Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Đại học y hà nội phòng chống dịch bệnh và các bệnh không lây nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.93 KB, 36 trang )

PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
VÀ CÁC BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM
TẠI NƠI LÀM VIỆC
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Anh, Đại học Y Hà Nội

www,ipmph,edu,vn


MỤC TIÊU

1. Trình bày các bệnh lây nhiễm thường gặp
và tổ chức phịng chống dịch tại nơi làm việc
2. Trình bày các bệnh không lây nhiễm thường
gặp, yếu tố nguy cơ và các biện pháp dự
phòng tại nơi làm việc

www,ipmph,edu,vn


1. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.1. Mầm bệnh và đường lây bệnh
- Bệnh dịch truyền nhiễm là các bệnh có mầm bệnh
là virut, vi khuẩn, vi nấm, các loại giun sán, ký sinh
đơn bào (sau đây gọi chung là mầm bệnh) gây ra, có
thể lây lan nhanh chóng ra cộng đồng.
- Nguồn lây của các bệnh truyền nhiễm có thể là
người hoặc động vật nhiễm bệnh, môi trường: nước,
đất, thức ăn, cơn trùng trung gian như muỗi, ve, mị...

www,ipmph,edu,vn



1. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH

1.1. Mầm bệnh và đường lây bệnh (tiếp)
- Đường lây truyền là cách mà mầm bệnh xâm
nhập cơ thể người để gây bệnh.
- Mỗi mầm bệnh có những cách riêng để lây lan từ
người bệnh hoặc người nhiễm sang người lành,
có những mầm bệnh có nhiều cách lây bệnh.

www,ipmph,edu,vn


1. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.1. Mầm bệnh và đường lây bệnh (tiếp)
- Những đường lây bệnh thường gặp là:
+ Lây qua đường hơ hấp, khi người chưa nhiễm bệnh
hít phải các giọt dịch hô hấp từ người bệnh khi ho, hắt hơi
như: virut cúm, sởi, quai bị, một số vi khuẩn gây bệnh đường
hô hấp, viêm màng não, não mô cầu...
+ Lây qua đường tiêu hóa: do nuốt phải các mầm bệnh
gây bệnh trong thức ăn và nước uống như vi khuẩn tả,
thương hàn, lỵ, các virut đường ruột như virut gây bệnh taychân-miệng, virut bại liệt...

www,ipmph,edu,vn


1. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.1. Mầm bệnh và đường lây bệnh (tiếp)
- Những đường lây bệnh thường gặp là:

+ Lây qua các vết đốt của cơn trùng như: sốt mị, sốt rét,
sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản...
+ Lây qua đường tình dục, tiêm chích, truyền máu như
HIV, giang mai, lậu, viêm gan B, C...
+ Lây qua vết cắn của động vật như chó mèo, chuột cắn:
virut dại, bệnh chuột cắn...
+ Lây truyền từ mẹ sang con như HIV, virut viêm gan B,
xoắn khuẩn giang mai...

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.1. Các biện pháp trong kế họach quốc dân.
Hiện nay các ngành công nghiệp đã tương đối phát triển
và chú ý đến điều kiện làm việc hợp vệ sinh cho công
nhân, cho nên các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp như
bệnh than ở các xí nghiệp da và len, bệnh nấm ở các
nhà máy đường…đều bị hạn chế hoặc thanh toán.
Một số bệnh dịch đặc thù, đặc biệt các bệnh lây theo
đường hơ hấp vẫn gặp khó khăn phong việc dự phòng
chủ động một cách hiệu quả

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.1. Các biện pháp trong kế họach quốc dân (tiếp)

- Các biện pháp quản lý các bệnh gia súc (than, sốt làn
song, lở mồm long móng…) như tiêm phịng hàng loạt cho
trâu bị đối với các bệnh đó,
- Quy định những điều kiện vệ sinh cho người chăm sóc
trâu bị ở các hợp tác xã và nông trường quốc doanh.
- Người lao động trức khi vào làm việc tại các vùng có ổ
bệnh thiên nhiên,cần có biện pháp đề phịng các bệnh dịch
địa phương (sốt rét, bệnh do leptospira…).

