Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

(Luận án tiến sĩ) Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 215 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------

NGUYỄN VIỆT BẮC

QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------

NGUYỄN VIỆT BẮC

QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số



: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG THẢN

HÀ NỘI - 2022


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các số liệu nêu trong luận án là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng cơng bố ở một
cơng trình nghiên cứu khoa học nào.
Tác giả luận án

Nguyễn Việt Bắc


ii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ......................................................................................................................... i
Mục lục.................................................................................................................................. ii
Danh mục các cụm từ viết tắt ............................................................................................. vi
Danh mục các bảng ............................................................................................................vii

Danh mục các hình ............................................................................................................viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài...................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................... 24
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................... 24
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án .................................................................. 25
6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 26
7. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 26
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ..................................................... 27
1.1. CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ TÀI SẢN CÔNG TẠI
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................ 27
1.1.1. Cơ sở giáo dục đại học công lập .................................................................... 27
1.1.2. Tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ................................... 29
1.2. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP ............................................................................................................... 36
1.2.1. Khái niệm quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học
công lập .......................................................................................................... 36
1.2.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học
công lập .......................................................................................................... 40
1.2.3. Công cụ quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học
công lập.......................................................................................................... 41


iii

1.2.4. Ph n cấp quản lý tài sản công cho các cơ sở giáo dục đại học
công lập .................................................................................................. 43
1.2.5. Nội dung quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học

công lập .................................................................................................. 46
1.2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo
dục đại học công lập ...................................................................................... 59
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC
CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .......................................................... 63
1.3.1. Nhóm nh n tố chủ quan ................................................................................. 64
1.3.2. Nhóm nh n tố khách quan ............................................................................. 66
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC QUÂN ĐỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM ........... 69
1.4.1. Quản lý tài sản công một số cơ sở giáo dục đại học qu n đội trên
thế giới ............................................................................................................ 69
1.4.2. Bài học về quản lý tài sản công cho các cơ sở giáo dục đại học
trong Qu n đội ở Việt Nam........................................................................... 73
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................... 76
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC
CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆT NAM ....................................................................................................................... 78
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ...................................................................... 78
2.1.1. Giới thiệu các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ..................................... 78
2.1.2. Cơ cấu tổ chức các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng ............................. 81
2.2. THỰC TRẠNG TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ............................................................ 83
2.2.1. Về số lƣợng tài sản công ................................................................................ 83
2.2.2. Về cơ cấu tài sản ............................................................................................. 84


iv


2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ......................................... 87
2.3.1. Ph n cấp thẩm quyền quản lý, sử dụng tài sản công .................................... 88
2.3.2. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công .................................................. 91
2.3.3. Thực trạng quản lý q trình hình thành tài sản cơng .................................. 97
2.3.4. Thực trạng quản lý quá trình khai thác, sử dụng tài sản công ................... 109
2.3.5. Thực trạng quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản cơng ...................... 116
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ
SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ..................... 120
2.4.1. Các kết quả đạt đƣợc .................................................................................... 120
2.4.2. Những hạn chế .............................................................................................. 124
2.4.3. Nguyên nh n của hạn chế ............................................................................ 127
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 131
Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG
TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC
PHÒNG VIỆT NAM ..................................................................................................... 132
3.1. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC,
ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ
QUỐC PHÒNG ...................................................................................................... 132
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo về phát triển các cơ sở GDĐH trực thuộc Bộ
Quốc phòng .................................................................................................. 132
3.1.2. Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu chiến lƣợc về giáo dục đào tạo
tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng đến
năm 2025 ..................................................................................................... 135
3.1.3. Định hƣớng hoàn thiện quản lý tài sản công các cơ sở giáo dục đại
học trực thuộc Bộ Quốc phịng ................................................................... 140
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ
SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ..................... 142
3.2.1. Theo dõi chặt chẽ quá trình hình thành, mua sắm tài sản cơng ................. 143
3.2.2. Đối với q trình khai thác, sử dụng tài sản công ..................................... 145



v

3.2.3. Tăng cƣờng tính minh bạch và cơng khai trong quản lý tài sản
công tại các cơ sở giáo dục Đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng .............. 147
3.2.4. X y dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và giao dịch điện tử về tài sản
công trong hệ thống các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ
Quốc phòng .................................................................................................. 148
3.2.5. Thiết kế quy trình chuẩn về quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH trực
thuộc Bộ Quốc phòng .................................................................................. 150
3.2.6. Thực hiện mã hóa, cập nhật, kiểm kê thƣờng xuyên, báo cáo định
kỳ tình hình TSC .......................................................................................... 151
3.2.7. N ng cao năng lực hệ thống kiểm soát nội bộ, tăng cƣờng tính
minh bạch và cơng khai trong quản lý tài sản cơng................................... 152
3.2.8. N ng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý tài sản công tại các cơ sở
GDĐH trực thuộc bộ Quốc phòng.............................................................. 155
3.3. KIẾN NGHỊ VỚI BỘ QUỐC PHỊNG .................................................................. 158
3.3.1. Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công .............. 158
3.3.2. N ng cao năng lực quản lý tài sản công cho các cơ quan đơn vị
thuộc Bộ Quốc phòng .................................................................................. 159
3.3.3. Tăng cƣờng ph n cấp thẩm quyền quyết định trong quyết định đầu
tƣ, mua sắm tài sản ...................................................................................... 160
3.3.4. Phối hợp chặt chẽ, duy trì mối quan hệ thƣờng xuyên gữa các cơ
quan Bộ Quốc phòng trong quản lý TSC ................................................... 162
3.3.5. X y dựng cơ chế đặc thù cho cơ sở GDĐH trực thuộc Bộ Quốc
phòng phục vụ các hoạt động làm kinh tế gắn với nhiệm vụ
chính trị ........................................................................................................ 164
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 167
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 169

