Một số phương pháp
Truyền thông giáo dục sức
khỏe trực tiếp
NÓI CHUYỆN
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Mục tiêu
1. Trình bày được các bước tổ chức
nói chuyện giáo dục sức khỏe
2. Thực hiện được buổi nói chuyện
GDSK tại cộng đồng
3. Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị và
thực hiện được buổi nói chuyện
GDSK tại cộng đồng
Nói chuyện Là nói chuyện
với một nhóm đông người về một nội dung
GDSK nào đó.
Ví dụ: Nói chuyện cho các bà mẹ có con
dưới 1 tuổi về nuôi con bằng sữa mẹ
Mục đích: cung cấp cho đối tượng những
thông tin mới nhất về vấn đề sức khỏe liên
quan tới họ, tới gia đình và cộng đồng họ.
Tác dụng: chủ yếu là thay đổi nhận thức,
giúp đối tượng suy nghĩ, hướng tới việc thay
đổi thái độ và hành vi.
Nói chuyện GDSK là gì?
Mục đích:
Tác dụng:
Ví dụ:
Bài tập thảo luận
Tháng 8/2010, một tổ sinh viên Y3 được phân công về học tập tại xã
AL, huyện BL. Lãnh đạo xã và các cán bộ y tế ở đây rất nhiệt tình và
chu đáo nên các bạn đã nhanh chóng hoàn thành việc thu thập
thông tin tại cộng đồng. Việc tiếp theo của sinh viên là tổ chức thực
hiện các buổi nói chuyện GDSK với người dân. Mặc dù đã được
học, nhưng vì là lần đầu tiên thực hiện nhiệm vụ này tại cộng đồng
nên các bạn đều rất lúng túng, không nhớ phải làm những việc gì và
bắt đầu từ đâu.
Thày/cô hãy giúp các bạn sinh viên liệt kê những việc cần chuẩn
bị cho một buổi nói chuyện GDSK.
Các bước tổ chức
nói chuyện GDSK
Chu n bẩ ị
Chu n bẩ ị
Th c hi nự ệ
Th c hi nự ệ
K t thúcế
K t thúcế
1. Chuẩn bị
Thày/cô hãy liệt kê những việc cần
làm trước khi tiến hành một buổi
nói chuyện GDSK?
1. Chuẩn bị
- Xác định chủ đề nói chuyện,
- Xác định đối tượng tham dự,
- Xác định nội dung cốt lõi cần trình bày,
- Xác định khoảng thời gian trình bày,
- Sắp xếp trình tự trình bày,
- Các phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề
và thực tế địa phương,
- Chọn thời gian, địa điểm thích hợp và thông
báo trước cho đối tượng.
Bài tập thảo luận
Sau khi được thày hướng dẫn, các bạn sinh viên đã chuẩn bị mọi việc chu
đáo để tiến hành các buổi nói chuyện. SV H. được phân công thực hiện buổi
nói chuyện đầu tiên. H. đã mở đầu: “Xin chào tất mọi người, chúng ta bắt
đầu nhé. Hôm nay tôi sẽ nói với mọi người một vấn đề VSMT rất bức xúc ở
xã ta, đó là sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh. Vì thời gian có hạn nên đề
nghị mọi người thật chú ý, tôi sẽ nói trong vòng 30 phút. Sau đó H. bắt đầu
“Tôi không ngờ tình hình vệ sinh ở xã ta lại quá kém, không hiểu tại sao các
ông/bà có thể sống trong một môi trường như thế này trong bao nhiêu năm
nay…” và tiếp tục rất say sưa, rõ ràng về tác hại của phân người và thế nào
là nhà tiêu hợp vệ sinh trong suốt 40 phút. Mọi người ngồi nghe tỏ vẻ rất
mệt mỏi, sốt ruột. Một người nhìn đồng hồ và bỏ ra về, một vài người khác
cũng ra về theo trước khi buổi nói chuyện kết thúc. Thấy vậy H. cũng vội
vàng dừng lại và tuyên bố kết thúc buổi nói chuyện.
Thày/cô hãy nêu những điểm cần rút kinh nghiệm từ buổi nói chuyện
của SV H. là gì?
2. Tiến hành
- Tạo quan hệ tốt với đối tượng
-
Sử dụng lời nói, ngôn ngữ địa phương
-
Nói rõ ràng mạch lạc.
