Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tiểu luận cuối kỳ môn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.26 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân

TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA CÁC SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG

Tiểu luận môn /Nhóm
LLCT130105- triết học Mác-Lênin- 53

Nhóm số: 06 Đề tài số: 06
Học kỳ: 1 – năm học: 2022 – 2023

Tp HCM tháng 12 - 2022


GVC.ThS Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 04
GVC.ThS Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 06

DANH SÁCH NHĨM 6

STT

Tên

MSSV

1

Nguyễn Đào Vân Anh


01/01/2004
Đăk ‘ R Lấp -Đăk Nơng

22136001

2

Bùi Hồng Ánh
16/04/2004
Long Khánh - Đồng Nai

22136004

3

Hỷ Hồng Đào
05/03/2004
Đơn Dương - Lâm Đồng

22136008

4

Phan Thị Gia Huệ
22/1/2004,
Tây Hòa,Tỉnh Phú Yên

22136014

5


Nguyễn Thị Mỹ Kiều
03/12/2004
Tân Hiệp - Kiên Giang

22136019

DANH SÁCH THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
Mơn triết học Mác-Lênin, nhóm 06
Học kỳ 1 - Năm học 2022 - 2023
Tên đề tài: (Nguyên lí mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng)

2

Đề tài số 04 nhóm số 02


GVC.ThS Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 04
GVC.ThS Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 06

STT
như
danh
sách
nhó
m
(1)
03
06
08

04
01

HỌ VÀ TÊN
SỐ ĐTDD

Mục
(2)
Bùi Hồng Ánh
Phan Thị Gia Huệ
Nguyễn Thùy Mỹ Kiều
Hỷ Hồng Đào
Nguyễn Đào Vân Anh

VIẾT TIỂU
LUẬN

THUYẾT TRÌNH

(3)
1.1 & 2.1
1.2 & 2.2
1.3 & 2.3
3.1 & 3.2
3.3

Điểm
(A)
(4)


Mục
(5)
1.1 & 2.1
1.2 & 2.2
1.3 & 2.3
3.1 & 3.2
3.3

Điểm
(B)
(6)

ĐIỂM
TỔNG
(A+B)/
2
(7)

Nhận xét của giáo viên
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày ……. tháng 12 năm 2022
Giáo viên chấm điểm

GVC.Ths. Đinh Huy Nhân

3

Đề tài số 04 nhóm số 02



MỤC LỤC


Chương 1: Mở đầu
1.1. Đặt vấn đê
Mỗi một ngày trôi qua, có phải chúng ta ln bắt gặp những vấn đề mang đến
cho ta nhiều câu hỏi thắc mắc, những sự tò mò về thế giới, vị trí và vai trị của bản
thân trong thế giới? C̣c sống phát triển với tốc đợ ngày càng nhanh, có bao giờ bạn
tự ngồi lại và suy ngẫm: liệu những điều bên ngoài kia có mợt sự tác đợng nào đến ta
hoặc chúng có mối liên hệ gì đến nhau hay khơng? Nếu có thì tại sao lại như vậy. Con
người là mợt thực thể đợc lập thì có tác đợng chuyển hóa qua lại với những sự việc
ngồi kia hay khơng? Sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng
thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và ln vận đợng, phát triển hay
trong trạng thái tách rời, cô lập nhau và đứng im, khơng vận đợng, phát triển?...
Và từ đó, phép biện chứng duy vật - “linh hồn sống”, là “cái quyết định” của
chủ nghĩa Mác ra đời. Bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện
thực khách quan và nhận thức của khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức
năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Phép biện
chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm
trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái
quát nhất. Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có
tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Lênin viết: “chừng nào chúng ta chưa biết được mợt quy luật của giới tự nhiên
thì quy luật đó, trong khi tồn tại và tác động độc lập và ở ngồi nhận thức của ta, biến
ta thành những nơ lệ của “tính tất yếu mù quáng”. Khi chúng ta đã biết được quy luật
đó, quy luật tác đợng (như Mác đã nhắc lại hàng ngàn lần) không lệ thuộc vào ý chí
của chúng ta và vào ý thức của chúng ta thì chúng ta trở thành người chủ của giới tự