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................. 171
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 172
PHỤ LỤC.........................................................................................................................177


vi

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AUD

: Đô la Úc

BTC

: Bộ Tài chính

BQP

: Bộ Quốc phịng

CQNN

: Cơ quan nhà nƣớc

CQHC

: Cơ quan hành chính

DN


: Doanh nghiệp

ĐHCL

: Đại học cơng lập

ĐVSN

: Đơn vị sự nghiệp

GDĐH

: Giáo dục đại học

HCSN

: Hành chính sự nghiệp

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NSNN

: Ng n sách nhà nƣớc

QLTC

: Quản lý tài chính


TS

: Tài sản

TSC

: Tài sản cơng

TSCĐ

: Tài sản cố định

TSNN

: Tài sản nhà nƣớc

TAND

: Tòa án nhân dân

USA

: Đô la Mỹ


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang


Bảng 2.1. Số lƣợng TSC các cơ sở GDĐH trực thuộc BQP, 2016 - 2020 ............... 83
Bảng 2.2. Cơ cấu số lƣợng TSC tại các cơ sở GDĐH trực thuộc BQP giai
đoạn 2016 - 2020 .......................................................................................................... 85
Bảng 2.3. Cơ cấu giá trị TSC tại các cơ sở GDĐH trực thuộc BQP giai đoạn
2016 - 2020.................................................................................................................... 86
Bảng 2.4. Tỷ trọng các loại ng n sách đƣợc cấp cho các cơ sở GDĐH trực
thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 .............................................................101
Bảng 2.5. Đầu tƣ trang thiết bị đào tạo cho cơ sở GDĐH trực thuộc BQP
giai đoạn 2016-2020 ...................................................................................................107
Bảng 2.6. Tổng hợp kinh phí cấp, số thực chi, số quyết tốn của các học
viện trực thuộc Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 .............................................119


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức 5 học viện trực thuộc Bộ Quốc phịng .............................. 81
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức của Học viện Quân y ......................................................... 82
Hình 2.3. Đánh giá mức độ phân cấp thẩm quyền quyết định, trình tự, thủ
tục xử lý TSC ................................................................................................................ 89
Hình 2.4. Mức độ đầy đủ của các văn bản pháp luật để quản lý TSC ...................... 90
Hình 2.5. Mức độ phù hợp của hệ thống tiêu chuẩn, định mức TSC ........................ 95
Hình 2.6. Mức độ đồng bộ và thống nhất của các văn bản chi phối việc
mua sắm TSC tại các cơ sở GDĐH trực thuộc BQP.................................................. 98
Hình 2.7. Mức độ phù hợp của danh mục TSC mua sắm tập trung .......................... 99
Hình 2.8. Thẩm quyền quyết định mua sắm TSC của Bộ Quốc phịng .................... 99
Hình 2.9. Mức độ công khai minh bạch trong đấu thầu mua sắm TSC ..................101

Hình 2.10. Đánh giá chất lƣợng cơng tác đấu thầu...................................................103
Hình 2.11. Chất lƣợng TSC đƣợc hình thành từ hoạt động đấu thầu ......................104
Hình 2.12. Mức độ kịp thời trong việc trang bị TSC tại các cơ sở GDĐH ............105
Hình 2.13. Mức độ đầy đủ của các văn bản pháp luật..............................................106
Hình 2.14. Mức độ bao quát và bám sát thực tế nhu cầu của các cơ sở
GDĐH trực thuộc BQP ..............................................................................................108
Hình 2.15. Mức độ chấp hành chế độ đăng ký và báo cáo tài sản...........................109
Hình 2.16. Sự chủ động trong báo cáo tình hình tài sản của các đơn vị .................111
Hình 2.17. Mức độ tuân thủ quy định tính khấu hao TSCD của các CSGDĐH........113
Hình 2.18. Hình thức xử lý TSC tại các CSGDĐH trực thuộc BQP ......................118
Hình 2.19. Tổng hợp kinh phí cấp, số thực chi, số quyết tốn ng n sách nhà
nƣớc của các học viện trực thuộc Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 ...............120
Hình 2.20. Mức độ đầy đủ của các văn bản pháp luật..............................................121
Hình 2.21. Mức độ phù hợp với thực tế của các văn bản.........................................122
Hình 2.22. Tính chủ động trong cập nhật thơng tin, dữ liệu TSC ...........................126


1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Đối với mỗi Quốc gia, tài sản công là một loại tài sản chung thuộc sở
hữu tồn dân. Các loại tài sản cơng đƣợc sử dụng với những mục đích và
nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh,
quốc phịng tại địa phƣơng và đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu phát
triển chung của quốc gia. Việc quản lý tài sản công cũng rất quan trọng trong
quản lý tài chính và mang lại ý nghĩa thiết thực.
Tài sản công các cơ sở GDĐH công lập là tiền đề, là yếu tố vật chất để
Nhà nƣớc có thể tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục - đào tạo đề ra. Nguồn
kinh phí ban đầu của các cơ sở GDĐH công lập đƣợc Nhà nƣớc cấp bằng
nguồn vốn NSNN, do vậy công tác quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập

cần đảm bảo quản lý chặt chẽ các khoản kinh phí bằng nguồn NSNN; đồng
thời đảm bảo cơ chế quản lý các khoản kinh phí bằng nguồn kinh phí khác tại
các cơ sở GDĐH công lập vừa tạo tự chủ, vừa bảo đảm cung cấp các dịch vụ
về giáo dục và đào tạo phục vụ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho
xã hội.
Hệ thống các trƣờng qu n đội có vai trò quan trọng trong việc thực hiện
chiến lƣợc an ninh quốc phịng của quốc gia thơng qua việc đào tạo, huấn luyện
lực lƣợng nhân sự ở các cấp chiến lƣợc. Trong các trƣờng qu n đội, nhóm các
cơ sở GDĐT trực thuộc Bộ Quốc phịng có vị trí đặc biệt quan trọng, hầu hết
các cán bộ cấp chiến lƣợc đƣợc đào tạo ở các cơ sở này. Với nhiệm vụ chính trị
quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc giao cho, các cơ sở đào tạo này có trọng
trách lớn trong khối các trƣờng qu n đội. Để hoàn thành các nhiệm vụ chính trị
đƣợc giao, hệ thống các trƣờng qu n đội nói chung và các nhà trƣờng, học viện
trực thuộc Bộ Quốc phịng nói riêng đã và đang sử dụng một lƣợng tài sản công
rất lớn bao gồm: đất, nhà, cơng trình xây dựng, thao trƣờng bãi tập, phƣơng
tiện qn dụng, cơng cụ dụng cụ và máy móc thiết bị. Các TSC tại các nhà
trƣờng, học viện đƣợc hình thành từ NSNN hoặc có nguồn gốc từ NSNN. Hoạt


