Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 9 CUỐI HỌC KÌ 2 WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 49 trang )

UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA

Chủ đề

Nhận biết (40%)

MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MƠN: SINH HỌC – LỚP 9

Thơng hiểu (30%)

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(20%)
(10%)

Chương II: Nêu các khái niệm về:
Hệ sinh thái quần thể SV, quần xã
SV, hệ sinh thái.
Số câu: 2
Số điểm : 1.0
Tỉ lệ 10 %

2 câu
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%

Chương III:


Con người,
dân số và
mơi trường

- Trình bày được
ngun nhân gây suy
thối mơi trường do
hoạt động của con
người.
- Khái niệm ô nhiễm
môi trường .
- Biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường

- Giải thích được
nguyên nhân của ngộ
độc thuốc bảo vệ thực
vật sau khi ăn rau,
quả.

-Liên hệ ở địa
phương có những
hoạt động nào của
con người gây ô
nhiễm môi trường.

Số câu: 4
Số điểm : 5.0
Tỉ lệ 50 %


2,5 câu
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%

1 câu
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%

0,5 câu
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Chương IV:
Bảo vệ môi
trường

-Khái niệm các dạng - Vì sao cần phải sử
tài nguyên
dụng hợp lí tài ngun
-Vai trị của hệ sinh thiên nhiên
thái rừng.
Sớ câu 3
2 câu
0,5 câu
Số điểm : 4.0
Số điểm:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 40 %
Tỉ lệ: 10 %
Tỉ lệ: 20%

Tổng số
câu: 9
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

6.5 câu
4.0 điểm
40%

1,5 câu
3.0 điểm
30%

- Mỗi HS cần
làm gì để góp
phần bảo vệ
thiên nhiên.
0,5 câu
Sớ điểm:1
Tỉ lệ: 10%
0,5 câu
2.0 điểm
20%

0,5 câu
1.0 điểm
10%



UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9

I . Trắc Nghiệm ( 3đ )
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Quần thể sinh vật là :
A. tập hợp các các thể cùng lồi, sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời
điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
B. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất
định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
C. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời
điểm nhất định.
D. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?
A. Bể cá cảnh.
B. Cánh đồng.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Công viên.
Câu 3: Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mịn và thối hóa đất?
A. Hái lượm.
B. Đốt rừng.
C. Săn bắt động vật hoang dã.
D. Trồng cây.
Câu 4: Biện pháp nào giúp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn?
A. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.
B. Chơn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

C. Cấm xả rác bừa bãi.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước?
A. Tài nguyên nước nếu khơng được sử dụng hợp lí sẽ bị ơ nhiễm và cạn kiệt.
B. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt.
C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước.
D. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái
của Trái Đất.
B. Trồng rừng giúp chống xói mịn, lũ qt.
C. Rừng mưa nhiệt đới không phải là một hệ sinh thái.
D. Rừng là mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 7 (3đ). Ơ nhiễm mơi trường là gì? Kể tên 4 hoạt động của con người ở địa phương em gây
ô nhiễm môi trường?
Câu 8 (3đ).
a. Vì sao cần phải sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên?
b. Là học sinh em cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
Câu 9 (1đ). Vườn rau nhà bác Hà mới vừa phun thuốc để bảo vệ rau chiều hôm qua. Sáng nay
bác Hà lại thu hoạch rau để mang ra chợ bán. Theo em việc làm của bác Hà đúng hay sai? Vì
sao?

------------ HẾT -----------


UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II

NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9

I.Trắc Nghiệm (3 điểm)
Trả lời đúng mỗi câu được 0.5 đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
B
D
B
C
II.Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Câu 7 - Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời
(3đ) các tính chất vật lí, hố học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại
tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- 4 hoạt động của con người ở địa phương em gây ô nhiễm môi trường?
+ Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt
động giao thơng vận tải, sản xuất công nghiệp…
+ Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
+ Xả rác bừa bải, không đúng nơi quy định.
+ Chặt cây, phá rừng.
Câu 2 a. Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Không phải đáp ứng hết mọi

