Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích thiết hệ thống quản lí quán cafe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.5 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC
*****

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày nội dung và ý nghĩa các sách lược hịa hỗn của
Đảng thời kỳ 1945-1946? Liên hệ với thực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam hiện
nay?”

HÀ NÔI – 2022

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.

Nội dung và ý nghĩa các sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946. 2
1.1.

Bối cảnh lịch sử.....................................................................................2

1.2.

Nội dung sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946..................4


1.2.1.

Sách lược “Hoa – Việt thân thiện” hòa với Tưởng (từ 2-9-1945 đến

6-3-1946).......................................................................................................4
1.2.2.
1.3.

Sách lược “hòa để tiến” hòa hỗn với Pháp....................................4

Ý nghĩa sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946....................5

1.3.1.

Hòa với Tưởng (2-9-1945 đến 6-3-1946)........................................5

1.3.2.

Hòa với Pháp (6-3-1946 đến 19-12-1946)......................................5

1.3.3.

Bài học rút ra...................................................................................6

2.Liên hệ thực tiễn công tác đối ngoại Việt Nam hiện nay...................................6
2.1. Vị trí, vai trị cơng tác ngoại giao Việt Nam hiện nay................................6
2.2. Đường lối của Đảng về công tác ngoại giao Việt Nam..............................6
2.2.1. Đường lối của Đảng qua một số kì Đại hội Đại biểu..........................6
2.2.2. Đường lối của Đảng trong kì Đại hội Đại biểu lần thứ XIII...............7
2.3. Thực trạng của công tác ngoại giao Việt Nam...........................................9

2.3.1. Thành tựu.............................................................................................9
2.3.2. Hạn chế..............................................................................................10
2.4. Giải pháp công tác ngoại giao Việt Nam..................................................10
2.5. Liên hệ bản thân.......................................................................................11


KẾT LUẬN.........................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................13

2


LỜI MỞ ĐẦU
Cách mạng tháng 8 năm 1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt
Nam. Cách mạng thành công đã mở ra bước ngoặt vô cùng lớn, đưa dân tộc Việt
Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất
nước, làm chủ vận mệnh của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách
mạng Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỷ, đã đánh tan xiềng
xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền
tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là
một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”1.
Tuy nhiên, lịch sử nước ta sau cách mạng giai đoạn tháng 9-1945 đến 19-121946 lại là một thời kì hết sức khó khăn, đứng trước nguy cơ giặc ngồi thù
trong mà lúc này chính quyền cịn non nớt cùng với đó là các vấn đề về kinh tế tài chính kiệt quệ, lương thực thì cạn kiệt (đặc biệt nạn đói năm 1945 đã khiến 2
triệu ngươi dân chết đói), tình thế lúc này như “ngàn cân treo sợi tóc”. Cũng
chính vì thế mà trong thời gian này, Đảng ta đã vận dụng những sách lược hịa
hỗn khơn khéo với từng kẻ thù để phân hóa hàng ngũ của chúng, loại bớt kẻ thù
và hết sức tránh xung đột để dành thời gian xây dựng đất nước để chuẩn bị
kháng chiến sau này.
Đánh giá sách lược hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù thời kỳ 1945 – 1946,

đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẫn khẳng định “Những biện pháp cực kỳ sáng suốt
đó đã được ghi vào lịch sử cách mạng nước ta như một mẫu mực tuyệt vời của
sách lược Lê-nin-nít về lợi dụng những mâu thuẫn trong hàng ngũ địch và về
nhân nhượng có nguyên tắc”2.
Để hiểu rõ sâu hơn về giai đoạn lịch sử này, em chọn đề tài “Trình bày nội dung
và ý nghĩa các sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946? Liên hệ với thực
tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay?”. Với kiến thức đang có cộng tinh thần học
hỏi, em hy vọng bài viết sẽ làm rõ được hơn về giai đoạn lịch sử nước ta lúc này cũng như
liên hệ
1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2011, tr.26.
2 Lê Duẫn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, In
lần thứ ba, Nxb Sự thật, H.1975, tr.33.