2
động quản lý TSC đạt hiệu quả hay không sẽ làm ảnh hƣởng đến NSNN và
mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị. của các đơn vị.
Tài sản cơng trong các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng
giữ vai trò quan trọng, quyết định đến chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa
học của các nhà trƣờng, học viện. Giá trị tài sản công tại các đơn vị này khá
lớn, hầu hết đƣợc đầu tƣ từ ng n sách nhà nƣớc, tuy nhiên, việc quản lý các tài
sản này đến nay còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả sử dụng thấp.
Trong thời gian qua, Quốc hội đã ban hành Luật quản lý, sử dụng TSC
số 15/2017/QH14, thời gian triển khai Luật mặc dù chƣa dài nhƣng cũng đã
cho thấy một số hạn chế nhất định. Đặc biệt, quản lý, sử dụng TSC tại các cơ

sở GDĐH cơng lập ở Việt Nam nói chung và tại các cơ sở GDĐH thuộc Bộ
Quốc phịng nói riêng vẫn cịn tình trạng nhƣ: áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn,
định mức sử dụng TSC chƣa đồng bộ, chƣa thống nhất; cơ chế phân cấp quản
lý chƣa rõ ràng, dẫn đến việc lập hồ sơ tài sản, quản trị tài sản, kế toán tài sản,
báo cáo thống kê tăng giảm tài sản, công tác bảo dƣỡng, sửa chữa, đổi mới,
thay thế tài sản chƣa đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên; công tác thanh
tra, kiểm tra việc sử dụng TSC chƣa thật sự đƣợc coi trọng; công tác chỉ đạo
hƣớng dẫn, cập nhật văn bản quy định mới chậm so với yêu cầu quản lý...
Những hạn chế, bất cập đó một mặt làm giảm hiệu quả sử dụng của TSC, mặt
khác chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý TSC theo Hiến pháp sửa đổi 2013 về việc
tăng cƣờng công tác quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập. Thời gian gần
đ y, Bộ Quốc phịng đã có những thay đổi đáng kể trong việc ban hành các văn
bản về quản lý TSC tại các nhà trƣờng và học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng
và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ
quan và khách quan khác nhau, ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ
chính trị đƣợc giao. Những bất cập có thể kể đến nhƣ sau:
+ Do đặc thù qu n đội cần có tính bảo mật về thơng tin nên hệ thống
quản lý các TSC đã lạm dụng tính chất và quy định này dẫn đến những dấu
hiệu không tích cực trong quản lý các TSC.


3
+ Các TSC trang cấp cho các nhà trƣờng, học viện trực thuộc Bộ Quốc
phòng đƣợc thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau, điều này làm rƣờm rà thêm
trong quản lý, trên thực tế có thể thay đổi một cách triệt để vấn đề này.
+ Hệ thống cơ sở dữ liệu về TSC chƣa đƣợc thiết kế đồng bộ, quá trình
quản lý dữ liệu đang đƣợc thực hiện theo từng đơn vị.
Vai trò của các TSC tại các nhà trƣờng và học viện trực thuộc Bộ Quốc
phòng rất lớn, đặc biệt trong điều kiện xã hội phát triển nhanh nhƣ hiện nay.
Giá trị các TSC ngày càng lớn, tác động trực tiếp và gián tiếp đến kết quả hoạt

động của các nhà trƣờng và học viện. Vì thế, việc quản lý TSC cần đƣợc tăng
cƣờng hơn nữa thông qua các giải pháp đƣợc thực hiện trong thời gian tới.
Thực tế này cho thấy đề tài nghiên cứu “Quản lý tài sản công tại các cơ sở
giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phịng” cần đƣợc nhanh chóng triển
khai nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đối với mỗi quốc gia, việc quản lý tốt TSC luôn đƣợc coi là một tiêu
chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng quản lý nhà nƣớc của quốc gia đó.
Nội dung nghiên cứu: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến
đề tài “Quản lý Tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc
phòng” là một phần quan trọng trong đề tài nghiên cứu. Nhiệm vụ của nghiên
cứu này là phải sƣu tầm, hệ thống lại các nghiên cứu có liên quan, từ các bài
báo khoa học, đề tài nghiên cứu các cấp độ, các cuốn sách chuyên khảo, tham
khảo, luận án tiến sỹ nghiên cứu về chủ đề này. Q trình phân tích tổng quan
chia thành hai nhóm các nghiên cứu (1) các nghiên cứu trong nƣớc; (2) các
nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Trong mỗi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu đƣợc chỉ rõ, luận án phải đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên
cứu, để từ đó xác định các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Hiện nay, đã
có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý TSC, Tài sản cơng các
đơn vị sự nghiệp nói chung và TSC của các cơ sở giáo dục đại học cơng lập nói
riêng. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đã công bố liên


4
quan đến nội dung quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH cơng lập nói chung và các
cơ sở GDĐH trực thuộc Bộ Quốc phịng nói riêng nhƣ sau:
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Các cơng trình nghiên cứu này chia thành từng nhóm bao gồm: Sách, đề
tài nghiên cứu, bài báo khoa học và luận án tiến sỹ.
A. Sách được xuất bản