(3đ) nhu cầu sử dụng của con người. Nếu chúng ta không sử dụng chúng một cách
hợp lí thì khơng thể duy trì chúng lâu dài cho thế hệ con cháu mai sau. Vì
vậy để đáp ứng được nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện đại và duy
trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau cần phải sử
dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
b. Là học sinh em cần làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ thiên nhiên:
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở.
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng túi nilon.
- Tích cực trồng cây xanh
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền đến mọi người việc bảo vệ môi trường.
......
Câu 3 - Việc bác Hà thu hoạch rau mới được phun thuốc chiều hôm qua để mang
(1đ) đi bán là việc làm sai.
- Vì khi phun thuốc vào rau, quả thì phải đợi một thời gian cho thuốc phân
giải rồi mới thu hoạch. Nếu phun thuốc mà thu hoạch liền thì lượng thuốc
được phun khơng kịp phân giải sẽ gây ngộ độc cho người sử dụng.Vì vậy
bác Hà mới phun thuốc chiều hôm qua mà sang sáng hôm sau thu hoạch thì
sẽ làm cho người tiêu dùng bị độ độc khi sử dụng.

Điểm







(HS có

thể nêu
một số
việc
khác,
mỗi
việc đạt
0,25đ)
0.5đ
0.5đ



MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9
Chủ đề

Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

TL

Chương II:
Hệ sinh thái
Số câu: 1

Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
- Khái niệm ô
nhiễm
môi
trường
- Nêu được các
tác nhân gây ô
nhiễm
môi
Chương III: trường
Con người, - Biện pháp hạn
dân số và
chế ô nhiễm mơi
mơi trường trường.
- Trình bày được
ngun nhân gây
suy thối môi
trường do hoạt
động của con
người.
Số câu: 6
4
Số điểm: 5
2
Tỉ lệ: 50%
20%
- Khái niệm các
dạng tài nguyên
Chương IV: thiên nhiên.

Bảo vệ môi
trường

Số câu: 5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số
câu: 12
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

1
0,5
5%

1
1,5
15%

Hậu
quả
nghiêm
trọng
của hoạt động
chặt phá rừng
bừa bãi và gây
cháy rừng.

1

2
20%
- Vì sao cần phải
sử dụng hợp lí
tài ngun thiên
nhiên.
- Phân biệt một
số dạng tài
nguyên
1
1
0,5
0,5
5%
5%

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
- Viết được sơ đồ
của các chuỗi
thức ăn từ các
sinh vật cho sẵn.
1
1
10%

- Nhận định về
tình hình ơ
nhiễm
mơi
trường nước ở
địa phương =>
Đề xuất biện
pháp
khắc
phục.

1
1
10%
- HS cần phải
làm gì để bảo vệ
mơi trường và
thiên nhiên?

1
1
10%

6 câu

3 câu

2 câu

1 câu


4 điểm
40%

3 điểm
30%

2 điểm
20%

1 điểm
10%


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45’
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: (0,5 điểm) Trong các loại tài nguyên sau, tài nguyên nào thuộc tài nguyên tái
sinh?
A. Dầu mỏ.

B. Năng lượng gió.

C. Sinh vật.

D. Khống sản.

Câu 2: (0,5 điểm) Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là?

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Các khí thải từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Các chất phóng xạ
Các chất thải rắn
Các chất thải do hoạt động xây dựng (vơi, cát, đất, đá…)
Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh
Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh.
A. 1, 2, 3, 5, 6.

B. 2, 3, 4, 5, 7.

C. 1, 2, 3, 4, 7.

D. 1, 2, 3, 4, 6.

Câu 3: (0,5 điểm) Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
A. Tập hợp các cá thể cùng loài.
B. Tập hợp nhiều loài ngẫu nhiên nhất thời.
C. Sống trong khoảng thời gian nhất định.
D. Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Câu 4: (0,5 điểm) Cho các dạng tài nguyên sau: dầu lửa, than đá, năng lượng gió, tài
nguyên đất, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, tài nguyên nước. Số tài nguyên

thuộc dạng tài nguyên không tái sinh là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5: (0,5 điểm) Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là:
A. gây ô nhiễm, cải thiện nguồn nước thải sinh hoạt.
B. cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng hệ sinh thái.
C. phá hủy thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu.
D. làm giảm đa dạng sinh học và xây dựng nơi ở cho sinh vật.
Câu 6: (0,5 điểm) Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí,
hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và
các sinh vật khác được gọi là:
A. ơ nhiễm khơng khí.