1


được thực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay.

1.Nội dung và ý nghĩa các sách lược hịa
hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946.
1.1.

Bối cảnh lịch sử.
Ngày 19-8-1945, cuộc Cách mạng Tháng Tám thành công, dẫn đến việc

thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Nhà nước Dân chủ Nhân dân
đầu tiên ở Đông Nam Á. Sự kiện này làm thay đổi căn bản cục diện của cách
mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, chính quyền cách mạng và chế độ mới đứng trước nhiều thuận
lợi rất căn bản, đồng thời cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức mới

rất to lớn và phức tạp.
Thuận lợi, trên thế giới đang có những sự thay đổi lớn. Sau khi giải phóng
khỏi chủ nghĩa phát xít, một số nước Đơng Âu đã lựa chọn phát triển theo con
đường chủ nghĩa xã hội. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít
thế giới bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc lâm vào tình trạng suy yếu, tạo ra điều
kiện cho phong trao chống đế quốc, thực dân giải phóng giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa khắp châu Á, châu Phi và cả Mỹ Latin dâng cao.
Ở trong nước, thuận lợi cơ bản và lâu dài là Việt Nam trở thành quốc gia
độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ
nhân của chế độ dân chủ mới; Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh
đạo cách mạng trong cả nước. Việc xây dựng lực lượng Quân đội quốc gia,
thống nhất lực lượng Công an, thành lập các tòa án quân sự và xâu dựng các tổ
chức bán vũ trang khác… trở thành cơng cụ chun chính tin cậy, sắc bén; bảo
vệ chính quyền cách mạng.
Khó khăn là sau khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, các nước lớn, phe
đế quốc chủ nghĩa bộc lộ âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, bắt
tay nhau, một mặt tìm cách phục hồi chủ nghĩa thực dân, duy trì ảnh hưởng và
sự thống trị của mình với các nước thuộc địa, mặt khác ra sức tấn công, đàn áp
phong trào cách mạng thế giới. Việt Nam khơng có sự cơng nhận địa vị pháp lý

2


của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quan hệ của Đảng Cộng sản Đông
Dương với các Đảng Cộng sản thế giới gặp nhiều khó khăn, trở ngại.
Trong nước, hệ thống chính quyền cách mạng vừa được thiết lập, còn non
trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt, tác động tiêu cực của chiến tranh rất nặng
nề, sự tàn phá của lũ lụt, nạn đói năm 1945 nghiêm trọng. Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều sau chiến trang
tàn khốc, cơng nghiệp đình đốn, nhà máy xí nghiệp ngưng trệ, 50% ruộng đất bị

bỏ hoang, nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, Ngân hàng
Đông Dương nằm trong tay tư bản nước ngoài, các hủ tục lạc hậu, thói hư tật
xấu, tệ nạn do chế độ cũ để lại, 95% dân số thất học, mù chữ, 2 triệu người dân
chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945.
Từ tháng 9-1945, từ vĩ tuyến 16B trở vào Nam, theo thỏa thuận phe Đồng
minh, 2 vạn quân đội Anh-Ấn đổ bộ vào Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp quân
đội Nhật thua trận ở Việt Nam; đội quân thực dân Pháp theo chân quân đội Anh
quay trở lại xâm lược Nam Bộ. Rạng sáng 23-9-1945, thưc dân Pháp ngang
nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn, mở đầu cuộc chiến tranh
xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp. Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp
ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8-1945, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch
tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam, với âm mưu vô cùng nguy hiểm, thâm độc
“diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh”-tiêu diệt cộng sản, bắt giam Hồ Chí Minh,
phá tan Mặt trận Việt Minh. Trên đất nước Việt Nam lúc này cịn có 6 vạn quân
đội Nhật thua trận đang chờ giải giáp.
Chính quyền non trẻ lúc và nhân dân Việt Nam này phải đối phó với nhiều
loại kẻ thù cả trong và ngồi nước, nền độc lập, tự do của Tổ quốc bị đe dọa
nghiêm trọng, vận mệnh chính quyền cách mạng “như ngàn cân treo sợi tóc”.
Đảng Cộng sản cầmn quyền, Chính phủ Việt Nam đang phải đối mặt với những
thách thức hết sức to lớn, nghiêm trọng và những biến động phức tạp khôn
lường.

