Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐC ths báo chí học quản lý thông tin về đại dịch covid – 19 trên báo mạng điện tử laophatthananews

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.06 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 11 tháng 02
năm 2020 đưa ra thông báo: “Virus Corona chủng mới (nCoV) gây dịch viêm
phổi tại Trung Quốc từ nay sẽ được gọi là Covid - 19. Tên gọi mới này gọi tắt
của Conavirus diseases 2019, theo các từ khoá corona, virus, diseases (dịch
bệnh) và 2019 (năm virus xuất hiện)”. Loại virus Corona lần đầu được ghi
nhận ở thành phố Vũ hán, Trung Quốc là một loại mới và chưa bao giờ được
tìm thấy trước đây. Virus Corona mới có thể gây tử vong hàng loạt và khiến
nhân loại đứng trước nguy cơ đại dịch. Ngày 28 tháng 1 năm 2020, WHO
Nâng mức cảnh báo đối với virus Coruna từ mức trung bình sang mức cao;
đến ngày 31 tháng 01 năm 2020, WHO chính thức tuyên bố dịch do virus này
gây ra là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu.
Covid-19 được đánh giá là đại dịch và gây ra khủng hoảng dịch bệnh có
quy mơ, mức độ ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội tạo sự
bất ổn chưa từng thấy trên toàn cầu.
Lý do đề tài tác giả luận văn lựa báo mạng điện tử Laophatthananews vì
báo mạng điện tử Laophatthananews có trọng trách truyền tải thơng điệp
nhanh, chính xác tới độc giả thơng tin chống dịch thay đổi theo diễn tiến của
dịch bệnh trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Savannakhet nói riêng nên
thơng tin là cấp bách và quan trọng.
Có thể thống kê các tin, bài trên báo mạng điện tử Laophatthananews mà
luận văn khảo sát để thấy sự điều hành chỉ đạo liên tục thơng suốt từ người
đứng đầu đảng, Chính phủ tác động đến đời sống nhân dân. Việc tuyên truyền
các chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn các biện pháp phịng, chống dịch
Covid - 19 của cơ quan chuyên môn được coi là trọng tâm của các báo. Bởi
vậy việc báo chí đưa thơng tin đến với cơng chúng vơ cùng quan trọng. Hầu
hết các thông tin đưa ra song hành với quá trình diễn biến của dịch trên thế
giới cũng như trong nước nên thơng tin báo chí truyền tải trong đó gồm báo
1



điện tử ngoài chỉ đạo của ban tuyên giáo Trung Ương cịn sự chỉ đạo từ Chính
phủ Lào. Qua đó cho thấy vai trò báo điện tử trong đời sống xã hội. Nhanh
chóng, kịp thời, hiệu quả là những thế mạnh của báo mạng điện tử mà các loại
hình báo chí khác chưa có được.
Tuy nhiên, báo điện tử cũng cịn những hạn chế nhất định bởi khơng phải
ai cũng đọc được mà cần phải qua một thiết bị trung gian có kết nối internet.
Trong khi các thể loại báo chí khác như truyền hình và phát thanh thì có phạm
vi đối tượng rộng hơn, hầu hết là tất cả lứa tuổi, trình độ học vấn khác nhau.
Từ những lý do trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Quản lý thông tin về
đại dịch Covid – 19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews” làm đối
tượng nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đại dịch Covid - 19 do virus SARS-CoV-2 gây ra được xác nhận lần đầu
tiên tại Lào vào ngày 23 tháng 1 năm 2020. Đến 18 giờ ngày 06 tháng 10 năm
2021, ghi nhận 26.462 ca nhiễm Covid - 19, trong đó có 23 trường hợp tử
vong. Nhằm triển khai ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, Lào đã thực hiện
nhiều biện pháp: dẫn cách xã hội, cách ly, theo dõi và hạn chế người đến từ
vùng có dịch, đóng cửa biên giới và triển khai việc thực hiện khai báo y tế
một cách quyết liệt và hiệu quả.
Với những thông tin nêu trên ta thấy đây là vấn đề mới bình nóng, chưa
có cơng trình nghiên cứu chun sâu nào về cơng tác phòng, chống dịch
Covid - 19 dưới phương diện quản lý thơng tin phịng, chống dịch. Những
nghiên cứu những bất biến trong gen của virus SARS-CoV-2 để điều chế
thuốc điều trị và vaccine phịng chống nó hoặc những nghiên cứu của các nhà
khoa học tại Mỹ nhằm tìm ra nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 gây ra Covid
– 19 rồi Viện nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm Quốc gia (NIID) của Nhật
Bản cơng bố tìm ra chuỗi gen virus nCoV. Nghiên cứu vấn đề này dưới góc
độ vai trị của truyền thơng cịn mới nên tác giả gặp những khó khăn nhất định
khi xử lý thông tin thứ cấp.