B. ô nhiễm môi trường.

C. ô nhiễm nguồn nước.

D. ô nhiễm đất.


II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến những hậu
quả nghiêm trọng nào?
Câu 8: (3 điểm) Trình bày khái niệm các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Vì sao

phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Là học sinh em cần phải
làm gì để bảo vệ mơi trường và thiên nhiên?
Câu 9: (1 điểm) Em hãy nhận xét tình hình môi trường ở địa phương và đưa ra một số
biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường nơi mình đang sinh sống?
Câu 10: (1 điểm) Hãy lập 4 chuỗi thức ăn khác nhau từ các loài sinh vật sau: cỏ, dê, thỏ,
gà, hổ, cáo, vi sinh vật?
---------------HẾT---------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45’
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
D

4
A


5
C

II. TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
- Cây rừng bị mất gây xói mịn đất
- Nước mưa chảy trên bề mặt không được cây rừng chặn lại nên dễ
xảy ra lũ lụt, lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng nhân dân và gây ô
nhiễm.
Câu 7
- Lượng nước thấm xuống các tầng đất giảm nên lượng nước ngầm
(2 điểm)
giảm
- Mất rừng làm cho khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm
- Mất nhiều loài sinh vật và nơi ở của các loài sinh vật làm giảm đa
dạng sinh học gây mất cân bằng sinh thái.
- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
+ Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa…) là dạng tài nguyên
sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt
+ Tài nguyên tái sinh là dạng tài ngun khi sử dụng hợp lí sẽ có
điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước…)
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió,
sóng…) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các
dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ơ nhiễm
mơi trường.
- Tài ngun thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử
Câu 8
dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài
(3 điểm)

nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguyên
tài nguyên cho thế hệ mai sau
- Là HS cần phải có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên:
+ Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà trường
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Hạn chế sử dụng túi nilon
+ Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt
+ Tích cực tham gia các hoạt động trồng cây xanh và các phong trào
bảo vệ môi trường mà nhà trường và địa phương phát động.
…..
- Môi trường ở địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
Câu 9
+ Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong
(1 điểm)
trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

6
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


0,5

1

0,5


Câu 10
(1 điểm)

- Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn ni trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người
dân trong công tác bảo vệ môi trường sống.
- Cỏ → Dê → Hổ → VSV
- Cỏ → Gà → Cáo → VSV
- Cỏ → Thỏ → Hổ → VSV
- Cỏ → Thỏ → Cáo → VSV

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: SINH HỌC – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút

Chủ đề

Nhận biết (40%)

Chương II:
Hệ sinh thái

-Nêu các khái
niệm về: quần
thể SV, quần xã
SV, hệ sinh thái.

Số câu 2
Số điểm : 1.0
Tỉ lệ 10 %
Chương III:
Con người,
dân số và
mơi trường

2 câu
Sớ điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
- Trình bày được
ngun nhân gây
suy thối mơi
trường do hoạt

động của con
người.
- Biện pháp hạn
chế ô nhiễm môi
trường

Số câu 4.
Số điểm : 5.0
Tỉ lệ 50 %
Chương IV:
Bảo vệ môi
trường

Thông hiểu (30%)

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(20%)
(10%)

- Trình bày được các
tác nhân gây ơ nhiễm
mơi trường.
- Trình bày các hoạt
động của con người
gây những hậu quả ơ
nhiễm mơi trường

2 câu

1 + ½ câu
Sớ điểm: 1
Sớ điểm: 3
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 30%.
-Khái niệm các
dạng tài nguyên
-Các
phương
thức sử dụng các
loại tài nguyên
thiên nhiên.
-Vai trò của hệ
sinh thái rừng.
Số câu 4.
3 câu
Số điểm : 4.0 Số điểm: 2
Tỉ lệ 40 %
Tỉ lệ: 20%

- Liên hệ vận dụng
giải thích một số vấn
đề liên quan đến ô
nhiễm môi trường
trong thực tế ở địa
phương. (Hoặc đưa
ra nhận định về tình
hình ơ nhiễm mơi
trường


địa
phương => Đề xuất
biện pháp khắc
phục.
½ câu
Sớ điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
-Ý thức bảo vệ
rừng, môi trường
ở địa phương.

