Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tiểu luận PLĐĐBC làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thông trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.56 KB, 44 trang )

a)

Mở đầu

1)Lý do lựa chọn đề tài.
Xã hội ngày này khơng ngừng phát triển và kéo theo đó
là một loạt các nhu cầu của con người trong thời buổi hiện đại
. Trong đó nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tiếp nhận thông tin là
không thể thiếu của con người . Chính vì vậy mà báo chí
truyền thơng là những loại hình xuất hiện để đáp ứng nhu cầu
đó của con người, báo chí truyền thơng đã và đang tác động
vào xã hội từng ngày từ giờ hiện nay. Là một nghề chun
mơn hố cao, các hoạt động của báo chí truyền thông luôn
luôn đề cập đến các vấn đề khác nhau của hoạt của đời sống
xã hội, mọi ngóc ngách và ở mọi lúc mọi nơi, là tiếng nói của
dân, của Đảng, của Nhà nước ta. Xã hội hiện nay ln biến
động, có tích cực và lẫn cả tiêu cực . Kéo theo đó là chuẩn
mực đạo đức, chuẩn mực pháp lý của xã hội cũng đã thay
đổi . Đặc biệt là chuẩn mực đức báo chí truyền thơng trong
giai đoạn hiện nay.
Thực tế hoạt động báo chí truyền thơng đã phát sinh
nhiều vấn đề, việc chú trọng đến các thông tin theo hướng lá
cải, giật gân, câu khách đã là mối nguy hại trong cách thơng
tin, hoặc vơ tình hoặc chủ ý, đã làm sai lệch bản chất của sự
vật, hiện tượng . Vì lợi danh vị và lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm
mà những sai phạm chuẩn mực đó đang tạo ra những hệ lụy,
làm băng hoại và suy thoái đạo đức con người ở nhiều ngành
nghề, lĩnh vực. Từ đó đã gây nhức nhối dư luận, gióng lên hồi
chng cảnh báo nguy cơ tha hóa, biến chất về tư tưởng, đạo
đức, lối sống của xã hội.
1




Vì thế làm sao để đảm đảo được chuẩn mực đạo đức
pháp lý trong hoạt động váo chí truyền thơng đang là vấn đề
cần thiết để giải quyết.
2) Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về thực trạng chuẩn mực đạo đức, pháp lý
trong hoạt động báo chí truyền thơng, chỉ ra những điểm hạn
chế và đề ra giải pháp thích hợp để đảm bảo chuẩn mực đó.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
 Các khái niệm cơ bản về đạo đức, pháp lý báo chí
truyền thông .
 Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp lý trong
hoạt động báo chí truyền thơng .
 Đề xuất giải pháp phù hợp đảm bảo chuẩn mực .
3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
3.1. Đối tượng
 Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp
lý trong hoạt động báo chí truyền thơng .
3.2. Phạm vi
 Việt nam- giai đoạn hiện nay
4) Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1. cơ sở lý luận
Trình bày dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin, quan điểm của Đảng và nhà nước và thực tế phản ánh
2


của xã hội, dư luận về chuẩn mực đạo đức, pháp lý trong hoạt

động báo chí truyền thơng .
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích,
tổng hợp ..
b)

Nội dung

Chương 1: Các khái niệm cơ bản và nội dung liên quan.
- Báo chí truyền thơng là gì?
Báo chí truyền thơng thực chất là hai phân ngành gồm
có báo chí và truyền thơng. Báo chí là phân nhánh có lịch sử
phát triển lâu đời nhất trong ngành truyền thơng.
Báo chí là sản phẩm thơng tin về các sự kiện, vấn đề
trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm
thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền
dẫn tới đông đảo cơng chúng . Báo chí gồm có báo in, báo
hình, báo điện tử, báo phát thanh. Cơng việc chủ yếu thường
được chia thành hai mảng chính là phóng viên và biên tập
viên.
Truyền là truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thơng
đơn giản là q trình truyền đạt thơng tin, sử dụng ngơn ngữ,
chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư
duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến
Ngành truyền thông được chia ra thành truyền thông
thực hành (Communication practice), truyền thông Media/
Digital media và nghiên cứu truyền thông (Communication
Studies).
3



