Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đại học y hà nội văn bản quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.17 KB, 29 trang )

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Anh, Đại học Y Hà Nội

www,ipmph,edu,vn


I. ĐẠI CƯƠNG
1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có
hiệu lực bắt buộc chung,… do cơ quan nhà nước,
người có thẩm quyền ban hành, được Nhà nước bảo
đảm thực hiện.
2. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan
nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo
thẩm quyền, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để
điều chỉnh các quan hệ xã hội
3. Văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ pháp lý để
người lao động và người sử dụng lao động tuân theo
www,ipmph,edu,vn


Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

www,ipmph,edu,vn


II. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1. Những quy định chung về an tồn, vệ sinh
lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người lao


động
- Điều 16, Luật ATVSLĐ quy định trách nhiệm
của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
- Điều 17, Luật ATVSLĐ quy định trách nhiệm
của người lao động trong việc bảo đảm an toàn
- Khoản 4 Điều 18 Luật ATVSLĐ quy định: công
khai thông báo cho người lao động kết quả
quan trắc môi trường lao động, cung cấp thông
tin khi được yêu cầu
www,ipmph,edu,vn


- Khoản 1, Điều 21 Luật ATVSLĐ: Hằng năm, người sử
dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một
lần cho người lao động; 06 tháng một lần đối với công
việc hoặc đối tượng đặc thù.
- Khoản 6 Điều 21 Luật ATVSLĐ: Chi phí cho hoạt động
khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều
trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử
dụng lao động chi trả …..
- Khoản 2, Điều 27 Luật ATVSLĐ: Người sử dụng lao
động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của
người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề
nghiệp; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; hằng
năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động
cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền.
www,ipmph,edu,vn



- Điều 38, Luật ATVSLĐ: trách nhiệm của người
sử dụng lao động đối với người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
-Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao
động

www,ipmph,edu,vn


2.2. Những quy định cụ thể
1) Tổ chức bộ máy thực hiện công tác ATVSLĐ
* Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật ATVSLĐ
- Tổ chức bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: theo
Khoản 1 Điều 72 Luật ATVSLĐ
- Tổ chức bộ phận y tế: Khoản 1 Điều 73 Luật
ATVSLĐ
- Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở: Điều 75
Luật ATVSLĐ
- An toàn vệ sinh viên: Điều 74 Luật ATVSLĐ
www,ipmph,edu,vn


2) Nội dung tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ:
Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016

quy định một số nội dung tổ chức thực hiện cơng
tác an tồn, vệ sinh lao động …..

www,ipmph,edu,vn


3) Hướng dẫn về chăm sóc sức khỏe:
- Thơng tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm
2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe.
- Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm
2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý bệnh nghề
nghiệp.
- Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng 5 năm
2016 của Bộ Y tế Quy định danh mục bệnh nghề
nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, hướng dẫn
chẩn đoán, giám định khả năng suy giảm lao động.
www,ipmph,edu,vn


4) Hướng dẫn về quản lý vệ sinh lao động
* Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an
toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ
thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh
lao động và quan trắc môi trường lao động
(Các nội dung: Nguyên tắc thực hiện quan trắc môi
trường lao động; Căn cứ xây dựng kế hoạch quan
trắc mơi trường lao động; Quy trình thực hiện quan
trắc môi trường lao động; Điều kiện để công bố của
tổ chức hoạt động quan trắc môi trường lao động)

www,ipmph,edu,vn


* Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ
Tài nguyên môi trường quy định về quản lý
chất thải y tế
* Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016
của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao
động, sức khỏe người lao động

www,ipmph,edu,vn


Thông tư số 19/2016/TT-BYT
- Nguyên tắc quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe
người lao động
1. Bảo môi trường lao động an tồn, khơng gây ảnh
hưởng có hại đến sức khỏe.
2. Tuân thủ quy định về kiểm soát các yếu tố có hại
trong mơi trường lao động và bảo vệ sức khỏe
người lao động.
3. Cung cấp đầy đủ thông tin cho người lao động
4. Thực hiện các chế độ chăm sóc sức khỏe, phịng
chống bệnh …..
5. Thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe
người lao động …
www,ipmph,edu,vn


Thông tư số 19/2016/TT-BYT

Nội dung quản lý vệ sinh lao động bao gồm:
1. Quan trắc môi trường lao động;
2. Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức
khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và
khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
3. Kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những ảnh
hưởng của yếu tố có hại trong mơi trường lao động
đối với sức khỏe;
4. Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn
thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
5. Đảm bảo buồng tắm, buồng vệ sinh tại nơi làm việc;
6. Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu và bảo đảm trang thiết
bị sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc.
www,ipmph,edu,vn


