Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đại học y hà nội PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO dục về VSLĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.2 KB, 18 trang )

TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC
VỀ VSATLĐ, PHỊNG CHỐNG
BỆNH NGHỀ NGHIỆP

www,ipmph,edu,vn


Mục tiêu học tập
• 1. Các phương pháp truyền thơng phù hợp tại nơi làm
việc
• 2. Các kỹ năng truyền thơng cơ bản
• 3. Tổ chức được hoạt động truyền thơng giáo dục về
vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp

www,ipmph,edu,vn


• “Truyền thơng là một q trình liên tục trao đổi
hoặc chia xẻ thơng tin, tình cảm, kỹ năng
nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự
thay đổi trong hành vi và nhận thức”.
• Tổ chức các buổi tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp
và người lao động nhằm nâng cao chất lượng
ATVSLĐ;
• Tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với ngành,
nghề có nguy cơ rủi ro cao về tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp;
• Tổ chức thăm hỏi, động viên đối với những cá
nhân bị taiĐại
nạncương
lao động,...


www,ipmph,edu,vn


1. Các kênh truyền thơng
• 1.1.Truyền thơng trực tiếp:Dùng lời nói trực tiếp của người tuyên
truyền để chuyển tải nội dung về một vấn đề nào đó tới người nghe.
Truyền thơng trực tiếp bao gồm:
• - Truyền thơng nhóm và cá thể: Thảo luận nhóm; Các hội thảo thực
hành; Lên lớp,
• - Truyền thơng cá nhân (tư vấn): là đối thoại mặt giáp mặt, giữa hai
người. Đối với nhân viên y tế, hình thức truyền thơng này thường diễn
ra trong những cuộc thăm viếng tại hộ gia đình và trong những cuộc
thăm bệnh tại cơ sở y tế: Trao đổi, đối thoại trực tiếp; Quan sát được
phản ứng của người nghe; Trả lời được những điều người nghe yêu cầu.
• 1.2.Truyền thông đại chúng:Sử dụng các phương tiện như phát thanh,
truyền hình, sách, báo, phim ảnh,…để chuyển tải thơng tin về một vấn
đề nào đó đến cho người nghe nhằm thay đổi nhận thức của quảng đại
quần chúng, tạo ra một mơi trường thuận lợi cho việc chấp nhận
chương trình.
• 1.3. Các kênh truyền thông khác: Truyền thông dân gian (văn nghệ dân
gian như hát chèo, kịch,..); Quảng cáo…
www,ipmph,edu,vn


2. Mơ hình truyền thơng:
www,ipmph,edu,vn


Thực hành
• Chia 9 nhóm:

• 3 nhóm đầu: viết và trình bày nội dung TT trực tiếp: thảo luận
nhóm, nói chuyện, tư vấn vấn đề vệ sinh ATLĐ, phịng chống
BNN.
• 3 nhóm tiếp: chuẩn bị 3 bài phát thanh
• 3 nhóm cuối: chuẩn bị 3 poster hoặc tờ rơi
• Gợi ý nội dung:
• - Sơ cứu khi bị kim đâm
• - an tồn khi làm việc trong hầm lị
• - đeo khẩu trang hoặc các trang thiết bị bảo hộ lao động
• - .....
www,ipmph,edu,vn


• 3.3.1. Thảo luận nhóm:
• - Là sự trao đổi giữa những người có chung một mối quan tâm. Một
nhóm có thể lên tới 10 người, tốt nhất là khoảng 4-8 người. Nếu một
nhóm q đơng sẽ có những người không tham gia thảo luận.

www,ipmph,edu,vn


Nói chuyện TT VSATLĐ

www,ipmph,edu,vn


3.4.1. Tranh lật:
Một quyển tranh lật gồm có nhiều tranh đóng với nhau
theo một trât tự nhất định. Mặt trước là tranh, mặt sau
có ghi một số gợi ý sử dụng tranh


www,ipmph,edu,vn


• 3.4.2. áp phích:
• Thường được treo ở những nơi đông người qua lại như trường học,
nhà trẻ, trạm xá, chợ, Uỷ ban nhân dân. Nên treo áp phích ngang tầm
mắt người đọc và ở nơi không bị mưa hắt và gió thổi bay. Nên thay
áp phích thường xun để thu hút sự chú ý của mọi người.
• 3.4.3. Tranh gấp, tờ rơi:
• Thường phát cho nhiều người tại các buổi mít tinh, cuộc họp để họ
có thể mang về nhà xem thêm.