3


1.2.

Nội dung sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946

1.2.1. Sách lược “Hoa – Việt thân thiện” hòa với Tưởng (từ 2-9-1945 đến 63-1946)

Đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, chúng ta khơng thể có đủ sức lực
vừa chống lại quân Tưởng vừa chống lại quân Pháp. Đảng ta chủ trương lợi
dụng mâu thuẫn giữa Pháp và Tưởng, thực hiện sách lược “Hoa-Việt thân thiện”,
hịa hỗn với quân Tưởng để hạn chế sự chống phá điên cuồng của chúng, giữ
vững chính quyền, từng bước xây dựng chế độ mới và tập trung lực lượng chống
kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược. Đương nhiên, để đạt được hịa hỗn với
qn Tưởng, chúng ta phải nhân nhượng. Về kinh tế, chấp nhận cho quân Tưởng
tiêu tiền "quan kim"3, cung cấp 1 phần lương thực. Về quân sự, Đảng chủ trương
tránh xung độ. Về ngoại giao, quan hệ mềm mỏng, hết sức nín nhịn. Đặc biệt,
Đảng Cộng sản Đông Dương ra tuyên bố tự giải tán và chấp nhận cho bọn tay
sai Việt Quộc, Việt Cách tham gia vào Chính phủ, Quốc hội. Thực hiện những
nhân nhượng đó khơng khỏi gặp những khó khăn, phức tạp nhưng khơng vi
phạm nguyên tắc cách mạng lúc đó là giữ vững nền độc lập thống nhất Tổ Quốc.
1.2.2. Sách lược “hòa để tiến” hịa hỗn với Pháp
Đầu năm 1946, tình hình quốc tế có những chuyển biến mới, tác động đến
tình hình chính trị Việt Nam. Các nước đế quốc hịa hoãn nhân nhượng nhau để
lập mặt trận chung chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới. Hiệp ước
Trùng Khánh được kí kết, qn Pháp vơ thay qn tưởng ở vĩ tuyến 16 Bắc.
Nước ta lại đứng trước một mối nguy mới: quân Pháp tiến vào Bắc còn quân
Tưởng lại kéo dài thời gian ở Việt Nam. Việc hòa với Pháp cũng là nguy hiểm vì
thực dân lợi dụng để đưa quân vào Bắc, sau đó phát triển lực lượng và đánh ta.
Nhưng việc hòa với Pháp cũng là quyết định đúng đắn nhất trong thời điểm hiện
tại vì hóa với Pháp, ta đánh tan được dã tâm của Tưởng và tay sai định nhân cơ
hội đánh Pháp để lật đổ chính quyền cách mạng lập chính quyền bù nhìn tay sai.
Đối với Pháp, thực hiện hịa hỗn là ta cố tranh thủ khả năng giải quyết quan hệ
hai nước bằng con đường hịa bình. Nếu cuộc chiến tranh nổ ra thì ta cũng dành
được thời gian để chuẩn bị thêm lực lượng. Đảng ta chủ trương hịa hỗn với
Pháp là “hòa để tiến”. Nguyên tắc căn bản cho việc đàm phán giữa ta với Pháp
là độc lập và hợp tác với Pháp trên cơ sở bình đẳng.
3 Dạng tiền tệ tách biệt với đồng tiền pháp tệ của Trung Hoa Dân Quốc, loại tiền chuyên dùng để thu thuế của