1 câu
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Tổng số câu:
10
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

7 câu
4.0 điểm
40%

1 + ½ câu
3.0 điểm
30%


1 câu
2.0 điểm
20%

½ câu
1.0 điểm
10%

I /. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm).
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1/. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể?
A. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
B. Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong một ao.
C. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong khu vườn bách thú.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Câu 2/. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loài sinh
vật trong hệ sinh thái?
A. Quan hệ dinh dưỡng.
B. Quan hệ thực vật với động vật ăn thực vật.
C. Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2.
D. Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
Câu 3/. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Than đá
B. Bức xạ mặt trời
C. Khí đốt thiên nhiên
D. Nước.
Câu 4/. Nguyên nhân chính gây ra ơ nhiễm mơi trường hiện nay là do:
A. con người.
B. núi lửa.
C. cháy rừng.

D. chiến tranh
Câu 5/. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm
môi trường?
A. Trồng nhiều cây xanh.
B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải
C. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường.
D. Bảo quản và sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật.
Câu 6/. Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, chúng ta cần thực hiện biện pháp
nào?
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Ở địa phương em có những hoạt động nào của con người gây ô
nhiễm môi trường? Em hãy đề xuất biện pháp khắc phục.
Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày các tác nhân gây ơ nhiễm môi trường?
Câu 3: (1.0 điểm) Hãy nêu sự cần thiết ban hành luật bảo vệ môi trường?
Câu 4: (2.0 điểm) Tại sao phải khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang
dã. Bản thân em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
----------------------HẾT----------------------


ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 –
2023
MƠN: HỐ – LỚP: 8
Thời gian làm bài: 45 phút
A/. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu

Đáp án

1
D

2
A

3
D

4
A

5
C

6
C

B/. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 2 - Ở địa phương em có những hoạt động của con người gây ô
(2đ)
nhiễm môi trường: Nước thải, khí thải từ các phương tiện giao 1điểm
thơng, đun nấu sinh hoạt, nhà máy xí nghiệp, rác thải, vỏ thuốc
bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nước và không khí…
• - Em đề xuất biện pháp khắc phục:

1điểm
- + Không xả rác và chất thải bừa bãi ra môi trường
- + Tích cực giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi cơng cộng
- + Xây dựng hệ thống thốt nước nhằm khắc phục lũ lụt
- + Tuyên truyền cho mọi người về dịch bệnh, biến đổi khí hậu
mà nguyên nhân là do con người gây ra cho môi trường.
Câu 2 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
(2đ) + Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và 0,5điểm
sinh hoạt: các khí thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun
nấu sinh hoạt như khí CO2 , SO2 , CO, NO2 … gây ơ nhiễm
khơng khí.
+ Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học: các 0,5điểm
hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ
trong đất, hồ ao nước ngọt, đại dương và phân tán trong khơng
khí bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
+ Ơ nhiễm do các chất phóng xạ: các chất phóng xạ từ nhà máy 0,5 điểm
điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân, các chất phóng xạ vào cơ thể
người thông qua chuỗi thức ăn gây đột biến và một số bệnh di
truyền ở người.
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn: các chất thải rắn gây ô nhiễm
0,25 đ
như đồ nhựa, giấy vụn, ….
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: sinh vật gây bệnh có nguồn
gốc từ chất thải khơng được xử lí, sinh vật gây bệnh vào cơ thể
0,25đ
người do một số thói quen sinh hoạt như ăn gỏi, ăn tái, ngủ
không màn, …


Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm :

- Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các
hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra.
- Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần mơi trường
hợp lí.
Câu 4 - Phải khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
(2điểm vì :
)
+ Nhiều vùng trên trái đất đang ngày một suy thối, rất cần có
biện pháp để khơi phục và gìn giữ.
+ Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các lồi sinh vật và
mơi trường sống của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân bằng
sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- Bản thân em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Khơng chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây và chăm
sóc cây.
+ Khơng săn bắn chim thú, bảo vệ các lồi sinh vật có ích.
+ Tun truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên
nhiên
Câu 3
(1đ)

1điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ



MA TRẬN ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Chủ đề
Chương IX
Thần kinh và
giác quan