- Hoạt động báo chí là gì?
Là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo
chí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí; cung cấp thơng
tin và phản hồi thơng tin cho báo chí; cải chính thơng tin trên
báo chí; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo điện
tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình.
- Chuẩn mực đạo đức báo chí là gì?
Chuẩn mực đạo đức là tổng hợp các quy tắc, yêu cầu,
đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong
đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm
vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được
phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của
mỗi người, nhằm đảm bảo.
Chuẩn mực đạo đức báo chí là những quy tác, u cầu,
địi hỏi của xã hội với mỗi nhà báo trong hoạt động báo chí,
yêu cầu sự đảm bảo, sự chính xác, giới hạn cho phép … của
báo chí.
- Chuẩn mực pháp lý báo chí là gì ?
Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên những giới hạn
cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể có thể xử sự
một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện
dưới dạng “cái có thể”, “cái được phép”, “cái khơng được
phép” và “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt ra khỏi phạm vi, giới
hạn đó là vi phạm pháp luật.
Chuẩn mực pháp lý báo chí là những giới hạn mà căn cứ
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội

4



ban hành . Quy định của luật báo chí cho phép nhà báo được
hoạt động trong khuôn khổ cho phép .
=>Đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp lý trong hoạt
động báo chí truyền thơng tức là đảm bảo được chuẩn mực
các quy tác, yêu cầu của đạo đức báo chí và đảm bảo mỗi nhà
báo chí truyền thơng thực hiện đúng với quy định của luật báo
chí đã ban hành . Không vượt qua giới hạn cho phép.

- Quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan chủ quản báo
chí .
1. Cơ quan chủ quản báo chí là cơ quan, tổ chức quy
định tại Điều 14 của Luật này đứng tên đề nghị cấp giấy phép
hoạt động báo chí, thành lập và trực tiếp quản lý cơ quan báo
chí.
2. Cơ quan chủ quản báo chí có những quyền hạn sau
đây:
 Xác định loại hình báo chí, tơn chỉ, Mục đích, đối tượng
phục vụ, ngơn ngữ thể hiện của từng loại hình, từng loại sản
phẩm báo chí, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của cơ
quan báo chí.
 Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí sau khi có
sự thống nhất ý kiến bằng văn bản của Bộ Thông tin và
Truyền thông.
 Miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo
chí và gửi văn bản thông báo về việc miễn nhiệm, cách chức

5



người đứng đầu cơ quan báo chí tới Bộ Thơng tin và Truyền
thông;
 Thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí;
khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan chủ quản báo chí có những nhiệm vụ sau
đây:
 Chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện đúng tơn chỉ, Mục
đích, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động; tổ chức nhân sự và
chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ quan báo chí.
 Bảo đảm nguồn kinh phí ban đầu và Điều kiện cần
thiết cho hoạt động của cơ quan báo chí.
 Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với cơ quan báo chí, cá
nhân thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật.
4. Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí khơng được
kiêm nhiệm chức vụ người đứng đầu cơ quan báo chí và liên
đới chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình đối với các sai phạm của cơ quan báo chí
trực thuộc.
- Cơ quan báo chí là?
Cơ quan báo chí là cơ quan ngơn luận của các cơ quan,
tổ chức quy định tại Điều 14 của Luật báo chí 2016, thực hiện
một hoặc một số loại hình báo chí, có một hoặc một số sản
phẩm báo chí theo quy định của Luật báo chí 2016.
-

Nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan

báo chí.

