Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chương trình huấn luyện AT-VSLĐ cho người lao động potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.4 KB, 5 trang )

Viện NCKHKT Bảo hộ lao động - Trung tâm COSHEPS
Chương trình huấn luyện AT-VSLĐ cho người lao
động
Phần 1: Quyền và nghóa vụ của người lao động trong công tác BHLĐ
BA NGHĨA VỤ VỀ BHLĐ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nghóa vụ 1: Chấp hành các qui đònh, nội quy về AT-VSLĐ có liên quan đến
nhiệm vụ và công việc được giao.
CÁCH THỰC HIỆN
1- Các chỉ dẫn về AT-VSLĐ được ghi trong các qui trình, nội qui vềø an
toàn AT-VSLĐ có liên quan đến công việc được giao được viết bằng
tiếng Việt và gắn ngay tại vò trí làm việc của người lao động(NLĐ).
2- NLĐ phải chấp hành đúng nội dung và trình tự các điều ghi trong chỉ
dẫn trên. Cấm tự ý bỏ bớt các nội dung và đảo ngược trình tự thực hiện.
3- Qui trình AT-VSLĐ soạn cho máy móc, thiết bò, vật tư, nguyên liệu,
nhiên liệu, khi thực hiện phải đủ ba phần:
a- Chuẩn bò vào ca sản xuất:
• NLĐ phải có sức khỏe tốt, tâm trạng thoải mái.
• Công việc được giao phải phù hợp với chứng chỉ nghề nghiệp.
• Được huấn luyện BHLĐ theo qui đònh (Thông tư 37/ BLĐTBXH
ngày 29-12-2005)
• Sử dụng đúng và đủ các PTBVCN được cấp phát (Thông tư 10/
BLĐTBXH ngày 28-05-1998)
• Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ đồ nghề, nguyên vật liệu cần thiết cho
công việc.
• Cho máy vận hành sau khi đã kiểm tra chúng ở trạng thái tónh và
động (không tải) để tin rằng chúng có tình trạng kỷ thuật tốt, nếu
bò hư hỏng phải tổ chức khắc phục.
b- Trong quá trình sản xuất:
• Về kỹ luật lao động: thực hiện “7 không”:không tự ý rời bỏ nơi
làm việc, không nói chuyện riêng, không đùa giỡn, không đánh
nhau, không sử dụng chất gây nghiện, không quăng ném dụng cụ


cho nhau, không tự ý làm những việc ngoài phạm vi được giao.
• Điều gì chưa hiểu rõ phải hỏi những người có kinh nghiệm trước
khi hành động.
• Phải làm đúng nội dung và trình tự các chỉ dẫn về AT-VSLĐ ghi
trong qui trình AT-VSLĐ. Nếu công việc được thực hiện đồng
Chương trình “ Huấn luyện AT-VSLĐ” cho người lao động 1
Viện NCKHKT Bảo hộ lao động - Trung tâm COSHEPS
thời bởi một nhóm người, phải tuân theo mệnh lệnh chỉ huy
chung.
• Cấm can thiệp vào máy khi nó đang hoạt động ( châm dầu mỡ,
sữa chữa, điều chỉnh, làm vệ sinh…), chỉ làm các việc trên khi
máy ngừng hẳn.
• Chú ý phát hiện sớm các dấu hiệu phát sinh sự cố kỹ thuật ( trục
trặc, hư hỏng) và báo ngay cho người có trách nhiệm để tìm cách
xử lý khắc phục, trong trường hợp cần thiết phải đừng ngay máy.
c- Kết thúc ca sản xuất:
• Dành ít phút làm vệ sinh máy móc thiết bò sau khi máy đã
ngừng hẳn hoạt động.
• Thu dọn vò trí làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, trả về kho các
nguyên, nhiên vật liệu độc hại, nguy hiểm còn dư.
• Bàn giao ca theo qui đònh.
• Làm vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Nghóa vụ 2 : Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân được
cấp phát, các thiết bò an toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất và hư hỏng
phải bồi thường.
CÁCH THỰC HIỆN:
1- Các phương tiện bảo vệ cá nhân:
1.1- Các PTBVCN được cấp phát cho NLĐ làm việc có tiếp xúc với
các yếu tố sản xuất nguy hiểm và độc hại. Vì thế, việc sử dụng
chúng là bắt buộc, ai vi phạm sẽ bò xử phạt.