40 % = 4.0 đ

Chương X
Tuyến nội tiết

Nhận biết
(40%)

Thông hiểu

Vận dụng

(30%)

(20%)

Điều kiện để có - Hiểu được vai
một giấc ngủ tốt trị của tiếng nói

và chữ viết trong
đời sống con
người.
5% = 0.5 đ

15 % = 1.5 đ

Vận dụng cao
(10%)

- Giải thích vì sao
người say rượu
thường có biểu
hiện chân nam đá
chân chiêu trong
lúc đi.
20 % = 2.0 đ

- Biết được khái - So sánh bệnh
niệm tuyến nội bướu cổ và bệnh
tiết, tuyến ngoại bazơđơ?
tiết.
- Trình bày
được vị trí và
chức năng của
tuyến n, tuyến
giáp, tuyến tụy
và tuyến trên
thận


30% = 3.0 đ

15% = 1.5 đ

15 % = 1.5 đ

Chương XI:
Sinh sản

- Ý nghĩa của
biện pháp tránh
thai. Cơ sở khoa
học của các biện
pháp tránh thai.
Sự thụ tinh, phát
triển của thai nhi

- Vận dụng sự
hiểu biết để giải
quyết vấn đề thực
tiễn liên quan đến
sức khỏe sinh sản
vị thành niên.

30 % = 3.0 đ

20% = 2.0 đ

10% = 1.0đ


Tổng số câu:10

6 câu

2 câu

1 câu

1 câu

Tổng số điểm: 10

4.0 điểm

3.0 điểm

2.0 điểm

10 điểm


Tỉ lệ: 100%

40%

30%

20%

10%


ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Em hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái trên cạn?
A. Rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới
B. Rừng ngập mặn
C. Vùng thảo nguyên hoang mạc
D. Rừng mưa nhiệt đới
Câu 2: Vai trò của hệ sinh thái biển đối với đời sống con người?
A. Các loài động - thực vật biển là nguồn thức ăn của con người
B. Biển giúp con người vận chuyển hàng hóa
C. Biển cho con người muối ăn
D. Biển cung cấp thức ăn, phát triển kinh tế, giao lưu vận chuyển, điều hòa nhiệt độ trên Trái
đất
Câu 3: Hệ sinh thái lớn nhất trên Trái đất là
A. biển
B. các hệ sinh thái hoang mạc
C. các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
D. rừng mưa vùng nhiệt đới
Câu 4: Khi thực vật bao phủ thì đất như thế nào?
A. Đất màu mỡ
B. Đất khơ hạn
C. Đất bị xói mịn
D. Đất bị nhiễm mặn
Câu 5: Để góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên cần phải xóa bỏ hành vi nào sau đây?
A. Chăm sóc và bảo vệ rừng.
B. Xử lí rác thải hợp lí

C. Du canh, du cư.
D. Vận động mọi người giữ gìn mơi trường
Câu 6: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là sử dụng như thế nào?
A. Chỉ sử dụng tài nguyên không tái sinh
B. Chỉ sử dụng tài nguyên tái sinh
C. Sử dụng tiết kiệm, hợp lí đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại và duy trì cho thế hệ mai sau
D. Chỉ sử dụng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Khái niệm ô nhiễm môi trường? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường?.
Câu 2: (2.0 điểm) Giải thích nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau,
quả?
Câu 3: (1.0 điểm) Cho các dạng tài nguyên thiên nhiên sau: than đá, năng lượng thủy triều,
năng lượng mặt trời, quặng boxit, năng lượng suối nước nóng, rừng, đất, khí đốt. Hãy phân
loại các dạng tài nguyên thiên nhiên đó ?
Câu 4: (1.0 điểm) Cho các sinh vật sau: sâu ăn lá cây, cầy, đại bàng, vi sinh vật, thực vật, bọ
ngựa, rắn. Trong các sinh vật nêu trên thì sinh vật nào là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và
sinh vật phân giải? Viết 1 chuỗi thức ăn gồm 5 sinh vật từ các sinh vật đã cho.
Câu 5: (2.0 điểm) Ở thị trấn Long Hải có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm
môi trường? Em hãy đề xuất cách khắc phục tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn ở thị trấn Long Hải?
.......Hết........