6



1. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản báo chí và
trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí trong
phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động
của cơ quan báo chí.
3. Phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm; kênh, chương
trình phát thanh, truyền hình; báo, chuyên trang của báo điện
tử.
4. Chỉ đạo thực hiện đúng tơn chỉ, Mục đích và các quy
định ghi trong giấy phép.
5. Quản lý nhân sự, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà báo,
phóng viên, nhân viên; quản lý tài sản, cơ sở vật chất của cơ
quan báo chí.
6. Khơng được đảm nhiệm chức danh người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan báo chí khác.
-

Quyền hạn và nghĩa vụ của nhà báo.

1. Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà
báo.
2. Nhà báo có các quyền sau đây:
 Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động báo chí ở nước ngồi theo quy
định của pháp luật và được pháp luật bảo hộ trong hoạt động
nghề nghiệp.
 Được khai thác, cung cấp và sử dụng thơng tin trong
hoạt động báo chí theo quy định của pháp luật.


7


 Được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ
báo chí. Khi đến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà
báo. Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp cho nhà
báo những tư liệu, tài liệu khơng thuộc phạm vi bí mật nhà
nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định
của pháp luật.
 Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tồ xét
sử cơng khai, được bố trí khu vực riêng để tác nghiệp, được
liên lạc trực tiếp với người tiến hành tố tụng, người tham gia
tố tụng để lấy tin, phỏng vấn theo quy định của pháp luật.
 Được đào tạo, náng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ
báo chí.
 Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thể hiện tác
phẩm báo chí trái với quy định của pháp luật.
3. Nhà báo có các nghĩa vụ sau đây:
 Thơng tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới
phù hợp với lợi ích của đất nước và Nhân dân, phản ánh ý
kiến, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân.
 Bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách Pháp luật Nhà nước, phát hiện tuyên truyền và bảo
vệ nhân tố tích cực, đấu tranh phịng chống hành vi sai phạn.
 Khơng được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách
nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật.
 Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự
thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ
chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.

8


 Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng
đầu cơ quan báo chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình
và về những hành vi vi phạm pháp luật.
 Tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp của người
làm báo.

9


Chương 2: Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức,
pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thơng
2.1. Thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức
Theo thông tin từ Bộ Thơng tin và Truyền thơng Việt
Nam, tính đến năm 2015, cả nước Việt Nam có 858 cơ quan
báo chí in. Trong đó có: 199 cơ quan báo in chiếm 24% (86
báo trung ương và các bộ, ngành, đoàn thể; 113 báo địa
phương) và 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí trung ương,
các bộ, ngành, trường đại học và viện nghiên cứu; 137 tạp chí
địa phương); 105 cơ quan báo điện tử (Trong đó có: 83 báo,
tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in và 22 báo, tạp chí điện
tử độc lập), 207 trang thơng tin điện tử tổng hợp của các cơ
quan báo chí; với gần 18.000 nhà báo được cấp thẻ đang hoạt
động trên khắp mọi vùng miền của Tổ quốc và ở nước ngoài .
Về tổng thể, báo chí nước ta đã phát triển nhanh chóng,
mạnh mẽ tồn diện: Tăng loại hình; tăng số lượng cơ quan
báo chí; tăng số đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình,
ấn phẩm, chương trình; tăng chất lượng nội dung, hình thức,

cơng nghệ in ấn, truyền tải thơng tin; tăng số lượng, phạm vi
phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo và đội
ngũ những người làm việc trong các cơ quan báo chí; tăng số
lượng cơng chúng báo chí, nhất là ở nước ngồi; tăng nguồn
lực tài chính, cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật báo chí…
Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về lượng, thì vai trị, đóng
góp và ảnh hưởng xã hội của báo chí đối với cơng cuộc đổi
mới, phát triển đất nước và thỏa mãn nhu cầu thông tin cho
người dân cũng tăng lên.
10