1. Chu Xuân Nam (2010), Một số vấn đề về quản lý công sản ở Việt
Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trong cơng trình này, tác giả đã đề cập tƣơng đối đầy đủ, có hệ thống cơ
sở lý luận về cơng sản, cơ chế quản lý công sản và hệ thống các giải pháp đổi
mới cơ chế quản lý công sản ở Việt Nam. Trên cơ sở tổng quan về TSC và cơ
chế quản lý TSC trong các cơ quan nhà nƣớc ở Việt Nam, tác giả hệ thống hóa
số liệu (đến năm 2008) và cơ chế chính sách liên quan đến 3 loại TSC trong cơ
quan hành chính sự nghiệp (HCSN) là: đất đai thuộc trụ sở làm việc, phƣơng
tiện đi lại và trang thiết bị làm việc; từ đó ph n tích 6 bất cập, hạn chế của cơ
chế quản lý TSC trong cơ quan HCSN và đề ra 6 nhóm giải pháp để đổi mới cơ
chế quản lý TSC trong các cơ quan HCSN ở Việt Nam.
2. Nguyễn Thị Bất và Nguyễn Văn Xa (2016), quản lý tài sản cơng, giáo
trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong cuốn giáo trình này, tác giả đã đề
cập tƣơng đối đầy đủ, có hệ thống cơ sở lý luận về tài sản công và cơ chế quản
lý tài sản công và hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài sản công ở
Việt Nam theo từng lĩnh vực và từng loại tài sản công trong khối các đơn vị
HCSN, DN.
B. Các đề tài nghiên cứu đã công bố
3. Nguyễn Văn Xa (2000), “Chiến lƣợc đổi mới cơ chế quản lý TSC giai
đoạn 2001-2010”, Đề tài NCKH cấp bộ, Bộ Tài chính.
Đề tài đã nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng TSC ở nƣớc ta từ năm
1995 (sau khi thành lập Cục quản lý công sản thuộc Bộ Tài chính) đến năm
2000; đánh giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế,
trên cơ sở đó kiến nghị những quan điểm, giải pháp để đổi mới cơ chế quản lý


5
TSC tại các đơn vị HCSN giai đoạn 2001-2010. Tuy nhiên, do thời gian thực
hiện từ năm 2000, các số liệu đề tài sử dụng chỉ đƣợc thống kê đến năm 2000
nên các kết quả nghiên cứu của đề tài cơ bản chỉ có giá trị đóng góp ở thời

điểm thực hiện, khi lĩnh vực quản lý TSC ở nƣớc ta đang ở giai đoạn xác định
đối tƣợng quản lý, xác định chủ thể quản lý.
Mặt khác đề tài chƣa thực sự phân biệt quản lý TSC trong cơ quan quản
lý nhà nƣớc và quản lý TSC trong các ĐVSN để phù hợp với chủ trƣơng ph n
định rõ chức năng của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan nhà nƣớc cung cấp
hàng hóa, dịch vụ cơng cộng (ĐVSN).
4. Phạm Đức Phong (2002), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nƣớc
tại đơn vị sự nghiệp”, Đề tài NCKH cấp bộ.
Trong đề tài này, tác giả đã chú trọng nghiên cứu sâu về cơ chế quản lý
TSC đƣợc Nhà nƣớc giao cho các ĐVSN trực tiếp sử dụng để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ đƣợc Nhà nƣớc giao. Trong đó, đề tài chủ yếu đi s u hệ thống
hóa các cơ chế, chính sách đang áp dụng đối với quản lý TSC tại các ĐVSN,
đánh giá những kết quả đạt đƣợc, đồng thời chỉ ra những tồn tại khi thực hiện
các cơ chế, chính sách đó để kiến nghị các giải pháp hoàn thiện, đổi mới. Tuy
nhiên, trong điều kiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý TSC
cịn thiếu, chƣa đồng bộ thì đề tài chƣa thực sự quan t m đánh giá đến hiệu lực,
hiệu quả của các cơ chế chính sách đó để có những giải pháp giúp các cấp có
thẩm quyền ban hành các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
5. Cục Quản quản lý công sản (2013), “Đổi mới cơ chế quản lý tài sản
nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
Bộ Tài chính, Hà Nội.
Đề tài đã tập trung nghiên cứu, ph n tích, đánh giá đề xuất nhiều giải
pháp đổi mới công tác quản lý tài sản nhà nƣớc (TSNN) tại ĐVSN với mục
tiêu: trao quyền tự chủ cho các ĐVSN công lập để phát triển các hoạt động sự
nghiệp, thực hiện xã hội hoá, giảm sức ép chi từ NSNN, trên cơ sở thực hiện
thông qua các phƣơng thức: đi thuê và cho thuê tài sản; cho phép sử dụng
TSNN để sản xuất kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết... Theo đó, cơ chế


6

tài chính đối với một số lĩnh vực, một số đối tƣợng cũng có những thay đổi
quan trọng. Trên cơ sở các mục tiêu đó, đề tài đã đề xuất 05 nhóm giải pháp
cơ bản:
- Ph n định rõ cơ chế quản lý TSNN của cơ quan nhà nƣớc với ĐVSN
cơng lập, đảm bảo sự tách biệt giữa mơ hình quản lý nhà nƣớc với các đơn vị
công lập cung cấp dịch vụ công.
- Đề xuất nghiên cứu, ban hành và hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, định
mức và chế độ quản lý, sử dụng TSNN theo hƣớng có sự ph n biệt giữa ĐVSN
công lập và cơ quan quản lý nhà nƣớc: Quy định “mở” hơn về việc sử dụng
nguồn thu sự nghiệp để đầu tƣ, mua sắm tài sản; ph n cấp mạnh hơn cho các
ĐVSN trong việc quyết định đầu tƣ, mua sắm, xử lý TSNN.
- Đổi mới cơ chế quản lý khấu hao TSCĐ tại ĐVSN công lập: Cần thống
nhất một cơ chế khấu hao TSCĐ, khấu hao TSCĐ sẽ đƣợc xác định đầy đủ nhƣ
đối với doanh nghiệp vào giá thành các sản phẩm, trong đó có cả dịch vụ cơng.
Trƣớc mắt, khi hiện nay cơ chế tài chính, cơ chế hoạt động của ĐVSN công lập
chƣa đổi mới và đồng bộ với cơ chế quản lý TSNN, chƣa thể tính khấu hao tài
sản vào giá thành dịch vụ cơng thì Bộ Tài chính cần có hƣớng dẫn việc hạch
tốn khấu hao và hao mịn áp dụng chung tại một ĐVSN. Đề tài đã trình bày
một cách cụ thể một số phƣơng án hƣớng dẫn việc xác định khấu hao đối với
tài sử dụng vào cho thuê, kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết.
- Đổi mới cơ chế quản lý đất đai tại ĐVSN công lập: Hiện nay, hầu hết
các ĐVSN công lập đang đƣợc Nhà nƣớc “bao cấp” về đất đai, sử dụng đất
nhƣng khơng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc (không phải
nộp tiền sử dụng đất, tiền th đất), dẫn đến cịn trình trạng sử dụng đất chƣa
thực sự hiệu quả. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng đã quy định, khi các ĐVSN sử
dụng tài sản trên đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, liên doanh,
liên kết thì phải nộp tiền thuê đất, tuy nhiên, quy định này vẫn cần đƣợc tiếp
tục hoàn thiện, bổ sung để thực sự đi vào cuộc sống theo hƣớng cần đổi mới
mạnh mẽ hơn nữa cơ chế quản lý đất đai đối với ĐVSN công lập từ cơ chế bao
cấp sang cơ chế thị trƣờng, trong đó các ĐVSN phải thực hiện nghĩa vụ tài



