Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH xóa đói GIẢM NGHÈO ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.45 KB, 124 trang )

ĐỀ TÀI:


PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT
NAM


CS: Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân tộc thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn (số
102/2009/QD-TTg)


(Thời điểm có hiệu lực: 1/1/2010


Thời điểm hết hiệu lực: 1/1/2019)



LỜI MỞ ĐẦU


Đói nghèo là vấn đề tồn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức
độ khác nhau và trở thành một thách thức lới đối với sự phát triển của từng khu vực, từng
quốc gia, từng dân tộc và từng địa phương.


Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nơng thơn. Với trình độ dân
trí, canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu nhập của nơng dân cịn
thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra trên rộng khắp các khu vực.



Vấn đề đói nghèo trong nhiều năm qua đã được Đảng và Nhà Nước ta hết sức quan tâm
đã ban hành nhiều chính sách và biện pháp để giải quyết vấn đề đói nghèo nhắm mục
đích hỗ trợ để người nghèo thoát khỏi kiếp nghèo. Đây vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ
chính trị - xã hội mà Đảng và Nhà nước đã quan tâm. Việc thực hiện chính sách xố đói,
giảm nghèo trong những năm qua đã có nhiều nỗ lực, cố gắng khách phục khó khăn và đã
đạt được những thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội nói
chung, cơng tác xố đói giảm nghèo nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn
cịn cao.


Có thể nói, tình trạng đói nghèo ở Việt Nam đang là một vấn đề cần được quan tâm giải
quyết. Chẳng hạn, sự thiếu tính đồng bộ, thống nhất cả về nhận thức và hành động; công
tác triển khai thực hiện và đánh giá và giám sát thực thi chính sách cịn yếu. Vì vậy, việc
phân tích và đánh giá chính sách xố đói, giảm nghèo ở Việt Nam để phát hiện, đề xuất
những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách xố đói, giảm nghèo ở
Việt Nam vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa là vấn đề cấp thiết đối với thực tiễn trong
giai đoạn hiện nay. Với tâm huyết và trách nhiệm, nhóm em đã quyết định chọn đề tài
“Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo ở việt nam”.


LỜI CẢM ƠN


Trong q trình phân tích và thực hiện đề tài này, nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn
tới cơ Lê Như Quỳnh, người đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu trong đề tài này và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em trong thời gian thực
hiện.


Mặc dù nhóm em đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện đề tài,

tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được những đóng góp
tận tình của cơ và các bạn.


CHƯƠNG I - PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRỰC TIẾP CHO NGƯỜI
DÂN TỘC THUỘC HỘ NGHÈO Ở VÙNG KHÓ KHĂN


1.1. Khái

qt về chính sách xóa đói giảm nghèo


1.1.1. Quan

điểm về nghèo và xóa đói giảm nghèo


1.1.1.1. Quan điểm về nghèo


Theo báo cáo năm 1998 do UNDP ( Chương trình phát triển liên hiệp quốc) công
bố một bản báo cáo nhan đề “ Khắc phục sự nghèo khổ của con người” đã đưa ra những
định nghĩa về nghèo.


Sự nghèo khổ của con người: Thiếu những quyền cơ bản của con người như biết
đọc, biết viết, tham gia vào các quyết định công cộng và được nuôi dưỡng tạm đủ; Sự
nghèo khổ tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi tiêu tối thiểu; Sự
nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ khốn cùng tức là khơng có khả năng thỏa mãn những nhu

cầu tối thiểu; Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác định
như sự khơng có khả năng thỏa mãn những nhu cầu lương thực và phí lương thực chủ
yếu những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ở nước này hoặc nước khác


Theo báo cáo tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực
Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9 – 1993 tại Bang kok ,Thái Lan và
các quốc gia khác trong khu vực đã thống nhất và cho rằng: “ Nghèo là một bộ phận dân
cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu
cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập
quán của địa phương”.


Theo nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng có quan niệm: “Con người được coi là
nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng, để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ
rệt dưới mức thu nhập cộng đồng. Khi đó họ khơng thể có những gì mà đa số trong cộng
đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực”.


Theo báo cáo tại hội Nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển kinh tế xã hội tổ chức
tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đưa ra một số định nghĩa cụ thể hơn về nghèo như
sau: “ Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la (1 USD) mỗi
ngày cho mỗi người, số tiền này được coi như đủ mua những sản phẩm cần thiết để tồn
tại”.


Theo nhóm nghiên cứu của UNDP ( Chương trình phát triển liên hiệp quốc),
UNFPA (Quỹ dân số lien hiệp quốc), UNICEF (Quỹ nhi đồng liên Hiệp quốc) trong cơng
trình “ Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam -1995” đã đưa ra định nghĩa” Nghèo là tình trạng
thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực

kinh tế”


Theo “ Báo cáo về tình hình phát triển thế giới- Tấn cơng đói nghèo năm 2000”
WB (Ngân hàng thế giới) thừa nhận quan điểm truyền thống hiện nay về đói nghèo: “ Đói
nghèo khơng chỉ bao hàm sự khốn cùng về vật chất được đo lường theo một khái niệm
thích hợp về thu nhập và tiêu dùng mà cịn là sự hưởng thụ thiếu thốn về y tế”. Báo cáo
cịn mở rộng đến sự đói nghèo khi tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro của
người nghèo. Báo cáo nêu bật “ Nghèo có nghĩa là khơng có nhà cửa quần áo, ốm đau
khơng có ai chăm sóc, mù chữ và khơng được đến trường”. Báo cáo cũng chỉ ra “ Người
nghèo đặc biệt là dễ bị tổn thương trước những biểu hiện bất lợi nằm ngồi khả năng
kiểm sốt của họ. Họ thường bị các thể chế của nhà nước và xã hội đối xử tàn tệ, bị gạt ra
rìa và khơng có tiếng nói quyền lực trong các thể chế đó”.


×