Bên cạnh những ưu thế và thành tựu đạt được thì những
năm qua báo chí nước ta cũng cịn bộc lộ những hạn chế, bất
cập, non kém. Điển hình như hiện tượng thơng tin thiếu trung
thực, thiếu chính xác, khơng đúng sự thật, thiếu toàn diện,
thiếu cân nhắc sự lợi hại, đưa đậm các mặt trái, mặt yếu kém,
các vụ án và các tệ nạn xã hội trên trang nhất; thơng tin dễ
dãi, xa rời tơn chỉ mục đích, bình luận một chiều, lên án thái
quá, thậm chí quy chụp, coi nhẹ chức năng chính trị, tư tưởng
của báo chí cách mạng, gây tổn hại nghiêm trọng tới lòng tin
của nhân dân đối với các cơ quan báo chí; khuynh hướng tư
nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để ra
báo, kinh doanh báo chí có xu hướng gia tăng; vẫn có nhà báo
vi phạm đạo đức nghề nghiệp, pháp luật và bị xử lý hình sự.
Báo chí có tình trạng nặng về khai thác vụ việc tiêu cực,
thiên về chức năng phê phán, đôi khi phê phán thiếu tính xây
dựng, nhẹ về thực hiện chức năng biểu dương; thiếu một cái
nhìn tồn diện và nhân văn, thiếu việc phát hiện, cổ vũ, tôn
vinh kịp thời cái hay, cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống vừa

làm cho bức tranh xã hội bị bóp méo, vừa khơng động viên
được người tốt, việc tốt, và xa hơn nữa, làm cho lớp trẻ mất
niềm tin vào cuộc sống, vào những điều tốt đẹp thực sự vẫn
đang hiện diện trong xã hội.
- Mười quy định về đạo đức của người làm báo Việt Nam.
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước, vì hạnh phúc của
nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên
trường quốc tế.
11


Thực hiện các nghị quyết của Đảng, trong những năm
qua hoạt động của báo chí truyền thơng trong, cơng tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng đã mang lại những kết quả tích cực,
góp phần ngăn chặn, đẩy lùi một bước những tiêu cực, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đạt được, báo chí trong cơng tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng thời gian qua vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn
chế: cơng tác đấu tranh phát hiện, ngăn chặn và xử lý tình
trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ chưa
đáp ứng yêu cầu đề ra; tình trạng tiêu cực, sự phai nhạt lý
tưởng, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cịn diễn biến phức
tạp;... làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Trong
khi đó, các thế lực thù địch, phản động vẫn đang tìm mọi cách
phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Chúng ra sức
kích động, chia rẽ nội bộ Đảng; chia rẽ Đảng, Nhà nước với
nhân dân; xuyên tạc về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng;…

Trong những năm vừa qua, việc phát huy vai trị của báo chí
trong cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa được như kỳ
vọng. Nghị quyết T.Ư 4 khóa XII và Kết luận số 23-KL/TW,
ngày 22-11-2017 của Ban Bí thư đều khẳng định, việc phát
huy vai trị báo chí, của các cơ quan truyền thơng trong ngăn
chặn, đẩy lùi suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
"tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ chưa đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới và cịn nhiều bất cập, hạn
chế. Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy, cơ quan báo chí
nào quan tâm tới cơng tác xây dựng Đảng, thì cơ quan báo chí
đó hoạt động ổn định, ít có sai phạm. Cơ quan báo chí nào
12


buông lỏng không quan tâm đúng mức tới công tác xây dựng
Đảng thì cơ quan báo chí đó mắc nhiều sai phạm trong cả
công tác cán bộ, nội dung thông tin cũng như thực thi đạo đức
nghề nghiệp . Công tác xây dựng Đảng trong cơ quan báo chí
cịn nhiều khuyết điểm, hạn chế, chậm được khắc phục. Một
số cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cấp ủy, cơ quan báo
chí chưa coi trọng đúng mức cơng tác xây dựng Đảng. Có hiện
tượng phóng viên, biên tập viên, người làm báo thiếu tu
dưỡng, rèn luyện bị cám dỗ, sa ngã, đánh mất dũng khí, qn
đi sứ mạng, khơng dám đấu tranh với cái xấu, cái ác thậm chí
cịn cố bẻ cong ngòi bút, tiếp tay cho các hiện tượng tiêu cực
trong xã hội.
Để công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng đem lại hiệu
quả cao, cần phải phát huy sự chủ động, sáng tạo và sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân. Trong
đó, báo chí có vai trị rất quan trọng. Chính vì vậy, Nghị quyết

