Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Đại học y hà nội đại cương về độc chất học nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 52 trang )

ĐẠI CƯƠNG ĐỘC CHẤT HỌC VÀ
NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

PGS.TS. Lê Thị Thanh
Xuân


MỤC TIÊU
• Các khái niệm cơ bản
• Đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải
• Các thể nhiễm độc nghề nghiệp
• Các thuốc thải độc và giải độc

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
* Theo WHO:
- Trên 100 nghìn loại hố chất có thể gây nhiễm độc
(kim loại nặng, dung mơi hữu cơ, hoá chất bảo vệ
thực vật).
- 200-300 loại hoá chất gây biến đổi gen, gây ung
thư và ảnh hưởng đến q trình sinh sản.
- Trên 3000 hố chất gây dị ứng trong môi trường lao
động.
* WHO khuyến cáo, những con số này sẽ còn tiếp tục
tăng lên.
www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG


- Chất
nghiệp
(CĐCN)
là những chất gặp
1.1.độc
Mộtcông
số định
nghĩa,
khái niệm
trong quá trình hoạt động lao động của con người
dưới dạng sản phẩm ban đầu, sản phẩm trung gian,
sản phẩm phụ và sản phẩm cuối cùng ở trạng thái
hơi, khí, lỏng, bụi, khói hoặc mù. CĐCN chỉ gây tác
động lên người lao động khi KHÔNG thực hiện đúng
nội qui, qui định về ATKT và VSLĐ.

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm
- Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể dù
với một lượng nhỏ cũng gây nên các biến đổi sinh lý,
sinh hoá, phá vỡ thế cân bằng sinh học, gây rối loạn
chức năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh
lý của các cơ quan, hệ thống và toàn bộ cơ thể.
- Giới hạn chất độc: chất độc là chất với liều lượng
100mg/kg cân nặng đã gây nhiễm độc
 Quy định giới hạn hóa chất độc hại trong sản phẩm 


www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm
- Chất độc nghề nghiệp là chất độc có trong mơi
trường lao động và liên quan chặt chẽ với nghề
nghiệp.
- Nhiễm độc nghề nghiệp là bệnh do chất độc nghề
nghiệp gây ra

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Dạng tồn tại của chất độc trong khơng khí
• Dạng khí – là những chất ở nhiệt độ và áp suất bình
thường ln ở trạng thái khí như CO, CO2 , N2.
• Dạng hơi – là trạng thái khí của chất lỏng (hoặc chất
rắn) có thể tồn tại dưới thể lỏng (rắn) ở điều kiện
nhiệt độ và áp suất bình thường. Ví dụ như hơi dung
mơi hữu cơ, hơi kim loại khi đun nóng chảy
www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Dạng tồn tại của chất độc trong khơng khí (tiếp)
• Dạng khí dung – Các hơi ở nhiệt độ thấp sẽ bắt đầu
ngưng tụ thành những giọt nhỏ như sương mù gọi là
khí dung:Ví dụ như hơi axit clohydric, hơi axit sunfuric.

Dạng hạt – Những chất rắn nhỏ có đường kính >0,5
m gọi là bụi.

www.ipmph.edu.vn


(bụi)

(Khí)

(hơi)

(lỏng)
(rắn)

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
- Theo1.3.
trạng
tháiloại
vậtcác
lý chất độc hóa học
Phân

- Theo cấu trúc hố học
- Theo tính chất tác dụng độc đối với cơ thể.
+ Tác dụng độc chung:
*Gây kích thích (aldehyt, bụi kiềm, amoniac, clo, a. nitơ).

*Gây ngạt: đơn thuần (CO2,CH4,N2), hoá học (CO, anilin...).
*Gây mê và gây tê (etylen, etyl-ete, xeton...).
*Gây dị ứng (cyanat...).
*Gây ung thư (amin...).
*Gây đột biến gen (chất phóng xạ..)

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.3. Phân loại các chất độc hóa học (tiếp)
+ Tác dụng độc hệ thống:
*Hệ thống thần kinh (mangan, sunfua cacbon, Pb,
hexan...).
*Hệ thống tạo máu (bezen, phenol...).
*Gan (benzen, cloroform, HCTS, Hg, clo, lân HC…).
*Thận (anilin, asen, chì , thuỷ ngân...).
*Các cơ quan và mô khác.

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.3. Phân loại các chất độc hóa học (tiếp)
- Theo mức tác dụng sinh học (theo OMS/ILO-1969).
+ Loại A
+ Loại C
+ Loại B
+ Loại D
- Theo nhóm các chất và độ nguy hiểm:

I. Vô cùng nguy hiểm.
III. Nguy hiểm TB
II. Nguy hiểm cao.
IV. ít nguy hiểm.

www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Các yếu tố quyết định tác dụngụng độc
1.4.1. Cấu trúc hóa học
Cấu trúc hóa học
Hoạt tính hóa học

Tính chất lý hóa

Hoạt tính sinh học
www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Các yếu tố quyết định tác dụng độc
1.4.1. Cấu trúc hóa học (tiếp 1)
+ Hợp chất cacbuahydro có tính độc tăng tỷ lệ thuận
với số ngun tử cacbon có trong phân tử.
Ví dụ: pentan (5C)> butan (4C); butylic (4C) > etylic (2C)