1.2- Mỗi công việc (nghề nghiệp) làm phát sinh các yếu tố sản xuất
nguy hiểm, độc hại khác nhau nên chế độ cấp phát PTBVCN sẽ
khác nhau thể hiện ở chủng loại được cấp phát. Riêng số lượng
được cấp theo từng chủng loại phải đủ dùng trong suốt thời gian
làm việc nên không qui đònh cụ thể. Phải hướng dẫn cho NLĐ
cách sử dụng PTBVCN.
1.3- PTBVCN được phân loại như sau:
a. Sử dụng ở điều kiện bình thường gồm: áo quần BHLĐ, kính (bảo
vệ mắt), tấm kính che mặt( bảo vệ mắt và mặt), khẩu trang và
mặt nạ các loại ( bảo vệ cơ quan hô hấp), nút tai và bòt tai chống
ồn, găng tay các loại, giày ủng các loại, mũ ( bảo vệ đầu).
b. Sử dụng trong điều kiện đặc biệt: dây đai an toàn ( làm việc trên
cao), bộ đồ lặn ( làm việc dưới nước), chống điện giật (bảo vệ
cách điện)…
Chương trình “ Huấn luyện AT-VSLĐ” cho người lao động 2
Viện NCKHKT Bảo hộ lao động - Trung tâm COSHEPS
1.4- Chất lượng các PTBVCN được đánh giá bỡi các chỉ tiêu kỹ thuật
do các hãng chế tạo hay nhà nước qui đònh thể hiện qua bốn yêu
cầu sau:
a. An toàn
b. Vệ sinh
c. Thuận tiện khi sử dụng
d. Đẹp
1.5- Chất lượng các PTBVCN trong quá trình sử dụng thuộc trách
nhiệm:
a. NLĐ tiến hành kiểm tra đầu ca trước khi sử dụng ( quan sát bằng
mắt).
b. Các cấp quản lý DN đònh kỳ kiểm tra chất lượng PTBVCN đối với
một số chủng loại PTBVCN, song chỉ kiểm tra yêu cầu về an
toàn.

c. PTBVCN phải được sửa chữa, bảo quản nếu bò hư hỏng.
2- Các phương tiện bảo vệ gắn trên máy móc, thiết bò, bao bì
Để bảo đảm an toàn khi vận hành máy móc thiết bò, các cơ cấu bảo vệ
sau đây được gắn trên chúng:
1.1Cơ cấu che chắn vùng nguy hiểm.
2.1Các cơ cấu phòng ngừa ( bảo hiểm)
3.1Khóa liên động, khóa an toàn
4.1Thắng hãm
5.1Đồng hồ chỉ báo
6.1Các cơ cấu điều khiển ( làm giảm cường độ lao động và sự căng
thẳng)
7.1Các dấu hiệu an toàn- vệ sinh gắn trên máy, nhãn mác hóa chất…
3- Các phương tiện bảo vệ khác gắn với công nghệ sản xuất hay nhà
xưởng:
3.1. Các hệ thống kỹ thuật vệ sinh như các hệ thống chống bụi, chống
nóng- lạnh- ẩm, chống ồn rung, chống bức xạ, chiếu sáng, xử lý nước
thải, xử lí rác…
3.2. Các hệ thống nhà vệ sinh, tắm rửa, thoát nước…
3.3. Các hệ thống chống điện giật, chống sét, chống cháy nổ ( nổ vật lý
và hóa học).
Nghóa vụ 3 : Phải báo cáo kòp thời với người có trách nhiệm khi pháthiện nguy
cơ gây TNLĐ, BNN, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và
khắc phục hậu quả TNLĐ, vệ sinh lao động.
Chương trình “ Huấn luyện AT-VSLĐ” cho người lao động 3
Viện NCKHKT Bảo hộ lao động - Trung tâm COSHEPS
CÁCH THỰC HIỆN
1- Phát hiện nguy cơ: NLĐ phải sử dụng các cơ quan cảm xúc của mình để
phát hiện:
• Quan sát bằng mắt để tím các hư hỏng.
• Nghe bằng tai các tiếng động lạ, tiếng ồn của máy để phát hiện