Thông tư số 19/2016/TT-BYT
- Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động
1. Thực hiện … từ khi được tuyển dụng và trong suốt
quá trình làm việc tại cơ sở lao động.
2. Bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phù hợp
a) Khơng bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc
tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây
bệnh nghề nghiệp đó;
b) Khơng bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm
việc tại những vị trí lao động có yếu tố có hại liên quan
đến bệnh đang mắc;
c) Khơng bố trí làm việc tại các vị trí nghề, công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc
độc hại, nguy hiểm đối với người lao động có sức khỏe

yếu loại IV, loại V theo quy định hiện hành của pháp luật.
www,ipmph,edu,vn


Thông tư số 19/2016/TT-BYT
- Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động gồm:
1. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động
bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám
sức khỏe (LĐ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm)
b) Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám
sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp
(c) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao
động; d) Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các
giấy tờ điều trị có liên quan)
2. Mẫu Hồ sơ theo Phụ lục 2
www,ipmph,edu,vn


Thông tư số 19/2016/TT-BYT
- Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động gồm:
1. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động
bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám
sức khỏe (LĐ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm)
b) Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám
sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp
(c) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao
động; d) Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các
giấy tờ điều trị có liên quan)

2. Mẫu Hồ sơ theo Phụ lục 2
www,ipmph,edu,vn


5) Về đăng ký và kiểm định các loại
vật tư, máy móc
* Thơng tư số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày
09/6/2014 của liên Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Y tế
quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế.
- Kiểm định và hiệu chuẩn định kỳ một năm một lần
đối với thiết bị xạ trị, thiết bị chụp cắt lớp vi tính CT
scanner, thiết bị X - quang tăng sáng truyền hình và
định kỳ hai năm một lần đối với các thiết bị X - quang
chẩn đoán trong y tế khác kể từ ngày đưa vào sử
dụng;
- Cơ sở y tế phải xây dựng quy trình làm việc với thiết
bị bức xạ, nguồn phóng xạ, nội quy an tồn bức xạ

www,ipmph,edu,vn


5) Về đăng ký và kiểm định các loại
vật tư, máy móc
* Thơng tư số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày
09/6/2014 của liên Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Y tế
quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế.
- Kiểm định và hiệu chuẩn định kỳ một năm một lần
đối với thiết bị xạ trị, thiết bị chụp cắt lớp vi tính CT
scanner, thiết bị X - quang tăng sáng truyền hình và
định kỳ hai năm một lần đối với các thiết bị X - quang

chẩn đoán trong y tế khác kể từ ngày đưa vào sử
dụng;
- Cơ sở y tế phải xây dựng quy trình làm việc với
thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, nội quy an tồn bức
xạ
www,ipmph,edu,vn


6) Về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
*Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBH ngày 02/02/2015
hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và
chi phí y tế đối với người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp.
* Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy
định về khai báo, điều tra, báo cáo về tai nạn lao
động, sự cố …
* TT 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 hướng dẫn
thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh
giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật
gây mất an toàn vệ sinh lao động nghiêm trọng.
www,ipmph,edu,vn


7) Về nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1995
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban
hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm. Trong đó, cơng việc nặng nhọc, độc

hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm trong ngành y tế
www,ipmph,edu,vn


8) Tiêu chuẩn VS lao động, tiêu chuẩn SK
* Nghị định 103/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ quy định về bảo đảm an tồn sinh học tại
phịng xét nghiệm.
* Thơng tư số 25/2012/TT-BYT ngày 29/11/2012 của
Bộ Y tế về ban hành Quy kỹ thuật Quốc gia về Thực
hành và An toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.
* Quyết định số 1613/QĐ-BYT ngày 15/8/1997 của Bộ
Y tế ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để
khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động.
* Quy chuẩn quốc gia (QCVN) về các yếu tố môi
trường lao động
www,ipmph,edu,vn


• Quyết định v/v ban hành “Hướng dẫn kiểm tra
việc chấp hành các quy định của pháp luật về
vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người
lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp tại
các cơ sở lao động” (12/02/2018)

www,ipmph,edu,vn


9) Về huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

* Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của
Chính phủ quy định về cơng tác huấn luyện an
tồn lao động, vệ sinh lao động.
•TT 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm
2018 quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an
tồn vệ sinh lao động
•* Thơng tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của
Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức
khỏe người lao động.

www,ipmph,edu,vn


10) Về thời gian lao động, nghỉ ngơi
* Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
vủa Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao
động
- Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được
hưởng lương
- Làm thêm giờ
- Nghỉ trong giờ làm việc

www,ipmph,edu,vn


11) Về chế độ lương, phụ cấp cho người LĐ
* Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC
ngày 19/01/2012 của liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ

tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số
56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy
định chế độ ưu đãi theo nghề đối với công chức,
viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập.
Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 quy
định về chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối
với cán bộ, công chức, viên chức.
* Thông tư số 06/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 quy
định về chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ,
công chức, viên chức
* Thông tư 07/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 về Phụ
cấp độc hại, nguy hiểm:
www,ipmph,edu,vn


×