nhiên”. Vì thể, để trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm
hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản.
Trong đó nhóm chúng em đặc biệt nghiên cứu chủ đề về “Nguyên lý của mối
liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng” để giải đáp vấn đề “sự vật, hiện tượng
5


quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại?” hay tại sao con
người – một sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên luôn chịu sự tác động của các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và ngay cả các yếu tố trong chính bản thân nó. Ngồi
sự tác đợng của tự nhiên như các sự vật khác còn tiếp nhận sự tác động của xã hội và
của những người khác. Chính con người và chỉ có con người mới có thể tiếp nhận vơ
vàn mối quan hệ đó. Vấn đề là con người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng
chúng vào hoạt động của mình giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu
cầu lợi ích của xã hội và của bản thân.
1.2. Mục tiêu của đê tài
Qua việc nghiên cứu đề tài lí luận này, giúp cho mọi người hiểu rõ và nắm bắt
được các nguyên lý mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng. Con người phải
hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của cá nhân giải quyết các
mối liên hệ phù hợp để phục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội cũng như là của bản thân.
Mục tiêu 2.1: Tìm hiểu được nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Từ đó
có sự phân biệt khác nhau giữa liên hệ với quan hệ.
Mục tiêu 2.2: Nắm bắt được các tính chất của liên hệ phổ biến. Qua đó hiểu rõ
được tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú của liên hệ để vận dụng
vào thực tiễn.
Mục tiêu 2.3: Vận dụng lý luận mối liên hệ để làm sáng tỏ ý nghĩa nguyên lý
mối liên hệ phổ biến. Liên hệ trong việc học các môn của sinh viên hiện nay.
Mục tiêu 3.1: Phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ. Từ đó trong hoạt đợng
nhận thức và thực tiễn có được những hiệu quả trong việc xử lí các vấn đề.
Mục tiêu 3.2: Vận dụng cơ sở lý luận triết học để giải thích câu thành ngữ.


6


1.3. Mơ hình kết cấu đê tài:

Đặt vấn đề

Mở đầu

Mục tiêu của đề tài

Mô hình kết cấu đề tài

NGUYÊN LÝ
MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
CỦA CÁC SỰ
VẬT HIỆN
TƯỢNG

Phân tích nội dung nguyên
lý mối liên hệ phổ biến

Nội dung nguyên lý

Phân tích tính chất của liên
hệ phổ biến.
Cho ví dụ.
Phân tích ý nghĩa mối liên

hệ phổ biến

Lập bảng để phân biệt sự
khác nhau giữa các thuật
ngữ

Vận dụng và kết luận

Giải thích bằng lý luận
triết học, câu thành ngữ :
“Nước chảy đá mòn”

7

Kết luận và liên hệ đề tài
với thực tiễn


Chương 2: Nội dung nguyên lý:
2.1. Phân tích nội dung mối liên hệ phổ biến
Thứ nhất, liên hệ và mối liên hệ có nghĩa là gì?
Liên hệ là quan hệ giữa hai (hoặc nhiều) đối tượng nếu sự thay đổi của một
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi. Hay nói cách khác, liên hệ là sự
quy định lẫn nhau, tác đợng qua lại, chuyển hóa nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các mặt trong sự vật.
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương
hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau.
Ví dụ: Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2,
trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2.

Trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thể
giữa cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung và
cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác đợng, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hố lẫn
nhau, từ đó tạo nên q trình vận đợng, phát triển khơng ngừng của cả cung và cầu. Đó
chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và
cầu
Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những
mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay nói cách khác mỗi liên
hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa: dùng để chỉ tính phổ biến của mối liên hệ; dùng
để chỉ sự khái quát của những mối liên hệ có tính chất phổ biến.
Thứ hai, phân biệt sự khác nhau giữa liên hệ với quan hệ:
Khái niệm quan hệ: Quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc
nhiều hơn hai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan
với nhau. Ví dụ: quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa thầy và trị, quan hệ giữa sản
xuất và lưu thơng phân phối.

8


Khi mộ đối tượng trong mối quan hệ thay đổi, các đối tượng khác không nhất
định sẽ ảnh hưởng và thay đổi. Quan hệ có thể là sự quy định lẫn nhau, tác đợng qua
lại, chuyển hóa nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt trong sự vật và
cũng có thể là khơng.
Nói cách khác, quan hệ rộng hơn liên hệ, liên hệ chính là một phạm trù của
quan hệ. Liên hệ chính là quan hệ nhưng không phải bất cứ mối liên hệ nào cũng là
quan hệ
Thứ ba: Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Nợi dung: mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ, cơ sở mối liên hệ dựa trên
tính thống nhất của thế giới vật chất. Nhờ tính thống nhất đó mà các sự vật, hiện tượng
khơng thể tồn tại tách rời, biệt lập mà chúng tồn tại trong sự tác đợng qua lại, chuyển

hóa cho nhau.
Ví dụ: Cơng cụ lao động liên hệ trực tiếp với đối tượng lao động: Những thay
đổi của công cụ lao động luôn gây ra những thay đổi xác định trong đối tượng lao
động mà các cơng cụ đó tác đợng lên. Và sự biến đổi của đối tượng lao động cũng sẽ
gây ra những biến đổi ở các công cụ lao động. Một ví dụ điển hình như ở thời kỳ
nguyên thủy, con người chỉ có thể săn bắt, hái lượm nhưng đến khi công cụ lao động
như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi đối tượng lao đợng là đất
đai. Từ đó con người bắt đầu hoạt động trồng trọt để tạo ra sản phẩm nông nghiệp
phục vụ đời sống của mình. Khi đối tượng lao động bị biến đổi như đất đai khô cằn thì
công cụ lao động cũng thay đổi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh như sự xuất hiện của
máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp.
Thực vật, nước và không khí có mối liên hệ phổ biến. Nước và khơng khí là
điều kiện kèm theo sống sót của thực vật. Thực vật có cơng dụng làm sạch so với nước
và khơng khí.
Giữa các bộ phận cơ thể con người, khi phổi thực hiện hô hấp thì các cơ quan
của cơ thể mới có thể vậm hành và hoạt đợng, dạ dày mới có thể hấp thụ và tiêu hóa
thức ăn ni sống cơ thể. Ngược lại, khi dạ dày của chúng ta gặp phải vấn đề, thì cơ

9


thể sẽ không thể hấp thụ được chất dinh dưỡng phục vụ cho hoạt động của các cơ
quan, tế bào
2.2. Tính chất của mới liên hệ phở biến
Thứ nhất, tính khách quan của liên hệ:
Theo quan điểm biện chứng duy vật, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của
thế giới là có tính khách quan. Theo quan điểm đó, sự quy định tách biệt, tác đợng lẫn
nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau giữa các đối tượng (hoặc trong bản thân họ) là cái
vốn có của nó, tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý chí của con người, con người chỉ
có thể nhận thức và sử dụng các mối liên hệ đó trong hoạt đợng thực tế của mình.

Ví dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên và xã
hội mặc dù họ có ý thức được hay khơng. Đó là điều khách quan và không thể thay đổi
theo ý chí con người.