T.Ư 4 khóa XII khẳng định: “Phát huy vai trị, nêu cao trách
nhiệm của các cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí
trong cơng tác đấu tranh phịng, chống suy thối, quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa". Chủ động định hướng, cung cấp thông tin thường xuyên
hoặc đột xuất; chú trọng tuyên truyền chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những thành
quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những nhân
tố tích cực, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt. Khen
thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân có thành tích; xử lý
nghiêm những tập thể, cá nhân vi phạm quy định về thơng
tin, báo chí, tun truyền”.
13


Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí,
Luật Bản quyền và các quy định của pháp luật ;Thực hiện
đúng tơn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế của cơ quan báo chí
nơi cơng tác.
Trong thời gian qua công tác quản lý, thực hiện quy định
pháp luật của các cơ quan báo chí đạt được những thành tựu
đáng ghi nhận, nhiều hoạt động báo chí truyền thơng khơng
chỉ thực hiện đúng chuẩn mực đạo đức báo chí mà cịn đạt
hiệu quả tốt trong các cơng tác, hoạt động, tạo được nhiều sự
đồng thuận trong xã hội góp phân quan trọng đẩy mạnh sự
phát triển của đất nước . Bên cạnh những thành tựu được ghi
nhận,, công tác quản lý, hoạt động báo chí truyền thơng vẫn
cịn những hạn chế: Công tác chỉ đạo, quản lý thông tin đôi
lúc còn chưa chủ động, chạy theo sự vụ;


Tổ chức, cán bộ

chuyên trách về quản lý báo chí ở một số đơn vị vẫn cịn thiếu
và yếu nên rất khó nắm bắt tình hình xử lý cơng việc . Vai trị
của cơ quan chủ quản chưa được phát huy đầy đủ, cịn có
hiện tượng né tránh trách nhiệm đối với sai phạm của cơ quan
báo chí thuộc quyền, cơng tác đào tạo, nâng cao nhận thức
chính trị cho các phóng viên, biên tập viên của cơ quan báo
chí chưa được quan tâm đúng mức . Việc xử lý các sai phạm
về nội dung thông tin, nhất là trên một số báo, đài ở địa
phương còn chưa thật nghiêm túc, vẫn còn tình trạng nể
nang, tránh né. Một số địa phương cịn buông lỏng quản lý đối
với hoạt động của các đài phát thanh - truyền hình. Một số địa
phương, đơn vị thực hiện chưa nghiêm túc quy định của Chính
phủ về phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí. Lĩnh vực
quảng cáo, sở hữu trí tuệ cịn có sự chồng chéo về chức năng,
14


nhiệm vụ giữa các bộ, ngành và chưa được phân định rõ ràng,
làm hạn chế công tác quản lý, xử lý vi phạm.
Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm,
không vụ lợi; Bảo vệ công lý và lẽ phải. Không làm sai lệch,
xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá
hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc và tình đồn kết, hữu nghị
giữa các quốc gia, dân tộc.
Trong hoạt động báo chí truyền thông hiện nay chuẩn
mực đạo đức của người làm báo đang ngày một thay đổi, khi
mỗi nhà báo, mỗi cơ quan bảo chí đã bỏ qua đi những chuẩn
mực, giới hạn cho phép mà chạy theo những lợi ích cá nhân