- Sử dụng vật liệu, mô hình và ví dụ minh họa. Nếu có
điều kiện thì sử dụng video, phim v.v.v.
- Cần bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh
- Cho phép và khuyến khích các đối tượng hỏi và
thảo luận những vấn đề chưa rõ.
- Hỏi đối tượng xem họ đã hiểu rõ vấn đề mà mình
vừa trình bày chưa trước khi chuyển phần khác.
3. Kết thúc
- Tóm tắt những vấn đề mấu chốt nhất
cho đối tượng dễ nhớ.
- Cảm ơn sự tham gia của đối tượng
- Giới thiệu các địa chỉ liên hệ khi cần,
nếu có
TƯ VẤN
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
MỤC TIÊU HỌC TẬP
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được nội dung các bước
1. Trình bày được nội dung các bước
tổ chức tư vấn GDSK.
tổ chức tư vấn GDSK.
2. Thực hiện được buổi tư vấn GDSK.
2. Thực hiện được buổi tư vấn GDSK.
3. Hướng dẫn được sinh viên chuẩn bị
3. Hướng dẫn được sinh viên chuẩn bị
và thực hiện được buổi tư vấn
và thực hiện được buổi tư vấn
GDSK.
GDSK.
- Giúp đối tượng hiểu rõ vấn đề
- Giúp đối tượng hiểu rõ vấn đề
của họ, cung cấp thông tin, thảo
của họ, cung cấp thông tin, thảo
luận giúp chọn lựa giải pháp,
luận giúp chọn lựa giải pháp,
đưa ra quyết định thích hợp
đưa ra quyết định thích hợp
- Giúp đối tượng lựa chọn cách
- Giúp đối tượng lựa chọn cách
giải quyết vấn đề chứ không
giải quyết vấn đề chứ không
phải là ép buộc thực hiện hành
phải là ép buộc thực hiện hành
động theo ý kiến người tư vấn
động theo ý kiến người tư vấn
- Là biện pháp thích hợp để giúp
- Là biện pháp thích hợp để giúp
đối tượng hiểu rõ những vấn đề
đối tượng hiểu rõ những vấn đề
sức khỏe nhạy cảm
sức khỏe nhạy cảm
Tư vấn
GDSK
là gì?
Các hoạt động cơ bản trong TV GDSK
- Tiếp đón
- Hỏi để thu nhận thông tin
- Giao tiếp, trao đổi
- Giúp đỡ, hỗ trợ
- Giải thích
- Tiếp tục hỗ trợ đối tượng
Các bước tổ chức
tư vấn GDSK
Chuẩn bị
Chuẩn bị
trước tư vấn
trước tư vấn
Thực hiện
Thực hiện
tư vấn
tư vấn
Kết thúc
Kết thúc
tư vấn
tư vấn
Chuẩn bị trước khi tư vấn
- Xác định vấn đề, xác định đối tượng cần được tư vấn,
- Chọn thời gian và nơi tư vấn thoải mái cho đối tượng,
- Thông báo trước thời gian, địa điểm để đối tượng biết
và chủ động,
- Chuẩn bị để nắm chắc nội dung của chủ đề tư vấn,
- Chuẩn bị tài liệu, vật liệu, mô hình minh họa,
- Nếu cần trình diễn, hướng dẫn các kỹ năng thực hành
cho đối tượng thì phải chuẩn bị các phương tiện, dụng
cụ cần thiết để thực hiện.
Thực hiện tư vấn
Cách bắt đầu một cuộc tư vấn:
- Khi gặp ĐT, chủ động chào hỏi thân mật;
- Chủ động mời ĐT ngồi vào chỗ đã chuẩn bị;
- Giới thiệu ngắn gọn về mình và mời ĐT tự giới thiệu;
- Bắt đầu bằng cách nói chuyện thông thường để có thể
tạo không khí tự nhiên thoải mái ngay từ đầu;
- Nói với ĐT là mọi thông tin về họ sẽ được giữ bí mật;
- Gải thích với ĐT là mình sẵn sàng nghe ĐT nêu tất cả các
vấn đề của họ, sẵn sàng trả lời các câu hỏi, thảo luận với
họ để giúp giải quyết vấn đề của họ..