Thứ hai, tính phổ biến của liên hệ:
Theo quan điểm biện chứng thì khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá
trình nào tồn tại tuyệt đối đối lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng
thời, cũng khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống,
bao gồm các yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ
mợt tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ
với các hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
10


Ví dụ: Trong bn bán, ngồi mối liên hệ giữa cung và cầu, nhìn sâu hơn ta còn
thấy mối liên hệ giữa những đặc điểm của mặt hàng và yêu cầu của người tiêu dùng.
Thứ ba, tính đa dạng phong phú của liên hệ:
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ khẳng định tính
khách quan, tính phổ biến của mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú đa dạng
của mối liên hệ. Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các
sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau,
giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại của nó; mặt khác cùng mợt mối liên hệ
nhất định nhất của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
thì cũng có những tính chất và vai trị khác nhau. Như vậy, khơng thể đồng nhất tính
chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện
tượng nhất định trong những điều kiện xác định. Đó là các mối liên hệ bên trong và
bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối
liên hệ trực tiếp và gián tiếp, của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới.
Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ còn bao hàm quan niệm

về khả năng thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ hệ thống phổ biến ở các
mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng. Mỗi quá trình cụ thể trong
những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Ví dụ : Cả con người và động vật đều có sự phát triển, tư duy, nhưng quá trình
phát triển của hai nhóm lại khơng giống nhau.

2.3. Phân tích ý nghĩa nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính vơ hạn của thế giới,
11


cũng như tính vô lượng của các sự vật hiện tượng đó chỉ có thể giải thích được trong
mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng các mối quan hệ có hình thức, vai trị khác
nhau.
Mối liên hệ phổ biến là một phép biện chứng với mục đích dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng, qua đó cũng có thể khẳng định
rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, không
loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào. Bên cạnh đó thì những mối liên hệ tồn tại
ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác
đợng và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố
của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để
chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời
cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới
Thứ nhất, quan điểm toàn diện:
Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết
học. Khi các nhìn nhận phải được thể hiện mợt cách tồn diện. Quan điểm này mang
đến tính đúng đắn trong hoạt động xem xét hay đánh giá một đối tượng nhất định. Các
nhà nghiên cứu chỉ ra tính hợp lý cần thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác và hiệu

quả đối tượng. Từ đó mà các đánh giá mới mang đến tính chất khách quan, hiệu quả.
Trên thực tế, quan điểm này giữ nguyên giá trị của nó. Khi mà những cần thiết trong
đánh giá hay phán xét đối tượng.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt
này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải,
không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện (đánh tráo các
mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp
ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).

12


Thứ hai, quan điểm lịch sử cụ thể
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình
thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận
động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định, điều kiện
không gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật.
Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện về không gian và thời gian
khác nhau thì sẽ khiến tính chất, đặc điểm của nó khác nhau, thậm trí có thể làm thay
đổi hồn tồn tính chất của sự vật đó.

13


Thứ ba, liên hệ hai quan điểm này trong việc học các môn học của sinh viên
hiện nay.
Liên hệ quan điểm toàn diện trong học tập: Để việc học tập phát triển tồn diện
thì mỡi sinh viên cần phải biết áp dụng quan điểm toàn diện. Cụ thể là xác định được
đúng đắn mục đích của môn học mà mình đang tiếp thu, xem xét lựa chọn cách học
sao cho phù hợp với mỗi môn học khác nhau (với các môn tự nhiên chú trọng công

thức, phương pháp giả i,.. đối với các môn xã hội thì chú trọng việc tìm tài liệu liên
quan, biết cách liên hệ với thực tiễn, lí luật sao cho hợp lí); mỗi một môn học đều phải
phải xác định được lợi ích của môn học đó đem lại, từ dó phân chia thời gian học các
môn cho hợp lí.
Liên hệ quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hộc các môn học của sinh viên:
Muốn đạt đến mục đích học tập, sinh viên cần phải tập cách suy nghĩ thông qua các
tao tác trí tuệ, từ nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp đến cụ thể hóa khả năng dự
đốn, bảo vệ chân lý do mình đề xuất. Tất cả những gì có được về phương pháp nhận
thức, về tư duy đều là kết quả tất yếu của quá trình học tập lâu dài bền bỉ. Cụ thể, bước
vào môi trường đại học – môi trường hộc tập mới khác nhiều với phương pháp dạy ở
phổ thơng, do đó sinh viên khơng thể áp dụng phương pháp học cũ mà phải tự tìm cho
mình cách học mới phù hợp hơn ví dụ như tự học, tập trung nghe giảng trên giảng
đường, tìm tòi các kiến thức mới và vận dụng vào quá trình học ….