mà đánh mất đi lương tâm của nhà báo.
Việc cơ quan chức năng và cơ quan chủ quản báo chí
phải cảnh cáo, thu hồi thẻ nhà báo, khởi tố, bắt giam phóng
viên vì hành vi lừa đảo, tống tiền doanh nghiệp, ép ký kết hợp
đồng quảng cáo... đã không chỉ dừng lại ở một vài hiện tượng
đơn lẻ mà đang trở thành “điểm đen” đáng lo ngại. Có thể
thấy, sai phạm của một số người làm báo đã và đang tác
động tiêu cực tới uy tín, hình ảnh của cộng đồng nghề nghiệp,
phần nào khiến bạn đọc có cái nhìn và đánh giá sai lệch về
báo chí cũng như đội ngũ người làm báo; đặc biệt, qua các
mạng xã hội Facebook, Youtube... ý kiến tiêu cực của một số
người làm báo và đánh giá tiêu cực về báo giới đang có nguy
cơ lây lan. Bởi trên khơng gian mạng, thay vì đấu tranh với
luận điệu xuyên tạc, bịa đặt của các thế lực thù địch, phòng,
chống nạn tin giả (fake news), định hướng hoặc trấn an dư
luận trước thông tin sai lạc, khơng thể kiểm chứng... thì một
số người làm báo lại bẻ cong ngịi bút, chém gió, phát ngôn
15


tiêu cực, làm nhiễu loạn dư luận, gây khó khăn cho cơ quan
chức năng... Các chiến dịch “truyền thông đen”, “truyền
thông bẩn” đứng sau là một số người làm báo đang diễn biến
hết sức phức tạp. Những người này tỏ ra khéo léo trong việc
lôi kéo, xúi bẩy đồng nghiệp đứng cùng “chiến tuyến” với họ.
Lạm dụng vai trò nghề nghiệp, một số người làm báo cịn tự
cho phép mình mạt sát, hạ bệ người khác. Một số người còn
lợi dụng tranh cãi riêng tư để thực hiện hành vi phá hoại, đe
dọa doanh nghiệp. Việc một số người làm báo tung tin giả,
làm nhiễu loạn thông tin, đưa ra nhận định gây hoang mang,

làm dư luận bức xúc cũng đang là hiện tượng có xu hướng gia
tăng, dễ thấy nhất là trên mạng xã hội và các trang tin điện
tử có xu hướng “lá cải”. Chạy theo lượng người xem (view) và
đánh giá (raiting), một số cơ quan báo chí, người làm báo
khơng ngần ngại tung ra bài viết có nội dung và hình thức
phản cảm. Ngơn từ dung tục cùng hình ảnh và video chứa
cảnh bạo lực, khiêu dâm trở thành công cụ được những người
này khai thác triệt để, nhắm vào số bạn đọc hiếu kỳ, nhẹ dạ,
cảm tính.
Trước bối cảnh tình hình trong nước và thế giới đang
chuyển biến ngày càng đa dạng theo chiều hướng nhanh
chóng nhưng khơng kém phần phức tạp, vai trị và trách
nhiệm của người làm báo phải được ngày càng nâng cao. Mỗi
người làm báo cần có ý thức nghiêm túc về trách nhiệm xã
hội của mình.
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con
người. Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân
phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
16


Ở Việt Nam trong những năm gần đây, người dân, đặc
biệt là các tổ chức, cơ quan nhà nước bắt đầu ý thức được về
tình trạng báo chí lạm dụng thơng tin để xúc phạm. Điều
đáng nói ở đây là một xu hướng ngược lại cũng vẫn đang diễn
ra: Cá nhân và tổ chức liên quan bị báo chí đưa tin lại lạm
dụng việc kiện bôi nhọ danh dự, xâm phạm đời tư. Không chỉ
xâm phạm đời tư, nhiều thông tin rõ ràng có nguy cơ xúc
phạm danh dự, nhân phẩm, nhưng chúng vẫn được đăng tải,
hay là ở một số tờ báo mặc dù thông tin chưa được kiểm