7
chính đối với đất đai và các chi phí sử dụng đất (tiền thuê đất) đồng thời ĐVSN
đƣợc xác định vào giá thành các sản phẩm, bao gồm cả dịch vụ cơng do Nhà
nƣớc đặt hàng.
- Nhóm giải phải về tăng cƣờng công tác quản lý, gồm: (i) Tăng
cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng
TSNN tại các ĐVSN; (ii) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện xử lý, sắp xếp nhà,
đất thuộc sở hữu nhà nƣớc và di dời các trƣờng học, bệnh viện... Bên cạnh
đó, đề tài đề xuất 2 nhóm giải pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện đổi mới
quản lý TSNN tại ĐVSN nghiệp một cách có hiệu quả, đó là: (i) Đổi mới tổ
chức, hoạt động, n ng cao quyền tự chủ; (ii) Đổi mới chính sách và phƣơng
thức quản lý tài chính.
6. Lê Xu n Trƣờng (2012) (Hồn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với
cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng cơng lập, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tài
chính. Trong nghiên cứu này, tác giả cho rằng: cơ chế QLTC là cách thức tổ
chức, phân phối và sử dụng nguồn tài chính phục vụ hoạt động. Cơ chế QLTC
phải trả lời đƣợc các câu hỏi: (i) Nguồn tài chính lấy từ đ u? (ii) Ai là ngƣời
quyết định nguồn thu? Ph n định thẩm quyền quyết định các khoản thu nhƣ thế
nào? (iii) Nguyên tắc tổ chức quản lý các khoản thu? (iv) Ai là ngƣời quyết
định các khoản chi tiêu? Ph n định thẩm quyền quyết định các khoản chi nhƣ
thế nào? (v) Nguyên tắc cần tuân thủ của hoạt động chi tiêu? Điều kiện chi
tiêu? (vi) Cách thức tổ chức giám sát và kiểm soát của Nhà nƣớc? Cơ chế
QLTC đƣợc tác giả nghiên cứu ở đ y là quản lý thu-chi tài chính, khơng bao
gồm cơ chế quản lý tài sản đối với cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng công lập.
C. Các bài báo khoa học cơng bố trên các tạp chí chun ngành
7. Trần Văn Giao (2006), “Góp phần hồn thiện cơ chế quản lý tài sản
công trong các đơn vị sự nghiệp”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc. Cơng trình
nghiên cứu đã giới thiệu khái quát về ĐVSN và ph n biệt giữa ĐVSN với cơ

quan quản lý nhà nƣớc về chức năng, nhiệm vụ, kinh phí hoạt động và việc
quản lý, sử dụng TSC. Tác giả đã ph n tích sự cần thiết phải đổi mới cơ chế
quản lý TSC nói chung và TSC trong các ĐVSN nói riêng, đƣa ra những


8
phƣơng hƣớng cơ bản trong quản lý, sử dụng, khai thác TSC thời gian tới. Từ
đó, tác giả tập trung đề xuất 5 nhóm vấn đề chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện
cơ chế quản lý TSC trong các ĐVSN cho phù hợp với cơ chế tự chủ về tài
chính và tính chất đặc điểm của từng loại hình tổ chức hoạt động sự nghiệp
theo hƣớng quy định cụ thể và đa dạng hơn nguồn kinh phí sử dụng để đầu tƣ
x y dựng, mua sắm và sửa chữa tài sản; xác định và tăng cƣờng ph n cấp thẩm
quyền quyết định trang bị xử lý tài sản cho thủ trƣởng ĐVSN; n ng cao tính
chủ động và tự chịu trách nhiệm của ĐVSN có thu trong sử dụng TSC; xác
định tiêu chuẩn và định mức sử dụng tài sản, cơ chế xác định giá trị quyền sử
dụng đất tính vào giá trị tài sản của các ĐVSN đƣợc Nhà nƣớc giao đất không
thu tiền sử dụng đất. Cuối cùng, tác giả kiến nghị Bộ Tài chính và các bộ, cơ
quan chức năng có liên quan nên sớm nghiên cứu trình Thủ tƣớng Chính phủ
ban hành Quy chế quản lý TSNN trong các ĐVSN để áp dụng trong cả nƣớc.
8. Trần Văn Giao (2007), “Đổi mới quản lý tài sản cơng trong các đơn vị
sự nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và phát triển.
Tác giả đã giới thiệu khái quát về TSC trong các ĐVSN (phạm vi, đặc
điểm, nội dung quản lý, cơ chế quản lý), đi s u ph n tích thực trạng quản lý
TSC trong các ĐVSN (gồm thực trạng về cơ chế quản lý và nội dung tổ chức
quản lý) với những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại cơ bản, đồng thời rút ra
nguyên nh n của những tồn tại và đề xuất các biện pháp nhằm tiếp tục x y
dựng, hồn thiện các cơ chế, chính sách về tổ chức quản lý, sử dụng TSC và
đổi mới cơ chế, tăng cƣờng công tác quản lý TSC trong các ĐVSN.
Nhƣ vậy, trong giai đoạn trƣớc khi có Luật quản lý, sử dụng TSNN
2008, các nghiên cứu trong nƣớc về TSC và quản lý TSC chủ yếu là các luận

văn thạc sĩ, các bài viết đăng trên các tạp chí nhằm nghiên cứu, trao đổi các vấn
đề liên quan hoặc các đề tài nghiên cứu do các đơn vị thuộc cơ quan quản lý
nhà nƣớc về công sản (Bộ Tài chính) thực hiện. Với đặc điểm là chƣa có Luật
Quản lý, sử dụng TSNN nên các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
quản lý TSC còn thiếu, chƣa đồng bộ, thậm chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn.
Các định hƣớng, chủ trƣơng, nguyên tắc, quy định cụ thể về quản lý, sử dụng


