong A có thành phần về
khối lượng của các nguyên tố là: 8,228% K; 5,696% Al; 67,511% O; 5,063% H và còn lại
là thành phần của một nguyên tố R. Xác định cơng thức hóa học đúng của A. Biết trong A
có tất cả 4 nguyên tử R (R là nguyên tố phi kim).
Ý
Nội dung
Điểm
- Dẫn 4 khí vào 4 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch nước vôi
trong
+ Nếu khí nào làm đục nước vơi trong, đó là khí CO2
0,25
0,5
→ CaCO3 (r) + H2O
CO2 + Ca(OH)2  
+ Ba khí cịn lại khơng có hiện tượng gì xảy ra.
- Dẫn 3 khí cịn lại vào 3 ống nghiệm đựng sẵn bột CuO nung
nóng:
+ Khí nào làm bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ 0,25
1
(Cu), đó là khí H2.
0,5
t0

2

CuO + H2  → Cu + H2O
(đen)
(đỏ)

- Đưa 2 que đóm cịn tàn đỏ lại gần 2 miệng ống nghiệm đựng
0,25
2 chất khí cịn lại:
0,25
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy lên, đó là khí O2
+ Khí khơng làm que đóm bùng cháy: N2
Gọi cơng thức đơn giản của A là K xAlyOzHtRv (x, y, z, t là các


số nguyên tối giản)
Ta có: %m R = 100 – 8,228 – 5,696 – 67,511 – 5,063 = 0,5
13,502%
0,5
%mK %mAl % mO %mH %mR
x: y: z :t :v =
:
:
:
:
39
27
16
1
MR
8, 228 5, 696 67,511 5, 063 13,502
x: y: z :t :v =
:
:
:
:

39
27
16
1
MR
= 0, 211: 0, 211: 4, 22 : 5, 063 :

13,502
MR

64
= 1:1: 20 : 24 :
MR


x = 1
y =1

⇒  z = 20
t = 24


v = 2
64
⇒
v =
MR
 M R = 32 ⇒ R là S



⇒ Công thức đơn giản nhất của A là KAlO20H24S2
Mặt khác, theo bài ra ta có trong A có tất cả 4 nguyên tử R

0,5

0,5
0,5
0,5

⇒ Cơng thức hóa học đúng của A là K 2Al2O40H42S4 hay

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric
loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
2. Đốt cháy 36 gam FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28 gam
hỗn hợp rắn X và V lít hỗn hợp khí Y.
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính thành phần % thể tích các khí có trong Y (các khí được đo cùng điều kiện).
Biết rằng: FeS2 + O2 − − − > Fe2O3 + SO2
Ý
Nội dung
1
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe

Điểm



nH 2 =

0,25

8,96
= 0, 4 (mol )
22, 4

PTHH : 2 Al + 3H 2 SO4 
→ Al2 ( SO4 )3 + 3H 2 ↑
x

0,5x

1,5 x

(mol )

0,25

Fe + H 2 SO4 
→ FeSO4 + H 2 ↑
y

y

y

Theo bài ra, ta có hệ phương trình:
 27 x + 56 y = 11  x = 0, 2 ( mol )

⇒

1,5 x + y = 0, 4
 y = 0,1( mol )
0, 2.27
%mAl =
.100% = 49,1%
11
0,1.56
%mFe =
.100% = 50,9%
11
b)
mAl2 ( SO4 )3 = 0,5 x.342 = 0,5.0, 2.342 = 34, 2( g )

(mol )

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25

mFeSO4 = y.152 = 0,1.152 = 15, 2( g )

⇒ m muối khan = 34,2 + 15,2 = 49,4 (g)
2

36

= 0,3(mol )
120
13, 44
nO2 =
= 0, 6 (mol )
22, 4
FeS 2 =

0,25

0

t
PTHH : 4 FeS2 + 11O2 
→ 2 Fe2O3 + 8SO2

0,3 0,6
>

4
11 Oxi hết trước
Gọi số mol FeS2 phản ứng là a (mol)
1
1
nFe2O3 = nFeS2 = a (mol )
2
2
Theo PTHH ta có:
Hỗn hợp rắn X gồm: Fe2O3 và FeS2 dư
Xét :


1
1
nFe2O3 = nFeS 2 = a (mol )
2
2
⇒ mX = mFeS2 du + mFe2O3 = 28( gam)
a
⇒120(0,3 − a ) + 160. = 28
2
⇒ a = 0, 2 ( mol )