2


Do chưa có các cơng trình nghiên cứu chun sâu liên quan đến công tác
truyền thông về dịch Covid-19 nên tác giả phải tiếp cận những nguồn tài liệu
liên quan đến báo chí để tìm ra những đặc trưng trong sử dụng và truyền tải
thông điệp đến công chúng trước một vấn đề nào đó. Những cơng trình
nghiên cứu, tác giả luận văn này bước đầu tiếp cận đó là:
Sách “Báo mạng điện tử - đặc trưng và phương pháp sáng tạo” do tác giả
Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang đồng chủ biên, xuất bản năm
2014 đề cập và làm rõ lịch sử ra đời, khái niệm báo điện tử, sự khác nhau giữa
báo điện tử với trang thông tin điện tử; vai trò của báo điện tử trong đời sống
xã hội. Những đặc điểm của báo điện tử, đề cập đến tính đa phương tiện của
báo điện tử - ưu điểm vượt trội của báo điện tử sau buổi các loại hình báo chí
khác. Những thơng tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh cùng xuất hiện trên
trang chủ của báo điện tử luôn tạo sự hấp dẫn, sống động với công chúng.
Sách “Cơ sở lý luận báo chí” tập thể tác giả Tạ Ngọc Tấn (chủ biên),
Trịnh Đình Thắng, Đinh Thế Huynh và Lê Mạnh Bỉnh xuất bản năm 2007 đề
cập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về báo
chí; những quy định, đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước về
cơng tác báo chí. Cuốn sách cho rằng báo chí là sản phẩm thuộc kiến trúc
thượng tầng, ra đời và phát triển do nhu cầu thông tin của xã hội. Báo chí
được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân;
mặt khác, nó trở thành diễn đàn của mọi người về các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
Sách “Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do
SARS CoV-2 (Covid-19) (phiên bản 3, ban hành theo quyết định số 1344/QĐBYT ngày 25-03-2020 của Bộ trưởng Y tế) do tác giả Nguyễn Trường Sơn,
Thứ trưởng Bộ Y tế, Phó trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch
Covid-19 Trưởng tiểu ban điều trị chỉ đạo biên soạn. Sách hướng dẫn chẩn
đốn, điều trị bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chúng mới của virus Corona

(SARS- CoV-2). Sách đã dẫn những kết quả mà Việt Nam đạt trong công tác
3


điều trị cho người bệnh, cũng như nhấn mạnh tới sự chỉ đạo quyết liệt của
chính phủ, sự vào cuộc của các bộ ngành, địa phương và nỗ lực của các thầy
thuốc.
Sách “Hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng Covid-19” do tác giả Lê Danh
Tuyên, viện trưởng Viện dinh dưỡng quốc gia chủ biên là tài liệu hướng dẫn
cộng đồng về chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ dịch Covid-19 đang diễn ra.
Cuốn sách gồm các hướng dẫn thực hành chế độ dinh dưỡng cho các lứa tuổi,
các đối tượng nguy cơ cao như người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính.
Cuốn sách cũng đề cập việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong mùa
dịch, trong điều kiện dẫn cách xã hội.
Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng thông tin trên báo điện tử” của
Phạm Thị Hằng được thực hiện tại học viện báo chí và tuyên truyền năm 2008
nêu vai trị, vị trí, tầm quan trọng của báo điện tử trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Phần lý luận, tác giả làm sáng tỏ khái niệm vì báo điện tử, chất
lượng thơng tin, làm sáng tỏ về thơng tin báo chí nói chung và báo điện tử nói
riêng. Có được tiễn, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng việc thơng tin
trên báo điện tử hiện nay, nêu lên những kết quả đạt được, chỉ ra những hạn
chế cần khắc phục, tìm ra các nguyên nhân của các hạn chế, rút kinh nghiệm
của báo điện tử trong thời đại thơng tin tồn cầu.
Có thể nói, hầu hết các sách giáo trình, luận văn, sách tham khảo về nghề
báo đều trực tiếp hoặc gián tiếp để cập đến mối liên hệ mật thiết giữa báo điện
tử với các hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tác động
của báo mạng điện tử Laophatthananews trong quản lý thơng tin phịng,

chống dịch Covid-19. Từ đó, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả của báo mạng điện tử Laophatthananews đối với quản lý