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.2. Các biện pháp trong lĩnh vực vệ sinh
- Các biện pháp nhà nước trong lĩnh vực vệ sinh
công cộng (xây dựng nhà ở và các tiện nghi vệ
sinh…) là những nhân tố thường xun có tác dụng
phịng các bệnh nhiễm khuẩn.
- Cung cấp nước cho người lao động là một yếu tố
quan trọng trọng việc đề phòng các bệnh nhiễm
khuẩn đường ruột.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.2. Các biện pháp trong lĩnh vực vệ sinh (tiếp)
- Việc vận chuyển và xử lý phân rác là một biện pháp

nhằm quản lý các bệnh đường ruột.
- Chống ruồi sẽ thu được kết quả tốt nếu xây dựng tốt
các hố xí hợp vệ sinh, nên có nơi đổ và ủ rác thích hợp.
- Chơn cất chu đáo tử thi người và súc vật ở nghĩa trang
riêng biệt sẽ ngăn ngừa sự reo rắc của bệnh truyền
nhiễm.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.2. Các biện pháp trong lĩnh vực vệ sinh (tiếp)
Thực hiện tốt các tiêu chuẩn và điều lệ vệ sinh.
+ Các tiêu chuẩn và điều lệ vệ sinh thực phẩm cần
được thực hiện nghiêm chỉnh ở các xí nghiệp thực phẩm
và nơi phân phối thực phẩm.
+ Đối với gia súc cung cấp sữa, cần thường xuyên
theo dõi sức khỏe, nếu thấy súc vật bị mắc bệnh thì cần để
riêng biệt và sữa phải khử trùng triệt để. Tuyệt đối không
để người mang vi khuẩn đường ruột làm công tác vắt sữa.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.2. Biện pháp phịng chống bệnh dịch
1.2.2. Các biện pháp trong lĩnh vực vệ sinh (tiếp)
+ Đối với rau quả ăn sống, khơng được bón
phân tươi trong quá trình trồng trọt.

- Những biện pháp kể trên có tính chất kinh tế hơn là
y tế và có liên quan đến tất cả các mặt hoạt động
kinh tế, văn hóa quốc dân của một đất nước

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm
việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm.
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
a) Chẩn đốn phát hiện sớm.
Có 3 phương pháp chẩn đốn bệnh nhiễm khuẩn.
Phương pháp lâm sàng.
Phương pháp xét nghiệm.
Phương pháp điều tra dịch tễ.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm.
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
- Sự quan trọng của mỗi phương pháp khác nhau tùy theo
bệnh. Bệnh sởi chỉ cần chẩn đoán lâm sàng, khơng cần làm
xét nghiệm. Khi chẩn đốn, phải căn cứ vào những triệu
chứng đặc hiệu để khỏi chẩn đoán sai.
- Phương pháp xét nghiệm: Đa số những phương pháp này

ít có tác dụng để phát hiện sớm bệnh.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm.
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
b) Khai báo với các cơ quan chức năng.
c) Cách ly.
Cách ly người ốm có tác dụng ngăn ngừa bệnh lan truyền.
+ Bệnh truyền nhiễm cấp tính: cách ly dễ, thời gian ngắn
+ Bệnh truyền nhiễm mạn tính: cách ly khó, thời gian dài

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
- Nguyên tắc cách ly:
+ Tùy từng bệnh/giai đoạn bệnh có các mức độ cách
ly phù hợp (mắc bệnh lao chỉ phải cách ly ở bệnh viện
trong thời kỳ bài tiết vi khuẩn).
+ Người lao động phát hiện mắc bệnh truyền nhiễm
phải nghỉ việc, điều trị triệt để và chỉ được trở lại làm việc
khi có chứng nhận của cơ sở y tế đủ điều kiện làm việc.
www,ipmph,edu,vn



1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
d) Khử trùng
- Mục đích: Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh gây ô nhiễm môi
trường.
- Tất cả các bệnh truyền nhiễm khi phát hiện đều phải tiến
hành tẩy uế tức khắc (tẩy uế ngay các chất bài tiết và các
vật dụng hàng ngày trong quá trình mắc bệnh). Tẩy uế cuối
cùng là khi người bệnh được chuyển đi khỏi ổ bệnh
www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
1.3.1.1) Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm là người.
d) Khử trùng
- Tùy theo tính chất gây bênh, cơ chế truyền nhiễm và sức
đề kháng của vi sinh vật gây bệnh có các biện pháp tẩy uế,
khử trùng ở mơi trường bên ngồi phù hợp