0,25


⇒ nFeS 2

phản ứng = 0,2 (mol)
11
Theo PTHH : nO2 = nFeS2 = 0,55(mol )
4
0,55
.100% = 91,67%
⇒ H phản ứng = 0,6

0,5

b) Hỗn hợp khí Y gồm SO2 và O2 dư

0,25

0,25
0,25

nO2

0,25

dư = 0,6 – 0,55 = 0,05 (mol)

nSO2 = 2nFeS2 = 0, 4(mol )
0, 05
.100% = 11,11%
0, 05 + 0, 4
= 100% − 11,11% = 88,89%

⇒ %VO2 (trong Y ) =
⇒ %VSO2

Câu 5: (2,0 điểm)
Dẫn khí H2 đến dư đi qua 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, MgO và CuO nung nóng,
thu được 10,4 gam chất rắn. Mặt khác, để hoàn tan hết 0,3 mol hỗn hợp X thì cần vừa đủ
0,9 mol dung dịch HCl. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong 12,8 gam hỗn hợp X.
Ý
a)

Nội dung
PTHH:
0


t
4 H 2 + Fe3O4 
→ 3Fe + 4 H 2O
0

t
H 2 + CuO 
→ Cu + H 2O

b)

Điểm
0,2
0,2

Fe3O4 + 8 HCl 
→ FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H 2O

0,2

MgO + 2 HCl 
→ MgCl2 + H 2O

0,2

CuO + 2 HCl 
→ CuCl2 + H 2O

0,2


Gọi số mol của Fe3O4, MgO, CuO trong 12,8 gam X lần lượt là
x, y, z (mol)
Số mol của Fe3O4, MgO, CuO trong 0,3 mol X lần lượt là kx,
ky, kz (mol)
0,2


232 x + 40 y + 80 z = 12,8(1)
3 x.56 + 40 y + 64 z = 10, 4 (2)


kx + ky + kz = 0,3(3)
8kx + 2ky + 2kz = 0,9 (4)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:
x+ y+ z
0,3 1

=
= ⇒ 5 x − y − z = 0(5)
8
x
+
2
y
+
2
z
0,9

3
Từ (3) và (4)
 x = 0,025(mol )

⇒  y = 0,075(mol )
 z = 0,05(mol )


Từ (1), (2) và (5)
Vậy số mol của Fe3O4, MgO, CuO trong 12,8 gam X lần lượt
là 0,025; 0,075; 0,05 (mol)
⇒ mFe3O4 = 0,025.232 = 5,8( g )
mMgO = 0,075.40 = 3( g )
mCuO = 0,05.80 = 4( g )

0,2

0,2
0,2
0,2

Câu 6: (2,0 điểm)
Khí X được điều chế bằng cách nung nóng chất rắn A và được thu vào ống nghiệm
bằng phương pháp đẩy nước như hình vẽ dưới đây:

a) Biết khí X là chất khí chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí. Hãy cho biết khí X là
khí gì? Chọn hai chất tương ứng với chất rắn A thích hợp và viết PTHH của phản ứng xảy
ra.
b) Trong thí nghiệm trên, vì sao ống nghiệm (1) phải được lắp nghiêng với miệng ống
nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm?

c) Vì sao khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo rời ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (1) sau
đó mới được tắt đèn cồn?
d) Kể tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm trên.
Ý
Nội dung
Điểm


a)

Khí X là O2.
Chất rắn A là KMnO4 hoặc KClO3
PTHH:
0

t
2 KMnO4 
→ K 2 MnO4 + MnO2 + O2
0

b)

c)
d)

0,5

t
2 KClO3 
→ 2KCl + 3O2

Ống nghiệm (1) phải lắp nghiêng, miệng thấp hơn đáy vì các 0,5
chất rắn thường bị ẩm, khi đun nóng sẽ có hơi H 2O thốt ra. Ở
miệng ống nghiệm có nhiệt độ thấp hơn, hơi H 2O sẽ ngưng tụ
lại. Nếu miệng ống cao hơn thì nước lỏng sẽ chảy xuống đáy
ống, làm thủy tinh giãn nở khơng đều, ống nghiệm sẽ bị vỡ.
Kết thúc thí nghiệm, nếu ngắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong 0,5
ống nghiệm giảm, áp suất giảm, nước sẽ bị hút ngược vào
trong, vì vậy phải tháo ống dẫn trước, tắt đèn sau.
Các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm trên: Giá sắt, ống 0,5
nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, đèn cồn, bơng, chậu thủy tinh



×