14


Chương 3. Vận dụng và kết luận
-

3.1. Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ:
Bảng 1, nguyên lý và nguyên tắc.
Căn cứ để
phân biệt

Nguyên lý

Nguyên tắc

Là những luận điểm xuất phát, Là luận điểm gốc của học thuyết

những tư tưởng chủ đạo của mợt nào đó, tư tưởng chỉ đạo của quy
Khái niệm học thuyết hay lý luận mà tính chân tắc hoạt động hay là niềm tin,
lý của chúng là hiển nhiên, không quan điểm đối với sự vật và
thể hay không cần phải chứng minh chính quan điểm, niềm tin đó
nhưng khơng mâu thuẫn với thực xác định quy tắc hành vi, đồng
tiễn và nhận thức về lĩnh vực mà thời cũng có thể là nguyên lý cấu
học thuyết hay lý luận đó phản ánh.

trúc hoạt động của bộ máy dụng
cụ thiết bị nào đó.

nguyên lý thương mại làm cho mọi
Ví dụ

người đều có lợi, được dùng làm Nguyên tắc không được đi học
xuất phát điểm cho việc xây dựng lý muộn do nhà trường, giáo viên
thuyết về thương mại quốc tế.

Phân loại

đặt ra đối với học sinh

Dựa vào mức độ phổ quát nguyên lý Đa dạng, để phân loại phải căn
được chia thành nguyên lý khoa học cứ vào đặc điểm, thành phần,
và nguyên lý triết học

Phạm vi

cấu tạo,..


Cơ sở lý luận của các nguyên tắc là
các nguyên lý.

Quan hệ

Chúng tồn tại xuyên suốt trong
mợt hoặc tồn bợ giai đoạn nhất
định.

Ngun lý là cơ sở lý luận của mọi Bằng cách thức, sự ràng ḅc
học thuyết hay lý luận. Nó thực hiện nào đó sẽ khiến mỡi cá nhân hay
chức năng lý giải và đồng thời cũng tổ chức phải tuân theo.

15


là công cụ tinh thần để nhận thức và
cải tạo hiệu quả thế giới.
-

Bảng 2, khách quan và phổ biến.
Căn cứ để

Khách quan

phân biệt

Phổ biến

Là sự vận động và phát triển của Mối liên hệ qua lại, quy định,

mọi hiện tượng khơng phụ tḥc chuyển hố lẫn nhau khơng
con người. Mọi sự vật hiện tượng những diễn ra ở mọi sự vật, hiện
Khái niệm

xảy ra theo quy luật có sẵn, không tượng trong tự nhiên, trong xã
chịu sự tác động hay nhận xét của hợi, trong tư duy, mà cịn diễn ra
một ai.

đối với các mặt, các yếu tố, các
quá trình của mỗi sự vật, hiện
tượng.
Sự liên hệ qua lại bên trong cơ

Con người luôn tồn tại trong mối thể người có thể ảnh hưởng tới
liên hệ với mơi trường tự nhiên và mối quan hệ giữa người với
xã hội dù họ có ý thức được hay người.
khơng. Đó là điều khách quan và
không thể thay đổi bởi ý chí con
Ví dụ

người
Là vốn có của mọi sự vật, hiện Ở bất kỳ nơi đâu, trong tự

Phạm vi

tượng, không phụ thuộc vào ý thức nhiên, trong xã hội và trong tư
của con người.