4


thơng tin phịng, chống dịch bệnh nói chung và phịng, chống dịch Covid-19
nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt mục tiêu đề ra, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như:
Một là, hệ thống hóa và cập nhật một số vấn đề lý luận về báo điện tử
như: các khái niệm liên quan; vai trò, đặc điểm; cơ sở chính trị cơ sở pháp lý;
chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức quản lý; nghiên cứu các tài liệu
liên quan trực tiếp và gián tiếp tới đề tài; nghiên cứu về cơng tác chỉ đạo
phịng, chống dịch của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Hai là, khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản
lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử
Laophatthananews. Trên cơ sở đó, tổng kết những thành tựu đạt được cũng
như hạn chế cần khắc phục.
Ba là, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý
thơng tin phịng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử
Laophatthananews. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp và khuyến
nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả việc quản lý thơng tin phịng, chống
dịch Covid 19 nói riêng và dịch bệnh nói chung ở nước Lào.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về quản lý thông tin phòng, chống dịch Covid-19
trên báo mạng điện tử Laophatthananews.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát về quản lý thông tin phòng, chống dịch Covid-19 trên

báo mạng điện tử Laophatthananews. Từ đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn
bất cập trong quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19, trên cơ sở đó,
đưa ra những giải pháp, khuyến nghị về quản lý thơng tin phịng, chống dịch
Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews nói riêng và các báo điện
tử ở Lào hiện nay nói chung.
Thời gian khảo sát: Từ ngày 01/01/2021 đến 31/12/2021.
5


5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên những nguyên lý của phương pháp luận duy vật biện
chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sử và quan điểm, đường lối, chính sách của
đảng và nhà nước về báo chí và quản lý báo chí. Khi xem xét, phân tích, đánh
giá hoạt động chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ Lào về phòng,
chống dịch Covid-19 ở nước Lào, tác giả luận văn đặt trong bối cảnh chung
của Lào đang chịu tác động của dịch bệnh này. Từ đó có những phương pháp
tiếp cận, nghiên cứu đảm bảo tính logic, khoa học. Luận văn được nghiên cứu
dựa trên các lý thuyết như: lý thuyết về khoa quản lý; Ý thức truyền thơng, lý
thuyết báo chí học, lý thuyết về y học dự phòng; lý thuyết về khoa học tổ
chức.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể sau:
- Phương pháp nghiên cứu văn bản: là quá trình bắt đầu từ thu thập, chọn
lọc, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu văn bản để phục vụ nghiên cứu. Tài liệu
được tác giả chú trọng hàng đầu là các văn bản trong hoạt động chỉ đạo, điều
hành của Chính phủ Lào về phòng, chống dịch Covid- 19 ở Lào.
- Phương pháp điền dã: nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động chỉ đạo, điều
hành thơng tin về phịng, chống dịch tại báo mạng điện tử Laophatthananews.

- Phương pháp phân tích nội dung là những thao tác khơng thể thiếu
trong q trình thực hiện nghiên cứu khoa học. Phương pháp điều tra xã hội
góp phần làm sáng tỏ thêm một số Ý được đề cập trong nội dung phỏng vấn
sâu. Trong khuôn khổ của luận văn cao học, bên cạnh việc hỏi một số nhà
quản lý, lãnh đạo, học viên còn chọn năm 52 mẫu ngẫu nhiên để lấy thông tin
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
6. Điểm mới của luận văn
6


Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý thơng tin phịng,
chống dịch bệnh nói chung và phịng, chống dịch Covid-19 nói riêng, như các
khái niệm liên quan; vai trò và đặc điểm; cơ sở lý luận và pháp lý; chủ thể,
đối tượng, nội dung, phương thức quản lý; nghiên cứu các tài liệu liên quan
trực tiếp và gián tiếp đến đề tài này.
Luận văn khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá việc quản lý thơng tin
phịng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews. Từ đó
chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế của cơng tác quản lý nội dung thơng tin phịng,
chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews.
Luận văn chỉ rõ những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý
thông tin phòng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử
Laophatthananews; đồng thời đề xuất những giải pháp và khuyến nghị chủ
yếu, phù hợp để báo mạng điện tử Laophatthananews tổ chức quản lý hiệu
quả thơng điệp phịng, chống dịch Covid- 19 hiệu quả hơn.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn là tài liệu tham khảo về thực tiễn quản lý thông điệp phòng,
chống dịch Covid-19 tại báo mạng điện tử Laophatthananews; góp phần làm
rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trị của cổng thơng tin điện tử đối
với cơng tác quản lý thơng tin phịng, chống dịch bệnh giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở đó là tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu báo chí
trong quản lý thơng điệp nói chung và thơng điệp phịng, chống dịch bệnh nói
riêng.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành quản lý báo
chí và cơ quan báo điện tử được khảo sát. Luận văn góp phần giúp các cơ sở
đào tạo, nghiên cứu báo chí truyền thơng, các phóng viên, biên tập viên báo
điện tử tham khảo, vận dụng.
8. Kết cấu của luận văn
7


Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết
cấu thành ba chương, cùng các biểu, bảng, hình minh họa:
Chương 1: Quản lý thơng tin phòng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng
điện tử - một số vấn đề lý luận cơ bản.
Chương 2: Thực trạng quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19
trên báo mạng điện tử Laophatthananews.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị về quản lý thơng tin phịng, chống
dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: QUẢN LÝ THÔNG TIN PHÒNG, CHỐNG DỊCH
COVID-19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN
1.1. Các khái niệm liên quan
1.2. Khái lược về dịch Covid-19
1.3. Vai trò và đặc điểm của quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid19 trên báo mạng điện tử
1.4. Chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức và những yêu cầu đối với
quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ DỊCH
COVID - 19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ LAOPHATTHANA NEWS
2.1. Cơ sở chính trị - pháp lý của quản lý nội dung thơng tin phịng,
chống dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews
2.2. Tổng quan về đối tượng khảo sát
2.3. Khảo sát việc quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19 trên
báo mạng điện tử Laophatthananews
2.4. Đánh giá kết quả quản lý thơng tin phịng, chống dịch Covid-19 trên
báo mạng điện tử Laophatthananews

8


2.5. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý thông tin phòng, chống
dịch Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ NỘI
DUNG THÔNG TIN VỀ DỊCH COVID - 19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN
TỬ LAOPHATTHANA NEWS
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với quản lý thơng tin phịng, chống dịch
Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thơng tin phịng, chống dịch
Covid-19 trên báo mạng điện tử Laophatthananews
3.3. Một số khuyến nghị
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng – Văn hóa TW, Bộ Văn hóa - Thông tin – Hội nhà báo Việt
Nam (2002), Tiếp tục thực hiện chỉ thị 22/CT-TW của Bộ chính trị về tăng
cường và đổi mới sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Y tế Lào (2021), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị bệnh viêm đường hơ

hấp cấp do SARS CoV-2 (Covid-19) (phiên bản 3, theo Quyết định số
1344/QĐ-BYT ngày 25/3/2020 của Bộ trưởng Y tế), NXB Viêng Chăn, Viêng
Chăn.
3. Bộ Y tế Lào (2021), Hướng dẫn cơ bản trong phịng và điều trị dịch bệnh
viêm đường hơ hấp cấp (Covid-19), NXB Viêng Chăn, Viêng Chăn.
4. Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế (2021), Văn bản chỉ đạo về quản lý
khám, chữa bệnh phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2
(Covid-19), NXB Viêng Chăn, Viêng Chăn.
5. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo
chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cách mạng nhân dân Lào (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi
mới, NXB Chính trị Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
9


7. Đảng Cách mạng nhân dân Lào (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
8. Đảng Cách mạng nhân dân Lào (2010), Nghị quyết số 12/NQ-TW về Công
tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Viêng Chăn.
9. Đức Dũng (2002) Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – Thơng tin,
Hà Nội.
10. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới – xu hướng phát triển, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Dững (2001), Viết báo như thế nào, NXB Văn hóa – Thơng
tin, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Dững, (2000), Báo chí, nhưng điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1,
NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), báo chí, những điểm nhìn từ thực
tiễn, tập 2, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Dững Hồng Anh, Nguyễn Ngọc Oanh (2002), 10 bí quyết kĩ

năng nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Dững – Đỗ Thị Thu Hằng (2006) Truyền thống – Lý thuyết
và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
16. Phạm Thị Hằng (2008) Luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng thông tin
trên báo điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
17. Nguyễn Minh Phong (2018), “Một số đề xuất nghiên cứu khoa học gắn
với định hình bản sắc của Truyền hình Nhân Dân”, Hội thảo Khoa học Bản
sắc Truyền hình Nhân Dân.
18. Nguyễn Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
19. Hội tiết chế dinh dưỡng Việt Nam (2020), Hướng dẫn dinh dưỡng dự
phòng Covid-19, NXB Lao động, Hà Nội.
20. Khoa báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1997), Tác phẩm báo
chí 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10


21. Khoa báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1997), Tác phẩm báo
chí 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1998), Nhà báo – Bí
quyết kĩ năng nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội.
23. Khoa Tuyên truyền, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2004), Nguyên lý
tuyên truyền, Hà Nội.
24. Mechael Schudson (2005), Sức mạnh của tin tức truyền thơng, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB
Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội

11




×