dân quan Trung Quốc

4


Hiệp định Sơ bộ được kí ngày 6 tháng 3 năm 1946 ghi nhận kết quả sự nhân
nhượng hịa hỗn của hai bên. Hội nghị trù bị Đà lạt, Hội nghị chính thức
Phongtenblo thất bại là do sự ngoan cố của Pháp. Tạm ước 14 tháng 9 là cố gắng
cuối cùng của chủ tịch Hồ Chí Minh để cứu vãn tình thế mục đích để hỗn binh
chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh với Pháp. Đến cuối năm 1946 Pháp ngang
nhiên gấy chiến; đồng nghĩa việc hịa hỗn cũng khơng còn hiệu lực; đêm ngày
19 tháng 12 năm 1946 Đảng đã cuối cùng đã phát động kháng chiến toàn quốc.
Nhờ sách lược hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp, mà gần một
năm tạm hịa bình, đã cho chúng ta thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản, đặc
biệt việc ký Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước ngày 14/9 là được xem là những
phương thuốc hồi sinh cho Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng nói nói “Chúng ta cần hịa bình để xây dựng nước nhà, cho nên
chúng ta đã ép lịng mà nhân nhượng để giữ hịa bình”4. Trong hồn cảnh đó hịa
hỗn, nhân nhượng tuy là vấn đề sách lược, nhưng lại là một chủ trương lớn, có
ý nghĩa chiến lược.
1.3. Ý nghĩa sách lược hịa hỗn của Đảng thời kỳ 1945-1946
1.3.1. Hòa với Tưởng (2-9-1945 đến 6-3-1946)
- Việc Hịa với Tưởng ta có điều kiện để tập trung lực lượng chống Pháp,
cuộc hịa hỗn này đối với Pháp là một bất lợi.
1.3.2. Hòa với Pháp (6-3-1946 đến 19-12-1946)
- Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ đã khiến cho Pháp công nhận nước ta là một
nước tự do có nghị viện, qn đội, tài chính riêng mình và là một phần của liên
bang đông dương trong khối liên hiệp Pháp.
- Tận dụng Hiệp định Trùng Khánh giữa Pháp và Tưởng thì Tưởng rút khỏi
Việt Nam đồng thời hịa với Pháp giúp ta bớt thù thêm bạn.

- Tạm ước 14/9/1946 đã thể hiện thiện chí hịa bình của miền nam đồng
thời tạo cơ sở pháp lí cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này.
1.3.3. Bài học rút ra
- Phải biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có
quy tắc.
- Khơng bao giờ đối đầu với nhiều kẻ thù trong
cùng một lúc.
- Đề cao thế hợp pháp và sức mạnh của chính
quyền cách mạng.
4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, tr.62.

5


2.Liên hệ thực tiễn công tác đối ngoại Việt
Nam hiện nay
2.1. Vị trí, vai trị cơng tác ngoại giao Việt Nam hiện nay
Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Đại hội XIII của Đảng đã
nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong
việc tạo lập và giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động các nguồn lực
bên ngồi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước. Xây
dựng nền ngoại giao tồn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại
giao nhà nước và đối ngoại nhân dân”5. Đây là những nội dung vừa mang tính
kế thừa đường lối đối ngoại của Đảng ta tại các Đại hội trước, vừa là bước phát
triển mới hết sức quan trọng, khẳng định rõ vai trị, vị trí và nhiệm vụ của đối
ngoại nói chung, đối ngoại nhân dân nói riêng trong tình hình mới, sự gắn kết
chặt chẽ giữa các trụ cột của đối ngoại và yêu cầu phát huy vai trò, nâng cao
hiệu quả đối ngoại nhân dân
2.2. Đường lối của Đảng về công tác ngoại giao Việt Nam
2.2.1. Đường lối của Đảng qua một số kì Đại hội Đại biểu

Nghị quyết Trung ương 3, khóa VII là văn kiện đánh dấu sự hình thành
đường lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Hội
nghị đại biểu toàn quốc VII của Đảng (6/1991) đề ra chủ trương “hợp tác bình
đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị – xã
hôi khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình”, với phương
châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,
phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”6
Đại hội IX (19-22/4/2001) của Đảng đã đề ra chủ trương “Việt Nam sẵn
sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế” 7
Đại hội XI khẳng định: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách

