Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.56 MB, 20 trang )

Triết Học
Máclênin
Giảng viên: Ths Lê Đình Tùng


CHỦ
ĐỀ
‘‘ Vận dụng cặp phạm
7trù
khả năng - hiện thực
để xác định xu hướng
phát triển nghề
nghiệp khi ra trường
’’

Karl Heinrich Marx

Vladimir Ilyich Lenin


NỘI DUNG
I. Khái quát vấn đề
II. Khái niệm
2.1. Khả năng là gì?
2.2. Hiện thực là gì?
2.3. Phân loại khả năng
2.4. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực
III. Ý nghĩa phương pháp luận
IV. Tổng kết vận dụng xem xét khả năng



I. Khái quát vấn đề
Phạm trù triết học là hình
thức hoạt động trí óc phổ
biến của con người là những
mơ hình 4 tưởng phản ánh
những thuộc tính và mối liên
hệ vốn có ở tất cả các đối
tượng hiện thực.


Các cặp phạm
trù cơ bản trên
thể hiện một
số mối liên hệ
phổ biến có
thể kể đến như
4 mối liên hệ
sau:

THỨ NHẤT
Hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức
và cải tạo thế giới.
THỨ HAI
Vận động và phát triển không ngừng phản ánh đúng đắn và
đầy đủ về những sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan.
THỨ BA
Phép biện chứng duy vật ngày càng được bổ sung thêm
những phạm trù mới, phát triển cùng với sự phát triển của
khoa học.

THỨ TƯ
Mối liên hệ giữa các phạm trù của các ngành khoa học với
các phạm trù của phép biện chứng là mối quan hệ giữa cái
riêng và cái chung.


II. KHÁI NIỆM 2.1. Khả năng là gì?
2.2. Hiện thực là gì?
2.3. Phân loại khả
năng
2.4. Mối quan hệ giữa
khả năng và hiện thực


II. KHÁI NIỆM

2.1. Khả năng là gì?
Khả năng là cái chưa xuất hiện, chưa
tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất
hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các
điều kiện tương ứng.


II. KHÁI NIỆM

2.2. Hiện thực là
gì?
Hiện thực là những gì hiện có,
hiện đang tồn tại thực sự.
VD: Chúng ta học triết nhưng

khơng hiểu bài lắm thì đó chính là
hiện thực, tuy nhiên khả năng
trong tương lai chúng ta sẽ hiểu
bài và làm bài được điểm số cao
nếu như chúng ta nỗ lực học tập.


2.3. Phân loại khả năng

II. KHÁI NIỆM

Khả năng thực tế là những khả năng do các
mối liên hệ tất nhiên quyết định, xuất hiện
từ bản chất bên trong của sự vật và khi có
đầy đủ điều kiện sẽ trở thành hiện thực.
VD: hạt ngô chứa khả năng thực tế là có
thể mọc lên thành cây ngơ
Hay như khả năng hình thức, hay khả năng
ảo, khả năng trừu tượng là những khả năng
do các mối liên hệ ngẫu nhiên, quan hệ bên
ngồi mang đến và chưa có đủ điều kiện để
chuyển hóa thành hiện thực


2.3. Phân loại khả năng

II. KHÁI NIỆM

Ngoài các khả năng chính trên đây, ta cịn
có thể phân loại thành nhiều khả năng

khác sau đây:

Thứ nhất là từ góc độ xác suất lớn hay nhỏ xảy
ra: Khả năng chủ yếu và khả năng thứ yếu.
Thứ hai là xét theo sự liên quan đến lợi ích
của con người: Khả năng tốt và khả năng
xấu.
Thứ ba là khi xét tới sự tương tác giữa các
khả năng: Khả năng cùng tồn tại và khả
năng loại trừ lẫn nhau.


II. KHÁI NIỆM

2.4. Mối quan hệ giữa khả
năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời
nhau, ln chuyển hóa lẫn nhau. Quá trình
vận động, phát triển của sự vật ở một lát cắt
nhất định chính là q trình khả năng trở
thành hiện thực.
VD: Hiện tượng Trái Đất nóng lên sẽ làm
băng tan, dẫn tới mực nước biển dâng lên.


II. KHÁI NIỆM

2.4. Mối quan hệ giữa khả
năng và hiện thực

Cùng trong những điều kiện nhất định, ở
cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả
năng chứ khơng phải chỉ một khả năng:
khả năng ngẫu nhiên, khả năng tất nhiên,
khả năng gần, khả năng xa...
VD: Một em bé có khả năng sẽ trở thành
nhà báo, khả năng làm giáo viên, hay
cũng có thể sẽ là bác sĩ trong tương lai.