9
TSC nằm rải rác trong các văn bản khác nhau nhƣ: Luật Ngân sách nhà nƣớc
2003; các Nghị định, Thông tƣ và các Quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Chính
phủ; các Quyết định, thơng tƣ hƣớng dẫn của các Bộ, ngành quản lý… Chính
vì vậy, kết quả các nghiên cứu trong giai đoạn này mới chỉ dừng lại ở việc hệ
thống hóa, tập hợp lại hệ thống các văn bản liên quan đến TSC và quản lý TSC
hoặc đề cập đến kinh nghiệm quản lý TSC của một số nƣớc trên thế giới.
9. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản
lý, sử dụng tài sản cơng”, Tạp chí Tài chính.
Tác giả đã trình bày ngắn gọn về bối cảnh ra đời và ý nghĩa của Luật
quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc ở Việt Nam; từ đó đi s u vào ph n tích
những nội dung cơ bản của Luật với ý nghĩa là cơ sở pháp lý cao nhất trong
quản lý, sử dụng TSC ở Việt Nam. Trong đó, tác giả đã nêu, ph n tích và đánh
giá những nội dung chính của Luật về phạm vi điều chỉnh, các nguyên tắc quản
lý, sử dụng TSNN; các hành vi bị nghiêm cấm và các hình thức xử lý theo quy
định của pháp luật; chế độ quản lý TSNN đối với từng loại hình đơn vị: cơ
quan nhà nƣớc, các ĐVSN, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp
nhằm giúp các cơ quan, đơn vị x y dựng mơ hình, phƣơng thức quản lý và sử
dụng TSC phù hợp, hiệu quả.
10. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Quản lý tài sản công: Kinh nghiệm thế
giới và khả năng vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Tài chính.

Tác giả đã ph n tích những cơng trình nghiên cứu của các học giả quốc
tế về quản lý TSC, kinh nghiệm quản lý TSC ở các nƣớc phát triển trên thế giới
và trình bày một số đánh giá chung nhất về các cơng trình nghiên cứu này.
Trong đó, tác giả rút ra những tồn tại chủ yếu trong quản lý TSC ở giai đoạn
trƣớc khi các nƣớc đƣợc nghiên cứu có cải cách về quản lý tài sản và nhấn
mạnh những thành quả đạt đƣợc sau cải cách, nhất là việc đƣa ra 3 mơ hình
tổng quát cơ bản về cơ quan quản lý TSC có hiệu quả: (1) Một cơ quan Chính
phủ chuyên về quản lý tài sản hoạt động trong một môi trƣờng mở đối với cạnh
tranh từ khu vực tƣ nh n (mô hình Chi nhánh quản lý tài sản của Bộ Tài chính


10
và Hành chính của Úc và Trung Quốc), (2) Tập đoàn thuộc sở hữu nhà nƣớc
thực hiện toàn bộ các hoạt động và danh mục tài sản (mơ hình của Canada), (3)
Các công ty thuộc khu vực tƣ nh n về quản lý tài sản trên cơ sở hợp đồng. Từ
đó, đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ giữa cải cách
kế toán và cải cách quản lý tài sản, mức độ phân chia giữa quyền sở hữu và
quyền quản lý tài sản, hệ thống thông tin quản lý TSC. Đặc biệt, từ kết quả
nghiên cứu kinh nghiệm quản lý TSC của một số quốc gia trên thế giới, tác giả
đƣa ra những nhận xét, đánh giá liên quan đến việc vận dụng để nghiên cứu,
hồn thiện cơng tác quản lý TSC ở Việt Nam.
11. Lê Chi Mai (2010), “Quản lý tài sản cơng trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc - Các hạn chế và giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc [38].
Tác giả đã căn cứ các tài liệu có liên quan (Báo cáo tổng kết công tác
quản lý tài sản công giai đoạn 1995 - 2005 của Cục Quản lý cơng sản, Bộ Tài
chính, Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2007, 2008 của Kiểm toán Nhà nƣớc) để
đánh giá khái quát thực tiễn quản lý TSC nói chung và trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc nói riêng. Từ đó, tác giả đi s u vào ph n tích một số vấn đề bức
thiết đang đặt ra trong quản lý TSC tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc nhƣ
tình trạng mua sắm lãng phí; sử dụng tài sản kém hiệu quả; thiếu ghi chép,

đánh giá giá trị và tổng kết tài sản; tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý chƣa
phù hợp; thiếu sự thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Với những hạn chế trên,
bài báo đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh việc quản lý TSC
trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, gồm: hồn thiện các thể chế của Nhà
nƣớc về quản lý, sử dụng TSC tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc; xây dựng
cơ chế quản lý TSC trong mỗi cơ quan, đơn vị; cải tiến việc mua sắm TSC để
nâng cao hiệu quả mua sắm; thực hiện nghiêm khắc chế độ theo dõi, báo cáo
TSC tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc; phân cấp quản lý rõ ràng đi đơi với
kiện tồn tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý công sản ở Trung ƣơng
và địa phƣơng; n ng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, giám sát về mua sắm,
quản lý và sử dụng TSC; hình thành các cơ quan chức năng về mua sắm công
và quản lý TSC.