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3.0đ)
1 câu đúng 0.5 đ
Câu
1

Đáp án
B

2
D

3
A

4
A

5
C

6
C

II. TỰ LUẬN (7.0 đ)
Câu
Nội dung
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời
sống của con người và các sinh vật khác.
- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường
Câu 1
+ Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt.
(1.0đ)
+ Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
+ Ơ nhiễm do các chất phóng xạ

+ Ô nhiễm do các chất thải rắn.
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau, quả.
- Người trồng rau và quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách như:
dùng sai thuốc, dùng quá liều lượng, dùng thuốc không đảm bảo chất lượng,
Câu 2
không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch rau và quả (thu hoạch sớm) sau
(2.0đ)
khi sử dụng thuốc,...
- Người buôn bán rau quả sử dụng chất bảo quản rau quả không an tồn.
- Người sử dụng rau và quả khơng rửa sạch trước khi sử dụng.
Mỗi ví dụ sắp xếp đúng
Câu 3
- Tài ngun khơng tái sinh: than đá, khí đốt, quặng boxit
(1.0đ)
- Tài nguyên tái sinh: đất, rừng
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: năng lượng thủy triều, năng lượng Mặt trời,
năng lượng suối nước nóng
- Phân loại:
Sinh vật sản xuất: thực vật
Sinh vật tiêu thụ: sâu ăn lá cây, cầy, đại bàng, bọ ngựa, rắn
Câu 4
Sinh vật phân giải: vi sinh vật
(1.0 đ)
- Chuỗi thức ăn: (HS viết chuỗi thức ăn khác đúng vẫn cho đủ điểm)
thực vật → sâu ăn lá cây → cầy → đại bàng → vi sinh vật
Câu 5

* Ở thị trấn Long Hải có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi


Điểm
0.5đ

0.1đ
0.1đ
0.1đ
0.1đ
0.1đ
1.0đ

0.5đ
0.5đ
0.125đ

0.5đ
0.5đ


(2.0 đ)

trường:
- Thải rác sinh hoạt, xác động vật chết bỏ không đúng nơi quy định
- Nước thải sinh hoạt và nước thải của các cơ sở làm cá ra mơi trường chưa
được xử lí.
- Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động đun nấu của con người trong sinh hoạt và do
các phương tiện giao thơng
- Ơ nhiễm tiếng ồn do phương tiện giao thông và ý thức của một số hộ dân
trong việc giải trí (hát karaoke mở loa quá to).
- Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, diệt nấm ,…
* Đề xuất cách khắc phục tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn ở thị trấn Long Hải

- Giáo dục tuyền truyền mọi người có ý thức tránh gây ô nhiễm tiếng ồn.
- Người tham gia giao thông không nẹt pô xe máy, không rú ga, khơng bóp cịi
(khi khơng cần thiết).
- Các hộ gia đình khi hát Karaoke tại nhà cần chú ý mở âm thanh không gây
ảnh hưởng đến người khác
(HS đề xuất biện pháp khác nếu hợp lí vẫn ghi điểm)
…………………Hết………………

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.125đ
0.125đ
0.5 đ
0.25đ
0.25đ



ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: SINH HỌC– LỚP: 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3Điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm).
Câu 1: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ -> chuột –> rắn hổ mang –> diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là
A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng.
B. Chuột, rắn hổ mang, đại bàng.
C. Cỏ, đại bàng.
D. Đại bàng.