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc

1.3.1. Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm
1.3.1.2) Người mang mầm bệnh
- Một số bệnh có nguồn lây là người khỏi mang mầm bệnh
cần có xét nghiệm để kiểm soát.
- Mọi người làm việc ở các vị trí tiếp xúc thực phẩm, trơng
giữ trẻ cần phải xét nghiệm xem có mang mầm bệnh
đường ruột khơng và định kỳ cần khám xét về tình trạng
mang mầm bệnh.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm.
1.3.2.1. Bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa
- Cơ chế lây truyền: Phân-miệng.
- Yếu tố truyền nhiễm: Nước, thực phẩm, ruồi, tay bẩn, đồ
dùng.
- Biện pháp:
Xử lý phân; Cung cấp nước sạch; Giải quyết rác:
Tuyên truyền giáo dục và đặt nề nếp thanh toán rác trong
các cơ sở sản xuất; Vệ sinh thực phẩm; Diệt ruồi.
www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm.
1.3.2.2. Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

- Vi sinh vật gây bệnh ra ngoài theo các chất bài tiết của
đường hô hấp.
- Yếu tố truyền nhiễm là không khí, đơi khi là vật dụng,
phương tiện sản xuất.
- Biện pháp: Khử trùng, làm sạch khơng khí, đồ vật, dụng
cụ.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm.
1.3.2.3. Bệnh truyền nhiễm đường da, niêm mạc.
- Có nhiều phương thức truyền nhiễm khác nhau, do đó
yếu tố truyền nhiễm cũng khác nhau.
- Biện pháp: vệ sinh cá nhân, giáo dục sức khỏe, các biện
pháp xã hội có vai trị quyết định trong một số trường hợp.

www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm.
1.3.2.4. Bệnh truyền nhiễm đường máu.
- Yếu tố truyền nhiễm là các động vật tiết túc hút máu như:
chấy, rận, truyền bệnh sốt phát ban lưu hành và sốt hồi quy.
Các loại muỗi truyền bệnh sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt
xuất huyết; Bọ chét truyền bệnh dịch hạch; Các loại ve

truyền bệnh sốt phát ban địa phương.
- Biện pháp: diệt côn trùng truyền bệnh, cần nắm được sinh
lý, sinh thái của cơn trùng. Phịng vệ cơ học như lưới ở cửa
số,các biện pháp xua đuổi bằng hóa chất.
www,ipmph,edu,vn


1. PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.3. Biện pháp phịng chống bệnh dịch tại nơi làm việc
1.3.3. Các biện pháp đối với khối cảm thụ
a) Phương pháp gây miễn dịch chủ động.
Gây miễn dịch chủ động bằng cách tiêm chủng vắc xin.
b) Phương pháp gây miễn dịch thụ động (huyết thanh)
Chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn.
c) Các biện pháp phòng bệnh bằng hóa dược.
Tạo cho cơ thể có mơt nồng độ có thể tiêu diệt hoặc khống chế
vi khuẩn (có thể xâm nhập vào cơ thể), có tác dụng trong một
thời gian ngắn.
d) Các biện pháp phòng chống dịch tổng hợp.
www,ipmph,edu,vn


2. PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY
2.1. Gánh nặng bệnh tật và tử vong do bệnh không lây
- Bệnh không lây nhiễm (bệnh KLN) là vấn đề của Quốc
gai và thế giới.
- WHO ước tính trong năm 2012 cả nước có 520.000
trường hợp tử vong do tất cả các nguyên nhân, trong đó tử
vong do các bệnh KLN chiếm tới 73% (379.600 ca) (trong
số này bệnh tim mạch 33%; ung thư 18%; COPD 7%; đái

tháo đường (ĐTĐ) 3%.
- Ước tính năm 2012, gánh nặng (DALY) của bệnh KLN
chiếm 66,2% tổng gánh nặng bệnh tật do tất cả các nguyên
nhân tại Việt Nam.
www,ipmph,edu,vn


×