Quan hệ


duy đều có

Sự quy định, tác đợng và làm Mối liên hệ qua lại, quy định,
chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, chuyển hóa lẫn nhau khơng
hiện tượng (hoặc trong bản thân những diễn ra ở mọi sự vật, hiện
chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại tượng tự nhiên, xã hội, tư duy,

16


đợc lập khơng phụ tḥc vào ý chí mà cịn diễn ra giữa các mặt,
của con người.

các yếu tố, các q trình của
mỡi sự vật, hiện tượng.

-

Bảng 3, tồn diện và phiến diện.
Căn cứ để

Toàn diện

phân biệt

Phiến diện

Toàn diện là quan điểm mà khi Phiến diện là cách xem xét chỉ
nghiên cứu và xem xét hiện tượng, thấy một mặt, một mối quan
Khái niệm


sự vật hay sự việc chúng ta phải hệ, tính chất nào đó mà khơng
quan tâm đến tất cả các yếu tố kể thấy được nhiều mặt, nhiều
cả khâu gián tiếp hay trung gian có mối quan hệ, nhiều tính chất
liên quan đến sự vật.

của sự vật.

C. Mác đã đứng trên quan điểm Chuyện Thầy bói xem voi.
phát triển đế phân tích sự phát triển Ông sờ vào vịi con voi lại bảo
của xã hợi lồi người qua các hình nó như con đỉa. Mợt ơng sờ
thái tổ chức kinh tế – xã hội hoặc chân thì bảo nó là cái cợt
Ví dụ

ơng đã đứng trên quan điểm đó để đình... Mỡi ơng mợt ý đều
phân tích lịch sử phát triển của các đúng nhưng lại không sờ tồn
hình thái.

thể. Do đó, xảy ra việc cãi
nhau.

Quan điểm tồn diện chân thực địi Quan điểm phiến xuất hiện khi
hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về suy nghĩ, nhìn nhận về một vấn
Phạm vi

nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự đề, có người chỉ chăm chăm
vật đến chỗ khái quát để rút ra cái nhìn vào những mặt hạn chế,
bản chất chi phối sự tồn tại và phát tiêu cực, có người chỉ nhìn vào
triển của sự vật hay hiện tượng đó.


Quan hệ

những mặt tích cực.

Khi tác động vào sự vật, chúng ta Quan điểm phiến diện chỉ thấy
17


vừa phải chú ý tới những mối liên mặt này, mối liên hệ này mà
hệ nợi tại của nó, vừa phải chú ý tới không thấy mặt khác, mối liên
những mối liên hệ giữa sự vật ấy hệ khác; nhận thức sự vật trong
với các sự vật khác. Từ đó ta phải trạng thái cô lập, giải quyết
biết sử dụng đồng bộ các biện công việc không đảm bảo tính
pháp, các phương tiện khác nhau đồng bộ.
để tác động vào sự vật nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất.

-

Bảng 4, trừu tượng và cụ thể.
Căn cứ để
phân biệt

Trừu tượng

Cụ thể

Trừu tượng là dùng trí óc để gạt Có hình thể, có tồn tại dưới
Khái niệm


bỏ những thứ không cần thiết và dạng vật chất mà giác quan con
chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết người có thể nhận biết được;
quan trọng cho tư duy. Khái quát phân biệt với trừu tượng. Rõ
hố ra trong tư duy từ các tḥc ràng và được xác định riêng
tính, quan hệ của sự vật.