5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. 1, tr. 162
6 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII.Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội,1991, tr.147
7 Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nxb.chính trị quốc gia, H.2001

6


nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Điểm mới trong phương châm đối ngoại của
Đại hội XI là “hội nhập quốc tế” và “thành viên có trách nhiệm”.
Từ “muốn là bạn” (Đại hội VII, VIII), “sẵn sàng là bạn” (Đại hội IX), “là
bạn và đối tác tin cậy” (Đại hội X), Đại hội XI bổ sung thêm “thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”. Nội hàm này thể hiện bước trưởng thành
của ngoại giao Việt Nam với sự tham gia ngày càng tích cực, chủ động, có trách
nhiệm của nước ta tại các cơ chế/tổ chức/diễn đàn khu vực, đa phương và tồn
cầu (ngoại giao đa phương), góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế, bổ sung, hỗ trợ hiệu quả cho ngoại giao song phương. Nội
hàm mới này là một trong những cơ sở để xác định một trong những ưu tiên đối

ngoại trong thời gian tới là “xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh”. Tuy
vậy, trách nhiệm bao gồm những gì và thực hiện trách nhiệm như thế nào luôn
luôn cần được tính tốn kỹ trên cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc, năng lực thực
hiện của ta trong từng vấn đề, từng giai đoạn. Trách nhiệm cần được xác định
theo các cấp độ: trách nhiệm đối với dân tộc của mình; trách nhiệm đối với khu
vực của mình; trách nhiệm đối với những vấn đề chung của nhân loại.
2.2.2. Đường lối của Đảng trong kì Đại hội Đại biểu lần thứ XIII
Tháng 2/2021 vừa qua, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng
đã thành cơng rực rỡ, thông qua Nghị quyết Đại hội và các văn kiện quan trọng,
tổng kết các thành tựu và bài học của nhiệm kỳ qua cũng như 35 năm Đổi mới,
đề ra tầm nhìn, mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của đất nước từ nay
đến 2045. Văn kiện Đại hội đã khẳng định những điểm nổi bật về phương hướng
đối ngoại, đó là:
Một là, “Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo
lập và giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên
ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước”8
Hai là, đối ngoại phải “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc, trên
cơ sở các nguyên tắc cơ bản Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế,
bình đẳng và cùng có lợi”.9

8 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 162.
9 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 161.

7


Ba là, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,
giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; hội nhập
quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, vì lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo
đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia”.10

Bốn là, tư duy về đối ngoại song phương và đa phương có những bước
phát triển mới
Năm là, đối ngoại được giao trọng trách tham gia
cùng quốc phòng, an ninh và cả hệ thống chính trị vào việc bảo đảm mơi trường
hịa bình, ổn định của đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa.
Sáu là, văn kiện khẳng định sự quan tâm và quan điểm của Đảng và Nhà
nước về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Bảy là, văn kiện nêu: “Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba
trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân”11.
Tám là, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi
công việc”12. Văn kiện Đại hội XIII đã nêu “Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng
lực, tính chuyên nghiệp, hiện đại, đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công
tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; chủ động thích ứng trước chuyển biến của
tình hình”13
2.3. Thực trạng của công tác ngoại giao Việt Nam
2.3.1. Thành tựu
→Một là, cơng tác đối ngoại đã góp phần tiếp tục duy trì, củng cố mơi trường
hịa bình ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế
độ XHCN.
- Từ chỗ bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cơ lập về chính trị, đến nay nước ta
đã phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với các chủ thể quan hệ quốc tế.

- Việt Nam cũng đang tích cực tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong ASEAN, nhất là trong việc xây dựng ba cộng đồng, duy trì đồn kết

10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 164.
11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 165.
12 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, H.2004, tập 5, tr.269
13 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 165.


8


nội khối, duy trì vai trị trung tâm của ASEAN, duy trì và củng cố quan hệ
của ASEAN với các đối tác bên ngồi.