+ Hợp chất có cùng số nguyên tố- những hợp chất
có phân tử lượng thấp độc hơn những chất có phân
tử lượng cao vì chứa những mối liên kết chưa bão

hịa- Ví dụ: NO2 > NO3; CO > CO2
www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Các yếu tố quyết định tác dụng độc
1.4.1. Cấu trúc hóa học (tiếp2)
+ Khi nguyên tố halogen thay thế cho hydro càng
nhiều trong các hợp chất hữu cơ thì độc tính tăng .


dụ:

Tetracloruacarbon

(CCL4)

>

clorofoc

(CHCL3)

+ Gốc nitro (-NO2) và gốc amino (-NH2) thay thế cho
hydro trong các hợp chất carbua vịng càng nhiều thì
độc tính càng tăng.
Ví dụ: Nitrobenzen (C6H5NO2) > benzene (C6H6)

www.ipmph.edu.vn



1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Các yếu tố quyết định tác dụng độc
1.4.2. Tính chất lý học
- Nhiệt độ sơi (0C)
- Tính bay hơi: Các chất có tính bay hơi cao thì có khả
năng tạo ra trong khơng khí nơi làm việc một nồng độ
cao.(etan, cacbon disunfua...)
- Tính hịa tan: Chất độc càng dễ tan trong nước, trong
dịch thể và mỡ thì càng độc bởi nó dễ dàng hịa tan và
khuyếch tán vào MT dịch thể người. Các chất càng dễ
tan trong mỡ thì độc tính cho hệ thần kinh càng cao.
www.ipmph.edu.vn


1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Các yếu tố quyết định tác dụng độc
1.4.4. Tác dụng phối hợp của chất độc
1.4.5. Yếu tố con người: Tuổi, giới, yếu tố di truyền
1.4.6. Yếu tố thuận lợi
•Vi khí hậu nóng: nhiệt độ cao làm tăng khả năng bay hơi chất
độc, gây tăng tuần hịan, hơ hấp, do đó làm tăng khả năng hấp
thu chất độc.
•Mức gắng sức thể lực: tăng tuần hồn, hơ hấp.
•Chế độ dinh dưỡng: không đủ hoặc không cân đối làm giảm
sức đề kháng của cơ thể.
www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI

2.1. Đường xâm nhập
- Chất độc có thể gây tác hại ngay tại da hay niêm mạc nơi
tiếp xúc, nhưng quan trọng là chất độc có thể hấp thu vào
cơ thể, máu, bạch huyết vào dịch nội tế bào để đến các
cơ quan cảm thụ
- Trong nhiễm độc mạn tính, điều chú ý khơng phải lượng
chất độc tiếp xúc mà là liều hấp thu, nó tùy thuộc đường
vào cơ thể của chất độc

www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.1. Đường hơ hấp
Diện tích tiếp xúc với
khơng khí của phổi lớn
Những chất khó hồ tan trong
nước bị giữ lại ở phổi lâu và sẽ bị thải loại bằng cơ
chế đại thực bào, gây kích thích, viêm nhiễm, phù
nề, giãn phế nang, xơ hoá, ung thư hoặc dị ứng.
www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.1. Đường hô hấp (tiếp)
- Nhiễm độc nghề nghiệp qua đường hơ hấp là quan
trọng nhất
- Nhiễm độc có thể xảy ra khi tiếp xúc hơi khí, và chất

lỏng rắn bay hơi (mơi trường đóng vai trị quan trọng)
- Chất vào bằng đường hô hấp không qua gan khử
độc

www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.1. Đường hô hấp (tiếp)
- Chất độc xâm nhập dường hơ hấp khơng những có thể
gây nhiễm độc tồn thân mà còn gây nhiễm độc cục bộ
- Một số chất khí và hơi cơng nghiệp có hoạt tính lớn
nhưng chậm tan có thể gây viêm nhiễm và kích thích
nhanh chóng ở đường hô hấp và gây phù phổi. Nếu tiếp
xúc kéo dài sẽ gây viêm nhiễm mạn tính và xơ hóa phổi
v.v.

www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.2. Đường da









Gây 4 phản ứng sau:
(1).Da và các mảng kết hợp
của mô bị tổn thương hoặc bị các thể rối loạn khác nhau;
(2). Phản ứng với bề mặt da gây viêm da sơ phát;
(3). Kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da;
(4). Xâm nhập qua da,vào máu và tác động như một chất nội độc tố
Có 2 đường hấp thu qua da, đó là: Qua tế bào da; Qua tuyến bã và
các tuyến khác.

-

www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.3. Đường tiêu hố.
Xâm nhập ít hơn so với
hai đường trên vì 3 lý do sau:
(1) Những chất có thể ăn phải rất ít.
(2) Tần số và mức độ tiếp xúc với chúng cũng giới hạn
(3) Tính độc của các chất độc khi qua đường tiêu hoá
thấp hơn so với hai đường trên.
www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI


2.1. Đường xâm nhập (tiếp)
2.1.3. Đường tiêu hoá (tiếp)
Trong lao động, chất độc xâm nhập đường tiêu hóa
chủ yếu do ăn uống hút thuốc ở nơi làm việc, không
rửa tay và vệ sinh cá nhân, không thực hiện nội quy.

www.ipmph.edu.vn


2. XÂM NHẬP, CHUYỂN HÓA, ĐÀO THẢI
2.2. Phân bố, khu trú của chất độc trong cơ thể
Sau khi vào cơ thể chất độc lưu thông trong máu,
bạch huyết, đến các phủ tạng, tổ chức. Trong hầu hết
các trường hợp, chất độc khu trú chọn lọc trong cơ
thể

www.ipmph.edu.vn


×