Câu 2: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật ?
A. Một khu rừng.
B. Một hồ tự nhiên.
C. Một đàn chuột đồng.
D. Một ao cá.
Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không giúp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá ?
A. Trồng cây gây rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc.
B. Khai hoang mở rộng đất trồng trọt, di canh di cư.
C. Tăng cường cơng tác thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lí ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp.
D. Thay đổi cây trồng hợp lí ở những vùng đất sản xuất nơng nghiệp.
Câu 4: Nhận định nào sai trong các nhận định sau:
A. Vào thời kỳ nguyên thủy, các hoạt động sống cơ bản của con người là săn bắn động vật và hái lượm
cây rừng.
B. Các hoạt động của con người ở thời kỳ xã hội nông nghiệp không gây ô nhiễm môi trường.
C. Nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống ở thời kỳ xã hội cơng nghiệp.
D. Cơng nghiệp khai khống phát triển làm phá hủy rất nhiều diện tích rừng, mất cân bằng sinh thái và
ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên là:
A. Khai thác khống sản
B. Xây dựng nhiều nhà máy cơng nghiệp
C. Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
D. Phục hồi và trồng rừng mới
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
1. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
2. Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.
3. Nguồn ơ nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà
máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.
4. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ơ nhiễm và làm suy thối
mơi trường.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: (2điểm) Rừng có vai trị gì? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Câu 2: (1,5điểm) Phân biệt các dạng tài nguyên nhiên nhiên ở nước ta.
Câu 3: (2,5điểm)
a) Liên hệ ở địa phương em có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Đề xuất
biện pháp khắc phục. (1,5điểm)
b) Ngày 1/5/2015 anh Hiến đã phun thuốc trừ cỏ xung quanh vườn rau của gia đình. Đến trưa cùng
ngày, do không biết, em gái vào vườn hái rau về nấu. Sau khi ăn xong thì cả gia đình nơn mửa và đã
được hàng xóm đưa đến bệnh viện cấp cứu. Em hãy cho biết tác hại của việc sử dụng rau bị nhiễm
thuốc bảo vệ thực vật?(1điểm)
Câu 4: (1điểm) Chứng minh hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta phong phú và các biện pháp bảo vệ sự
phong phú đó.
........................Hết ...................

HƯỚNG DẪN CHẤM
I/.TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B

B
D
C
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
- Vai trò :
(2đ)
+ Cung cấp gỗ.
+ Điều hồ khí hậu. Tạo ra khí oxy.
+ Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió.
+ Là nơi cư trú của một số động thực vật.
− Biện pháp :
+ Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng Quốc Gia,..
+ Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về :
định canh, định cư, phịng chống cháy rừng, chăn ni gia súc, xây dựng kế hoạch
khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí,..
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ.
Câu 2
Phân biệt một số dạng tài nguyên nhiên nhiên:
(1,5đ)
-Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khai thác hợp lí sẽ phục hồi lại: tài nguyên
rừng, đất, sinh vật.

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5


Câu 3
(2,5đ)

Câu 4
(1đ)

-Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sẽ cạn kiệt sau 1 thời gian khai
thác: than đá, dầu mỏ, khí đốt, khống sản,..
-Tài ngun tái sinh là dạng tài nguyên khai thác hợp lí sẽ phục hồi lại: tài nguyên
rừng, đất, sinh vật.
Tại địa phương có tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
+ Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư;
+ Phun thuốc bảo vệ thực vật;
- Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người : Ảnh hưởng tới
đường hô hấp vì ơ nhiễm khơng khí, có khả năng bị nhiễm độc nước,... ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe của con người.
- Biện pháp khắc phục như: các biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp và chất
thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, sử dụng nhiều loại năng lượng khơng
gây ơ nhiễm như năng lượng gió, mặt trời… xây dựng nhiều công viên, trồng
nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hịa khí hậu… cần tăng cường công tác

tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phịng
chống ơ nhiễm môi trường.
b) Tác hại của việc sử dụng rau củ quả bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật:
- Ngộ độc cấp tính( do lượng thuốc quá mức trong rau củ): đau bụng, tiêu chảy,
nôn mửa, nhức đầu,..
- Làm giảm số lượng tinh trùng.
- Gây bệnh ưng thư: dư lượng thuốc tích lũy trong cơ thể quá nhiều.
- Tổn thương hệ thần kinh.
-Chứng rối loạn tăng động giảm chú ý.
* Hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta phong phú: nhờ hệ sinh thái này cung cấp
lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo
đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường. Hệ sinh thái nông
nghiệp ở nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông nghiệp như:
-Vùng núi phía Bắc: cây quế( Yến bái), hồi,...cây lương thực trồng trên các vùng
đất dốc
-Vùng Trung du phía Bắc: chè( Thái Nguyên)
-Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước( Ninh Bình),...
-Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè,..
- Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước.
*Biện pháp bảo vệ: bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp đi đôi với việc
cải tạo để đạt năng suất và hiệu quả cao; cải tạo đất, bảo vệ môi trường đất,
nước,...