→Hai là, cơng tác đối ngoại đã đẩy mạnh triển khai chủ trương tích cực, chủ
động hội nhập quốc tế, đưa quan hệ với các đối tác ngày càng đi vào chiều
sâu, thực chất, phục vụ thiết thực cho sự phát triển của đất nước
- Tính đến 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia
và là thành viên của nhiều tố chức như Liên Hợp Quốc, ASEAN, …

- Việt Nam đã có 16 đối tác chiến lược, 12 đối tác tồn diện.
- Đã có 71 nước cơng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
→Ba là, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng
cao.
- Việt Nam đã tích cực, chủ động trong các hoạt động ngoại giao đa phương,
đặc biệt là trong các vấn đề có lợi ích sát sườn với Việt Nam.

- Việt Nam đảm nhiệm ngày càng nhiều các trách nhiệm quốc tế như gìn giữ
hịa bình của Liên Hợp Quốc (PKO), Hội đồng nhân quyền…

- Việt Nam được các nước đăng cai tổ chức và tổ chức thành công nhiều sự
kiện như Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp
năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về hợp tác
và phát triển Việt Nam và châu Phi năm 2003.

- Việt Nam trở thành chủ nhà đăng cai Sea Game 31 (5/2022).
2.3.2. Hạn chế
→Thời gian qua trong một số vấn đề, ở một số thời điểm nhận thức của

chúng ta không theo kịp tình hình.
Chúng ta khơng lường hết được diễn biến phức tạp trong chính sách và quan hệ các
nước lớn, cuộc xung đột căng thẳng giữa Nga-Ucraina chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

→Việc triển khai đường lối và chính sách đối ngoại trong thực tiễn vẫn chưa
mạnh mẽ, đồng bộ và tồn diện.
→Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh
tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện cam kết.
9


→Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cả về quảnn lý và
công nghệ; trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc
hậu.
→ Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được cả nhu
cầu về số lượng, cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế, cơng
tác chỉ đạo cịn chưa sát và kịp thời.
2.4. Giải pháp công tác ngoại giao Việt Nam
→ Phải xác định ngoại giao luôn là vấn đề quan trọng, quán triệt ngun
tắc vì lợi ích quốc gia-dân tộc lên hàng đầu.
→ Vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”14 , kiên trì
về nguyên tắc nhưng linh hoạt về sách lược và bước đi.
→ Vận dụng phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại”.
→ Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã yêu cầu “xác định và phát huy sức
mạnh mềm của văn hóa Việt Nam”15 . Nâng cao vị thế, uy tín quốc tế.
→ Chú trọng nghiên cứu, tham mưu, dự báo, đồng thời không ngừng bồi
dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác đối ngoại.

14 Lấy sự bình tĩnh, vững vàng để chống lại vạn sự biến động.

15 Sức mạnh mềm ở đây được hiểu là tạo sức hấp dẫn, thu hút để đối tượng tự nguyện thay vì cưỡng bức, áp đặt.

10


2.5. Liên hệ bản thân
→ Đầu tiên, ta phải có nhận thức đúng đắn, từ đó mới có hành động đúng.
- Nâng cao nhận thức về công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn về chủ trương đường lối của Đảng trong
công tác đối ngoại Việt Nam hiện nay… Từ đại hội đại biểu lần thứ
VII đến đại hội đại biểu lần XIII, Đảng ta đã ln đề ra nhiều chủ
trường, chính sách để phát triển ngoại giao. Sau hơn 35 đổi mới và
phát triển theo đường lối của Đảng, ngoại giao giờ đầy trở thành một
vấn đề quan trọng, đóng góp vai trị khơng nhỏ trong xây dựng và phát
triển kinh tế đất nước; củng cố vai trò Việt Nam trên trường thế giới.
→ Sau khi nâng cao nhận thức thì từ đây ta mới có hành động đúng đắn
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho tất cả mọi người xung quanh ra
về đường lối, chủ trương của Đảng trong vấn đề công tác đối ngoại
Việt Nam hiện nay.
- Là 1 sinh viên 5 tốt cấp trường năm học 2020-2021, sinh viên tình
nguyện Khoa Cơng nghệ thơng tin và sau khi học xong lớp Cảm tình
Đảng em nhận thấy bản thân mình phải “Học tập tốt – Đạo đức tốt –
Tình nguyện tốt – Hội nhập tốt – Thể lực tốt”. Phải chăm chỉ học tập,
rèn luyện bản thân, nỗ lực tốt trong tất cả công việc.
- Ngành công nghệ thông tin đóng vai trị to lớn trong hầu hết tất cả mọi
lĩnh vực bao gồm cả ngoại giao, vì thế là một sinh viên khoa công
nghệ thông tin cần phải tìm hiểu, ứng dụng và phát triển để giúp đất
nước ngày càng phát triển mạnh mẽ, phục vụ cho ngoại giao của Việt
Nam.