11
D. Các luận án tiến sĩ đã bảo vệ và công bố
1. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu
vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, nghiên cứu và bảo vệ
tại trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Trong luận án này, tác giả đã nghiên cứu về cơ chế quản lý nhà nƣớc đối
với TSC bao gồm: Tài sản làm việc, phƣơng tiện đi lại và các tài sản khác trong
khu vực HCSN từ khâu hình thành, sử dụng đến khâu kết thúc. Cụ thể:
Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về TSC trong khu vực HCSN;
luận giải khái niệm TSC trong khu vực HCSN với tƣ cách là đối tƣợng nghiên
cứu cơ bản xuyên suốt trong toàn bộ luận án. Luận án cũng đƣa ra khái niệm
và phân tích những nội dung cơ bản của cơ chế quản lý nhà nƣớc đối với TSC
trong khu vực HCSN. Đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế
quản lý TSC trong khu vực HCSN.Luận án đã đánh giá thực trạng về cơ chế
quản lý nhà nƣớc đối với TSC trong khu vực HCSN ở nƣớc ta từ năm 1995
đến năm 2008, đặc biệt là từ sau khi có Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà

nƣớc 2008; từ đó đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc cần phát huy, những tồn
tại cần khắc phục và nguyên nhân của nó; ph n tích đánh giá thực trạng các
nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
Cuối cùng, tác giả đề xuất những quan điểm, yêu cầu và các giải pháp
chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt
Nam giai đoạn 2009 - 2020. Các giải pháp đề xuất đƣợc dựa trên những luận
cứ khoa học và thực tiễn cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam
và tiếp thu những kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới trong q trình hồn
thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
Tuy nhiên, tại thời điểm tác giả nghiên cứu chƣa có sự tách biệt số liệu
về tài sản giữa các CQHC, ĐVSN nên tác giả chỉ ph n tích cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN nói chung. Ngồi ra, luận án giới hạn về thời gian: từ
năm 1995 (thời điểm thành lập Cục Quản lý cơng sản- Bộ Tài chính) đến năm


12
2008, trong khi đó tính đến nay, đã có nhiều thay đổi liên quan đến TSC và
công tác quản lý TSC, đặc biệt là về hệ thống văn bản chính sách.
2. Phan Hữu Nghị (2009), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, nghiên cứu bảo vệ tại trƣờng Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Tác giả đã trình bày tổng quan về cơ quan hành chính nhà nƣớc và TSC,
quản lý TSC trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đồng thời nghiên cứu
kinh nghiệm quản lý TSC của Trung Quốc, Austrailia, Pháp vàm của bang
Quécbec - Canada trong việc quản lý TSC là trụ sở làm việc, từ đó rút ra 4 bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam. Mặt khác, trên cơ sở ph n tích quy định chung
về quản lý TSC và thực trạng quản lý trụ sở làm việc trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc của Việt Nam, tác giả đã tổng kết các kết quả đạt đƣợc, phân
tích những tồn tại và nguyên nhân, từ đó đề ra mục tiêu, yêu cầu đổi mới và hệ

thống giải pháp hoàn thiện quản lý trụ sở làm việc của cơ quan hành chính.
3. Lê Thị Việt Hà (2016), “Quản lý tài sản nhà nƣớc tại ngành Tòa án
nhân dân ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hậu cần.
Về mặt lý luận: Luận án đã đƣa ra 3 mơ hình quản lý TSNN trong các
CQNN bao gồm: mơ hình quản lý tập trung, mơ hình quản lý kiểu doanh
nghiệp và mơ hình hợp tác nhà nƣớc tƣ nh n. Trên cơ sở ph n tích ƣu nhƣợc
điểm của từng mơ hình, cơ chế quản lý TSNN hiện nay với ngành TAND nên
áp dụng mô hình quản lý tập trung. Ngồi ra, luận án cũng đã x y dựng khái
niệm về hiệu quả quản lý, sử dụng TSNN trong các cơ quan nhà nƣớc, đƣa ra 4
tiêu chí đánh giá hiệu quả làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng TSNN
trong các cơ quan nhà nƣớc nói chung và ngành TAND nói riêng. Để đánh giá
kết quả công tác quản lý TSNN, luận án xây dựng hệ thống chỉ tiêu bao gồm 15
chỉ tiêu. Trong đó đã xác định tên gọi, ý nghĩa và cơng thức tính của từng chỉ
tiêu.Các chỉ tiêu này phản ảnh tất cả các khâu của quản lý tài sản từ quá trình
hình thành tài sản, khai thác sử dụng đến quá trình kết thúc của tài sản.
Về mặt thực tiễn: Tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp
lý về quản lý TSNN tại ngành TAND, trọng tâm là hoàn thiện hệ thống tiêu


13
chuẩn, định mức sử dụng TSNN. Trên cơ sở định mức và biên chế tổ chức xây
dựng đề án trang bị phƣơng tiện làm việc tại ngành TAND giai đoạn 20152020; nghiên cứu ứng dụng phƣơng thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra.
Kiến nghị với Chính phủ cần có tổng kết và sửa đổi luật quản lý TSNN. Trên
cơ sở những bất cập trong công tác quản lý TSNN tại ngành TAND, kiến nghị
một số vấn đề cần phải thay đổi, bổ sung trong luật để tạo khung khổ pháp lý
phù hợp với công tác quản lý TSNN trong giai đoạn hiện nay.
4. Trần Việt Phƣơng “Quản lý TSC tại cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự
nghiệp công lập ở Việt Nam” (2016), Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
Luận án đã nghiên cứu một cách hệ thống những lý luận cơ bản
TSC tại CQNN và ĐVSN công lập nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSC

trong đời sống kinh tế; Nội dung quản lý tài sản công tại CQNN và ĐVSN
công lập; Hiệu quả quản lý tài sản công CQNN và ĐVSN công lập, với các chỉ
tiêu để đánh giá và các nh n tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý TSC tại CQNN
và ĐVSN công lập. Luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc
trên thế giới, để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc tiếp tục tăng cƣờng công
tác quản lý tài sản công tại CQNN và ĐVSN công lập ở Việt Nam. Đồng thời,
luận án đã khái quát về cơ chế quản lý TSC tại CQNN và ĐVSN công lập ở
Việt Nam qua các thời kỳ và tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý,
sử dụng TSNN từ năm 2009 đến nay (theo Luật Quản lý, sử dụng TSNN năm
2008, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009.
Luận án đã đánh giá về kết quả đã đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên
nh n; để làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TSC
tại CQNN và ĐVSN công lập trong thời gian tới.
Tác giả đã đƣa ra hai nhóm giải pháp để quản lý TSC hiệu quả bao gồm:
(1) Nhóm giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý TSC thông qua việc khắc phục
những tồn tại, hạn chế trong hệ thống chính sách hiện nay. (2) Nhóm giải pháp
tổ chức thực hiện nhƣ tuyên truyền, phổ biến cơ chế chính sách, tăng cƣờng
thanh tra, kiểm tra giám sát nhằm n ng cao năng lực cán bộ quản lý TSC.


14
5. Phạm Thị Thanh V n (2016), “Quản lý tài chính nội bộ các trƣờng đại
học cơng lập ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
Tác giả đã làm rõ bản chất của quản lý tài chính nội bộ trong các trƣờng
ĐHCL, đƣa ra các mục tiêu của quản lý tài chính nội bộ các trƣờng ĐHCL,
phân tích các cơng cụ thƣờng sử dụng trong quản lý tài chính nội bộ các trƣờng
ĐHCL và làm rõ việc áp dụng các cơng cụ quản lý tài chính nội bộ đƣợc áp
dụng cụ thể vào từng nội dung quản lý thu, quản lý chi và quản lý tài sản nhƣ
thế nào.
Trên cơ sở lý luận về quản lý tài chính nội bộ, tác giả đã tiến hành phân

tích thực trạng quản lý tài chính nội bộ các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam, trong đó
tập trung trên 3 khía cạnh: quản lý thu, quản lý chi và quản lý tài sản. Đánh giá
những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý tài
chính nội bộ các trƣờng ĐHCL; từ đó đƣa ra một số giải pháp có tính thực tiễn
nhằm hồn thiện quản lý tài chính nội bộ các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam trong
thời gian tới.
6. Hoàng Anh Hoàng (2017), Quản lý tài sản cơng tại Học viện chính trị
- hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh.
Luận án đã hệ thống hóa, đánh giá những nội dung đƣợc quan tâm
nghiên cứu đối với quản lý TSC của một quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, nhất là đối với một cơ quan nhà nƣớc, ĐVSN. Trên cơ sở đó x y dựng
khung lý thuyết về quản lý TSC trong ĐVSN và dựa trên lý thuyết để phân
tích, làm rõ hơn bản chất các vấn đề ảnh hƣởng tới mục tiêu, yêu cầu, chất
lƣợng và hiệu quả quản lý TSC.
Ngoài ra, luận án cũng khái quát một cách đầy đủ về quản lý TSC tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (đặc biệt là kể từ năm 2009, sau khi
Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc có hiệu lực thi hành), chỉ ra những bất
cập, tồn tại và các nguyên nhân của tồn tại, trong đó có các ngun nh n mang
tính chủ quan từ phía đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản và các ngun
nhân khách quan từ phía bên ngồi Học viện. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm


15
hoàn thiện quản lý TSC tại Học viện trong bối cảnh Đảng và Nhà nƣớc đang
đẩy mạnh cải cách mô hình hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, ĐVSN và
tăng cƣờng các biện pháp quản lý nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực từ
TSC; đồng thời kiến nghị Nhà nƣớc và các cơ quan có liên quan trong việc
hồn thiện cơ chế, chính sách quản lý TSC đối với một cơ quan có hoạt động
đặc thù nhƣ Học viện. Mặc dù luận án cũng nghiên cứu quản lý TSC theo quá

trình vận động của tài sản, luận án này chỉ nghiên cứu ở phạm vi một trƣờng
ĐHCL chƣa tự chủ trong bối cảnh chƣa có Luật Quản lý, sử dụng TSC ra đời.
Nhƣ vậy, sau khi Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc đƣợc ban hành
và có hiệu lực thi hành (năm 2008), hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
liên quan đến quản lý TSC đã mang tính hệ thống, tƣơng đối đầy đủ và đồng
bộ. Các nghiên cứu từ thời điểm đó đến nay đã đa dạng hơn, với các mục tiêu,
kết quả nghiên cứu tập trung vào nhiều vấn đề: Nghiên cứu s u hơn các khái
niệm, nội hàm của TSC và quản lý TSC, từ đó xác định đối tƣợng, nguyên tắc,
phƣơng pháp quản lý, kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện Luật Quản lý,
sử dụng tài sản nhà nƣớc và các các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật; nghiên
cứu quản lý TSC gắn với quản lý tài chính, quản lý NSNN, nghiên cứu việc sử
dụng các cơng cụ quản lý theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới giúp
đảm bảo quản lý TSC có hiệu quả hơn…
7. Đào Thị Hƣơng (2019), “Quản lý tài sản công các trƣờng đại học
công lập ở Việt Nam” luận án tiến sỹ, nghiên cứu và bảo vệ tại Học viện Tài
chính. Nghiên cứu này của tác giả đƣợc thực hiện khá công phu, bám sát mục
tiêu và phạm vi nghiên cứu đặt ra.
Kết quả nghiên cứu cụ thể của tác giả đó là: Hệ thống hóa một số vấn đề
mang tính lý luận cơ bản về TSC và quản lý tài sản công tại các trƣờng đại học
công lập ở Việt Nam hiện nay. Trong nội dung này tác giả có phân chia thành
các nhóm trƣờng dựa trên các tiêu chí: Tự chủ tồn phần, tự chủ một phần và
nhóm chƣa tự chủ. Đối với mỗi nhóm đối tƣợng nghiên cứu này nội dung quản
lý TSC cũng khác nhau, bởi vì nguồn hình thành tài sản cũng có sự khác nhau
nhất định. Tác giả khảo cứu thực trạng quản lý TSC các trƣờng đại học công lập


×