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5.
( HS làm

biện pháp
khác vẫn
ghi điểm)

1

0,75
0,25


MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO CUỐI KÌ 2 (30% TRẮC NGHIỆM + 70% TỰ LUẬN)
MÔN HỌC: SINH HỌC 9
Thời gian : 45 phút
* Mục tiêu kiểm tra/đánh giá: Năng lực của học sinh về kiến thức ở các chương II: Hệ sinh thái, Chương III: Con người, dân số và mơi
trường, Chương IV: Bảo vệ mơi trường, từ đó HS vận dụng được những kiến thức vừa nêu trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên
quan. Thơng qua kiểm tra để đánh giá năng lực của học sinh ở cuối kì 2.
Nội
dung

Cấp độ 1
(Biết)
%

SL

Tự luận
TG
Đ

Trắc nghiệm

SL TG Đ

Cấp độ 4
(Vận dụng cao)

Tự luận
SL TG Đ

Trắc nghiệm
SL TG Đ

Tự luận
SL TG Đ

100
20

0

1

1/10

30

0

5

5/45


100

2

01

40

0

10

2/10

14.3

1

10/45

1

1

01

85.7

8


3

3/10

1

10

10/45

2

01

8

1/10

%

4

8/45

%

Trắc nghiệm
SL TG Đ


1

06

Tổng

Tự luận
TG Đ

Cấp độ 3
(Vận dụng)

1

01

Chương 4:
Bảo vệ môi
trường.

50

4

3/10

Chương 3: Con
người, dân số và
môi trường


40

2

SL

12/45

Chương 2:
Hệ sinh thái

10

Trắc nghiệm
SL TG Đ

Cấp độ 2
(Hiểu)

100
10


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THAM KHẢO CUỐI KÌ 2 - SINH HỌC 9
Thời gian làn bài : 45 phút
* Mục tiêu kiểm tra/đánh giá: Năng lực của học sinh về kiến thức ở các chương II: Hệ sinh thái, Chương III: Con người, dân số và môi
trường, Chương IV: Bảo vệ mơi trường, từ đó HS vận dụng được những kiến thức vừa nêu trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên
quan. Thơng qua kiểm tra để đánh giá năng lực của học sinh ở cuối kì 2.

Cấp độ 1: Biết; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng; Cấp độ 4: Vận dụng cao.

CĐR (Chuẩn kiến
thức kĩ năng cần
đạt)

%

Chương II

Hệ sinh thái

10

1. Quần thể
sinh vật.

Khái niệm quần thể
sinh vật.

5

5

1

2

2. Quần xã
sinh vật

Khái niệm quần xã

sinh vật.

5

5

1

2

10

2

4

Nội dung

Tổng chương II
Chương III

Con người, dân số
và môi trường.

40

1. Ô nhiễm
môi trường.

Nguyên nhân của

ngộ độc thuốc bảo vệ
thực vật sau khi ăn
rau, quả.

30

2. Ơ nhiễm
mơi trường
(tt)..

Nêu biện pháp hạn
chế ô nhiễm môi
trường.

10

Tổng chương III
Chương IV

Bảo vệ môi trường

Cấp
độ 1
(%)

Số câu hỏi
Thời
gian
TN


TL

Cấp
độ 2
(%)

TN

30

Thời
gian

TL

1

Cấp
độ 3
(%)

Số câu hỏi
Thời
gian
TN

TL

Cấp
độ 4

(%)

Số câu
hỏi
TN

0

1

Thời
gian

TL

10

10
30

50

Số câu
hỏi

10

10

0


1

5

1

5


1. Sử dụng
hợp lí Tài
nguyên thiên
nhiên.
2. Bảo vệ đa
dạng các hệ
sinh thái.

- Khái niệm các dạng
tài nguyên thiên
nhiên.
- Các phương thức
sử dụng các loại
TNTT.
- Vai trò của hệ sinh
thái rừng.
- Ý thức bảo vệ
rừng, môi trường ở
địa phương.


25

25

3

25

5

1

30

4

40

6

Tổng chương IV
Tổng

100

1

14

2


20

1

16

20

1

20

20

30

0

1

10

1

10

0

1


10

0

1

10

10

0

1

5


×