Ví dụ

biệt, không chung chung, không

Âm-dương, xấu-tốt, lịch thiệp...

khái quát
Cái cây, mặt trăng, tồ nhà…

Trừu tượng có được trước hết phải Cụ thể phản ánh tính biến đổi về
xuất phát từ các tài liệu trực quan mặt lịch sử của thế giới khách
sinh động. Trừu tượng phản ánh quan trong quá trình cụ thể của
Phạm vi

hiện thực thông qua các tri thức sự phát sinh, phát triển, chuyển
cảm tính, các kinh nghiệm đã tích hóa của sự vật, hiện tượng; biểu
luỹ được và nói chung, dựa vào hiện tính cụ thể của sự phát sinh
những hiểu biết đã có.

và các giai đoạn phát triển của
sự vật, hiện tượng.
18



Trừu tượng là đặc điểm của tư Mỗi sự vật, hiện tượng đều bắt
duy, khơng có khái qt thì khơng đầu từ quá trình hình thành, phát
có quá trình hình thành khái niệm, triển và suy vong của mình và
không thể xây dựng được các lý quá trình đó thể hiện trong tính
Quan hệ

thuyết khoa học và nói chung, cụ thể, bao gồm mọi sự thay đổi
khơng có hoạt đợng nhận thức và sự phát triển diễn ra trong
sáng tạo. Từ những tḥc tính đã những điều kiện, hồn cảnh
được trừu tượng đi tới bao quát khác nhau trong không gian và
cái chung, cái bản chất, cái có tính thời gian khác nhau.
quy luật.

3.2. Giải thích bằng lý luận triết học, câu thành ngữ: "nước chảy thì đá
mịn"?
Thứ nhất, nhận định này đúng hay sai? Cơ sở lý luận để khẳng định đúng
sai? Ví dụ?
Nhận định câu thành ngữ “Nước chảy đá mòn” là đúng. Vì đây chính là nguyên
lý trong tự nhiên (Nước chảy là nguyên nhân, đá mòn là kết quả) Nước phải chảy thì
đá mới mòn, chứ đá khơng tự nhiên mịn. Đó là mợt trong những nguyên nhân làm đá
mòn. Câu thành ngữ gợi nhớ bài học cần có sự chăm chỉ, tích lũy kiến thức từng ngày.
Rèn luyện bản thân mỗi ngày để đạt được kết quả tốt.
Ví dụ: Câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Mợt cục sắt để mài
thành một cây kim cần phải là một quá trình dài như thế nào. Cần phải có sự kiên trì
như thế nào mới có thể làm được. Chính vì thế, những người có chí ắt hẳn sẽ thành
cơng.
Thứ hai, giải thích luận điểm trên bằng lý luận triết học và lấy hình ảnh
minh họa?
“Nước” là chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Nó là nguồn
sống quan trọng đối với con người nói riêng và tất cả các sinh vật nói chung. “Đá” là

mợt loại chất rắn, thường được thành hình theo hòn, tảng. Nhìn chung, đá khá cứng và
19


vững chãi, vậy nên người xưa thường ví “cứng như đá” là vì vậy. “Chảy” là động từ
thể hiện sự di chuyển thành dòng của chất lỏng. “Mòn” là tính từ thể hiện sự mất dần,
thiếu hụt dần trên bề mặt do quá trình cọ xát.
Dựa trên tính chất mối liên hệ phổ biến:
Thứ nhất, tính khách quan của mối liên hệ: Theo quan điểm biện chứng duy vật,
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Nhưng việc
‘’nước chảy’’ “đá mịn” tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý chí của con người.
Thứ hai, tính phổ biến của liên hệ: Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở
chỗ, bất kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy. Cụ thể ở đây hiện
tưởng “nước chạy’’ hay “đá mịn” ta có thể dễ dàng bắt gặp ở nhiều nơi trong tự nhiên.
Thứ ba, tính đa dạng phong phú của liên hệ: Trong những thời gian, khơng gian
khác nhau, phụ tḥc vào hồn cảnh mơi trường (không khí, nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm) và bản chất của hiện tượng (độ xiết, tốc độ của nước, độ cứng của đá) sẽ tạo ra
những kết quả khác nhau từ đó tạo ra sự đa dạng phong phú cho hiện tượng.

3.3

Kết luận đê tài và liên hệ thực tiễn.