11


KẾT LUẬN
Qua giai đoạn lịch sử 1945-1946, ta có thể tình thế khó khăn của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa từ sau Cách mạng tháng Tám đến cuối năm 1946, có thể nói
là như “ngàn cân treo sợi tóc”. Từ đó, ta thấy được sự khơn khéo và tài tình của
Đảng qua sách lược hịa hỗn với Pháp và Tưởng để tránh đấu tranh, giúp nước
ta có thời gian để chuẩn bị ứng chiến. Đó là những bài học vô cùng quý giá như
chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, …
Qua đó, đã đặt nền móng cho những đường lối đối ngoại của Đảng ta sau này.
Trải qua 35 xây dựng và Đổi mới khơng ngừng, từ một nhỏ khơng có sự công
nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bị bao vây bề
mặt kinh tế, chính trị. Đến 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
189 quốc gia và là thành viên của nhiều tố chức như Liên Hợp Quốc, ASEAN,
… Trở thành chủ nhà đăng cai nhiều tổ chức, sự kiện lớn, gần đây nhất là SEA
GAME 31. Ngoài ra, Việt Nam cũng trở thành đối tác chiến lược, đối tác tồn
diện của nhiều nước, đã có 71 nước cơng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị
trường. Có thể thấy vai trò của Việt Nam trên các nước trên thế giới ngày càng
được nâng cao, Việt nam cũng trở thành điểm đến lí tưởng du lịch của nhiều
nước, Việt nam đã ngày càng được quảng bá rộng rãi hơn nữa. Đi cùng với
ngoại giao Việt Nam cũng không quên nhiệm vụ hàng đầu đó là củng cố quốc
phịng an ninh, giữ vững chủ quyền, giữ gìn hịa bình; phát triển kinh tế cuộc
sống nhân dân ngày càng tốt hơn.
Lịch sử ra đời và phát triển 86 năm của Đảng cho ta thấy, cho dù ở bất kì tình
thế khó khăn như thế nào thì càng phải có một bản lĩnh, trí tuệ, năng lực lãnh
đạo, sự quyết đốn để vượt qua những nghịch cảnh khó khăn nhất và đưa ra
những quyết định đúng đắn nhất. Nhờ sự khôn khéo, tài tình của Đảng đứng là
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại trong việc đề ra sách lược khơn khéo, hịa hoãn với
kẻ thù nhưng vẫn giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ. Sách lược hịa hỗn

1945-1946 khơng chỉ mãi được lưu danh trong lịch sử mà còn là một dấu ấn
quan trọng để từ đó đặt nền móng cho đối ngoại của Việt Nam sau này, từng
bước tiếp nối để giúp Việt Nam ngày một phát triển hơn nữa.
12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà
Nội, 2011,
2. Lê Duẫn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội
tiến lên giành thắng lợi mới, In lần thứ ba, Nxb Sự thật
3. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia
4. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2021,
5. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII.Nhà xuất bản Sự thật Hà
Nội,1991
6. Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nxb.chính trị quốc gia, H.2001
7. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2021.
8. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – Dành cho bậc đại học – Khơng
chun ngành lý luận chính trị.
9. />10. Đường lối đối ngoại Đại hội XI và nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam XHCN (qdnd.vn)
11. Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển của đất nước
(baochinhphu.vn)

13


14




×