II. KHÁI NIỆM

2.4. Mối quan hệ giữa khả
năng và hiện thực
Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần
không phải chỉ một điều kiện mà là một tập
hợp nhiều điều kiện.
Hoạt động có ý thức của con người có vai
trị hết sức to lớn trong khả năng biến khả
năng thành hiện thực. Nó có thể đẩy nhanh
hoặc kìm hãm q trình biến khả năng thành
hiện thực, có thể điều khiển khả năng phát
triển theo chiều hướng nhất định bằng cách
tạo ra những điều kiện tương ứng.


III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Nếu nhận thấy một loại khả năng nào đó biến thành hiện
thực sẽ đem lại lợi ích thì phải chủ động tạo điều kiện cho
khả năng sớm thành hiện thực

Không nhầm lẫn giữa điều kiện biến khả năng thành hiện
thực với tính quy luật khách quan của quá trình biến khả
năng thành hiện thực.
Nếu nhận thấy một loại khả năng nào đó biến thành hiện thực
sẽ bất lợi thì loại bỏ điều kiện để khơng xuất hiện hiện thực
xấu.
Cần phải nhận thức toàn diện các khả năng từ trong hiện thực để
có được phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với sự phát
triển trong những hoàn cảnh nhất định.


IV. TỔNG KẾT VẬN DỤNG
XEM XÉT KHẢ NĂNG
Khi ra trường có nhiều có nhiều khả năng và nguyên nhân xảy ra
dẫn đến việc sinh viên có thể làm đúng nghề, trái nghề hay thậm
chí ở mức tệ hơn đó là thất nghiệp.
Có nhiều khả năng xảy ra như biến đổi, thay đổi xu hướng vận
động. Sự chênh lệch trong cung cầu lao động và thiếu chất lượng
so với số lượng cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều sinh viên phải
rơi vào cảnh thất nghiệp hay làm trái ngành nghề.
Nhiều sinh viên khi chuẩn bị bước vào môi trường đại học
chưa xác định được ngành nghề mà mình thích. Từ đó nhiều
sinh viên có ý nghĩ chọn đại một nghề nào đó để học.


VÍ DỤ:
Một bạn sinh viên xác định được ngành nghề mình u thích sẽ
có ý chí cầu tiến hơn trong việc học, sẽ quan tâm đến những kiến
thức và khi ra trường những bạn sinh viên đó đã có nhiều kiến
thức vững chắc trên con đường mình chọn.

Ngồi những sinh viên làm đúng nghề, trái nghề thì cịn có những
sinh viên khi ra trường khơng có việc làm phải thất nghiệp ở nhà.
Không phải do không chọn đúng nghề mà cịn nhiều yếu tố khác xảy
ra như nhu cầu tìm người lao động ít hơn người tìm việc, thiếu
những kỉ năng mềm khi còn đi học,…


Ví dụ để kiếm 1
cơng việc phù hợp
sau đây cần 5
bước để giúp bạn
lựa chọn:

BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
Đầu tiên cần liệt kê 1 số công việc mà bản thân muốn thực hiện,
sau đó hãy chọn ra những điều mà bạn muốn nhất để phù hợp
với ngành nghề.
BƯỚC 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC BẢN THÂN
Kiến thức, kĩ năng và tính cách đó chính là 3 tiêu chí để đánh
giá bạn có phụ hợp với ngành nghề đó hay không.
BƯỚC 3: XEM XÉT NHU CẦU XÃ HỘI
Bạn cần có những nghiên cứu, đánh giá về xu hướng xã hội, sự
thay đổi của xã hội để bạn có thể chọn cho mình con đường đi
đúng đắn nhất cho ngành mà bạn dự định theo nó suốt đời.


Ví dụ để kiếm 1
cơng việc phù hợp
sau đây cần 5
bước để giúp bạn

lựa chọn:

BƯỚC 4: XEM XÉT HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Bạn cần quan tâm đến hai yếu tố chính là sự ủng hộ của gia
đình và điều kiện kinh tế của gia đình.
BƯỚC 5: LỰA CHỌN CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Khi lựa chọn cơ sở đào tạo, cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Thời gian đào tạo và phương thức đào tạo
- Các khối thi tuyển sinh và điểm trúng tuyển của ngành nghề đó
trong ba năm liên tiếp
- Những nơi có thể làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành nghề đó có việc làm, thành phần
cơng việc, mức lương ...
- Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, ….
- Học phí, học bổng.


CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE!


BẢNG ĐÁNH GIÁ
HỌ VÀ TÊN

Nguyễn Thái Minh Thùy
Nguyễn Ngọc Mai Thy
Nguyễn Thị Mỹ Tiên
Nguyễn Ngơ Mỹ Tiên

Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Đồn Thanh Tín
Văn Nguyễn Ngọc Trâm
Nguyễn Thị Nguyệt Trâm
Mai Nguyễn Quỳnh Trâm

PHẦN TRĂM HOÀN THÀNH

100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×