Kết luận 1: Phân tích nội dung mối liên hệ phổ biến
Liên hệ là quan hệ giữa hai (hoặc nhiều) đối tượng nếu sự thay đổi của một
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương
hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau.. Phân biệt sự khác nhau giữa liên hệ với quan hệ . Nội
dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến:

20


Kết luận 2: Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Thứ nhất, tính khách quan của liên hệ: Tính khách quan của mối liên hệ biểu
hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, khơng phụ thuộc vào ý thức
của con người.
Thứ hai, tính phổ biến của liên hệ: mối liên hệ phổ biến trong triết hợn thông
qua phép biện chứng thì khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự quy định, sự tác
động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Thứ ba, tính đa dạng phong phú của liên hệ:
Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật,
hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị
trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại của nó; mặt khác cùng mợt mối liên hệ nhất
định nhất của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở
những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
thì cũng có những tính chất và vai trị khác nhau.
Kết luận 3: Phân tích ý nghĩa nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. Tính vơ hạn của thế giới,
cũng như tính vơ lượng của các sự vật hiện tượng đó chỉ có thể giải thích được trong
mối liên hệ phổ biến, được quy định bằng các mối quan hệ có hình thức, vai trị khác
nhau.
Gồm 3 quan điểm:
Thứ nhất, quan điểm tồn diện
Thứ hai, quan điểm lịch sử cụ thể
Thứ ba, liên hệ hai quan điểm này trong việc học các môn học của sinh viên
hiện nay


21


Kết luận 4: Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ: Phân biệt được sự
khác nhau giữa các thuật ngữ nguyên lý và nguyên tắc, khách quan và phổ biến, toàn
diện và phiến diện, trừu tượng và cụ thể.
Kết luận 5: Giải thích bảng lý luận triết học, câu thành ngữ: "nước chảy thì đá
mòn"?
Nhận định câu thành ngữ “Nước chảy đá mòn” là đúng. Vì đây chính là nguyên
lí trong tự nhiên (Nước chảy là nguyên nhân, đá mòn là kết quả) Nước phải chảy thì đá
mới mịn, chứ đá khơng tự nhiên mịn. Đó là mợt trong những ngun nhân làm đá
mịn. Câu thành ngữ gợi nhớ bài học cần có sự chăm chỉ, tích lũy kiến thức từng ngày.
Rèn luyện bản thân mỗi ngày để đạt được kết quả tốt.
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến. Như vậy, giữa các sự kiện, hiện tượng của
thế giới tồn tại ở các mối nối liên hệ đặc thù, tồn tại tại những mối liên hệ phổ biến ở
những phạm vi nhất định nghĩa. Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến
nhất, trong đó những mối những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống
nhất trong tính đa dạng và đảo ngược, tính đa dạng trong tính nhất của các mối liên hệ
trong giới tự nhiên, xã hợi và tư duy.
LIÊN HỆ:
Thực vật và đợng vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất giữa
các mặt trong cùng một sự kiện liên hệ với nhau.
Ví dụ: các bộ phận trong cơ thể người, các địa phương trong 1 nước liên kết voi
nhau. Giữa các quá trình phát triển của các sự kiện cũng liên hệ với nhau.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Huyền Nhi (2022): Ví dụ về mối liên hệ phổ biến? Nguyên lý có tính đa dạng,

phong phú tại sao?. Truy cập tại: />fbclid=IwAR0cMNsBPDt4wx855yruoiYRvkFkYKN0cMi4M3xU4LIcUkrX62DMo6
kZrPc
2. Sách giáo trình Triết học Mác – Lênin. Truy cập
tại: />3. Đinh Thùy Dung (2022). Mối liên hệ phổ biến là gì? Mối liên hệ phổ biến tiếng Anh
là gì? Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?. Truy cập tại: />4. Đinh Thùy Dung (2022). Quan điểm toàn diện là gì? Nguồn gốc của quan điểm toàn
diện? Ví dụ về quan điểm tồn diện? Cơ sở lý luận, nợi dung và yêu cầu?. Truy cập tại:
/>
23



×