sự cố.
• Ngửi bằng mũi để phát hiện các hiện tượng cháy hay rò rỉ các
hóa chất dạng khí, hơi.
• Sờ bằng tay để cảm nhận độâ nóng quá cao của thiết bò ( động cơ,
bạc đạn)
• Dùng cơ giác vận động để phát hiện độ rung, lắc hay chao đảo
của thiết bò hay nhà xưởng.
2- Xử lý sự cố:
• Phải ngừng ngay máy móc thiết bò khi có sự cố để tìm nguyên
nhân khắc phục.
• Báo ngay cho người có trách nhiệm để chỉ đạo kòp thời việc xử
lý, khắc phục.
• Tham gia xử lý sự cố nhưng không được vi phạm qui trình an
toàn xử lý sự cố.
• Tham gia cấp cứu nạn nhân, cứu tài sản.
BA QUYỀN CỦA NLĐ VỀ BHLĐ
Quyền thứ 1:
Yêu cầu NSDLĐ đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, cải thiện
điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn
luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
CÁCH THỰC HIỆN
1- Căn cứ vào yêu cầu và nội dung bảo đảm AT-VSLĐ và quyền của NLĐ
có ghi trong các văn bản pháp luật BHLĐ hiện hành, người lao động có
quyền đòi hỏi NSDLĐ bảo đảm điều kiện lao động an toàn.
2- Để đạt hiệu quả cao khi đề xuất yêu cầu, NLĐ phải cùng nhau tìm ra
các điểm thiếu an toàn, vệ sinh tại nơi làm việc, tập hợp và trình lên cho
NSDLĐ biết để khắc phục. Cách làm tốt nhất là ủy nhiệm cho Công
đoàn cơ sở thay mặt mình đề xuất và yêu cầu người SDLĐ cam kết khắc
phục thông qua việc thực hiện kế hoạch BHLĐ và “ thỏa ước lao động
tập thể” ký kết giữa NSDLĐ và bên chủ tòch công đoàn cơ sở.

3- NLĐ thực hiện quyền giám sát các cam kết trên trong quá trình thi hành.
Quyền thứ 2:
Chương trình “ Huấn luyện AT-VSLĐ” cho người lao động 4
Viện NCKHKT Bảo hộ lao động - Trung tâm COSHEPS
Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra
TNLĐ đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe của mình và phải báo ngay
với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những
nguy cơ đó chưa được khắc phục.
CÁCH THỰC HIỆN:
1- Nhận thức và đánh giá rõ nguy cơ xảy ra TNLĐ trực tiếp đe dọa tính
mạng và sức khỏe của bản thân hay của nhóm NLĐ cùng làm việc.
2- Báo cáo với người phụ trách trực tiếp và rời ngay khỏi nơi làm việc mà
không cần đïc sự đồng ý.
3- Chỉ trở lại nơi làm việc khi nguy cơ trên đã được loại trừ hoàn toàn.
Quyền thứ 3:
Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nứơc có thẩm quyền khi NSDLĐ vi
phạm qui đònh của Nhà nứơc hoặc không thực hiện đúng các giao kết về
AT-VSLĐ trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể.
CÁCH THỰC HIỆN:
1- Xác đònh nội dung khiếu nại, tố cáo thuộc văn bản pháp luật BHLĐ nào
để làm đơn thưa. Xác đònh trình tự thủ tục tố tụng theo luật đònh để thực
hiện khiếu nại tố cáo. Trong quá trình này có thể cần đến sự tư vấn của
luật sư hay các cơ quan trợ giúp pháp lý.
2- Bản thân NLĐ, tập thể lao động hoặc ủy nhiệm cho tổ chức công đoàn
cơ sở tiến hành công việc khiếu nại tố cáo.

Chương trình “ Huấn luyện AT-VSLĐ” cho người lao động 5

×