www,ipmph,edu,vn


2. Mục tiêu của cơng tác ATLĐ,
VSLĐ, phịng chống BNN
• Giảm thiểu được tổn thất sinh mạng và sức khỏe người lao động do
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra.
• Giảm những tổn thất khơng đáng có về mặt tài sản, tiền bạc của xã
hội, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
• Giảm bớt những đau thương mất mát và bất hạnh của gia đình và
những người thân thích mỗi khi tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
xảy ra, đem lại yên vui, hạnh phúc cho mọi nhà và cho tồn xã hội.
• Hồn thành trách nhiệm của người cơng dân, người lãnh đạo trước
pháp luật về những qui định an toàn và vệ sinh lao động đã được
Quốc hội, Chính phủ ban hành.

www,ipmph,edu,vn



3. Công tác truyền thông phải làm thay đổi nhận thức, hành vi của
đối tượng để đối tượng tự nguyện chấp nhận chương trình
•Biến những hoạt động của cơng tác ATLĐ, VSLĐ, phịng chống BNN
thành nhu cầu CSSK của chính đối tượng:phối hợp nhiều ngành, nhiều
đoàn thể quần chúng nhất là những người có uy tín trong cộng đồng;
Cần phải phối hợp cả chuyển tải thông tin, hướng dẫn, thuyết phục để
đối tượng có thơng tin, hiểu thơng tin, tự giác thay đổi trong nhận thức
dẫn đến tự giác thay đổi trong hành vi; gắn liền với các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe người lao động

www,ipmph,edu,vn


4. Nội dung truyền thơng ATVSLĐ và
phịng chống BNN
4.1. Những qui định chung về ATLĐ, VSLĐ: Mục đích, ý nghĩa, nghĩa
vụ và quyền lợi của người lao động về ATLĐ, VSLĐ theo qui định của
pháp luật; các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ
sinh lao động.

www,ipmph,edu,vn


4. Nội dung truyền thơng ATVSLĐ và
phịng chống BNN
• 4.2. Những qui định cụ thể về ATLĐ, VSLĐ: Đặc điểm và qui trình
làm việc bảo đảm AT,VSLĐ của máy móc, thiết bị, cơng nghệ và nơi
làm việc có u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ; Các biện pháp

bảo đảm ATLĐ, VSLĐ khi thực hiện công việc: Cấu tạo, tác dụng,
cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân; Các yếu
tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra khi làm việc, cách đề phịng,
xử lý khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố và khi có sự cố

www,ipmph,edu,vn


4. Nội dung truyền thơng ATVSLĐ và
phịng chống BNN
4.3. Các tai nạn lao động thường gặp và sơ cấp cứu
- Các tai nạn do máy móc: máy đột dập, máy cán thép, máy cưa, máy
bào, máy ép; Tai nạn điện giật; do dây dẫn điện bị hở hoặc các bộ phận
của máy móc thiết bị vận hành bị rị rỉ điện; Say nắng, say nóng và các
tai nạn khác: ngã, xây xát chân tay, tai nạn giao thông…

www,ipmph,edu,vn


4. Nội dung truyền thơng ATVSLĐ và
phịng chống BNN
• 4.4. Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và qui trình thực hiện bảo
hiểm
Bệnh nghề nghiệp: khái niệm thế nào là bệnh nghề nghiệp, cách phát
hiện, phân nhóm bệnh nghề nghiệp (theo yếu tố tác hại nghề nghiệp,
theo tổn thương), các loại bệnh nghề nghiệp hiện nay được bảo hiểm
tại Việt Nam, cách dự phịng bệnh nghề nghiệp (theo 5 nhóm biện
pháp: kỹ thuật, vệ sinh, bảo hộ cá nhân, Y tế và truyền thơng giáo dục
sức khỏe).
Quy trình thực hiện bảo hiểm: những thơng tin gì cần cung cấp cho hồ

sơ bệnh nghề nghiệp từ các bên liên quan (người lao động, người sử
dụng lao động, cán bộ Y tế…), các thủ tục để được bảo hiểm.

www,ipmph,edu,vn


5. Tổ chức thực hi
• Dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám đốc Ban Chấp hành cơng
đồn cơ sở phối hợp với Hội đồng bảo hộ lao động của đơn vị xây
dựng kế hoạch và nội dung truyền thơng phù hợp với từng khoa,
phịng để tổ chức thực hiện tại các cơ sở y tế.

www,ipmph,edu,vn


Chân thành cảm ơn
sự chú ý lắng nghe!

www,ipmph,edu,vn



×