chứng nhưng vĩ nghĩ là chủ đề sẽ được nhiều người quan tâm
mà vẫn đăng tải.
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã
hội và các phương tiện truyền thơng khác.
Văn hóa ứng xử chính là một gương mặt của văn hóa.
Văn hóa ứng xử đang trở thành một vấn đề “nóng” trong đời
sống xã hội. Bên cạnh những nét đẹp chuẩn mực, trên thực tế
cũng nảy sinh nhiều vấn đề khiến chúng ta lo ngại về sự lệch
chuẩn trong văn hóa ứng xử, làm mai một đi những giá trị
truyền thống tốt đẹp. Thực trạng này đang chịu tác động
mạnh mẽ của truyền thông kỹ thuật số, trong đó có sự lên
ngơi của mạng xã hội ở mức khơng kiểm sốt được. Trong thời
đại truyền thơng kỹ thuật số đó, vai trị của báo chí càng phải
được thể hiện và khẳng định một cách mạnh mẽ bằng việc
thể hiện thơng tin một cách chính xác, chuẩn mực và có tính
định hướng cao, trong đó có vấn đề truyền thơng về chuẩn
mực văn hóa ứng xử khi tham gia mạng xã hội và các phương
triện truyền thông khác.

17


Cũng phải thấy rằng, báo chí đã phát hiện những bất cập
trong quản lý và định chế ở các mức độ khác nhau, từ quy
ước, các văn bản quy định để từng bước hình thành những
chuẩn mực. Hiện nay, mạng xã hội đã thực sự trở thành một
yếu tố rất quan trọng trong việc thu hút sự tương tác, số
người sử dụng, cũng như trở thành một nguồn tin quan trọng
cho báo chí. Nhiều cơ quan báo chí, nhất là Báo điện tử đã sử
dụng MXH để tăng cường tương tác giữa tòa soạn và bạn đọc,

MXH cũng là kênh quảng bá rộng rãi cho báo chí. Đồng thời,
các phóng viên, nhà báo sử dụng MXH để chia sẻ thông tin lẫn
nhau và nguồn cung cấp tin, bài cho độc giả cũng là nguồn
cung cấp chủ đề mới thu hút bạn đọc.
Tuy nhiên, mạng xã hội cũng có những ảnh hưởng tiêu
cực đến đời sống báo chí, đặc biệt những tờ báo gánh vác
nhiệm vụ chính trị và định hướng người đọc. Trên thực tế thời
gian qua, trên mạng xã hội đã tồn tại rất nhiều thông tin
không được kiểm sốt, được nhiều người chia sẻ, hưởng ứng
trong đó có các nhà báo. Những thông tin như vậy đã gây hệ
lụy không nhỏ đối với sự ổn định trong xã hội.
Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo
quy định của pháp luật.
Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của an ninh thế giới và
trong khu vực, đặc biệt khi Việt Nam đang trong giai đoạn hội
nhập quốc tế, bí mật nhà nước là một trong những nội dung
mà các thế lực thù địch thường xuyên thu thập nhằm chống
phá, đả kích Đảng và Nhà nước ta. Cơng tác bảo vệ bí mật
nhà nước của các cơ quan Đảng, nhà nước trong thời gian qua
còn nhiều khó khăn, sơ hở, tình trạng vi phạm pháp luật về
18


bảo vệ bí mật nhà nước vẫn diễn ra phức tạp ở nhiều cấp độ
khác nhau. Trong đó, có liên quan đến cơng tác hoạt động của
báo chí, truyền thơng. Phổ biến là vi phạm khi thực hiện: Xác
định mức độ mật; thống kê, lưu giữ, bảo quản; sao chụp tài
liệu bí mật nhà nước; sử dụng máy tính và các thiết bị trong
soạn thảo, lưu giữ, truyền đưa bí mật nhà nước. Đặc biệt, tình
trạng lộ, mất bí mật nhà nước vẫn diễn ra với tính chất, mức

độ rất nghiêm trọng, số vụ được phát hiện gần đây năm sau
đều cao hơn năm trước; một số vụ đã ảnh hưởng lớn đến
chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, ngoại giao của đất
nước… cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước luôn được quan tâm,
thường xuyên chỉ đạo Văn phòng và các đơn vị thuộc, trực
thuộc Bộ và kết hợp với cơ quan quản lý báo chí, chủ quản
báo chí truyền thơng thực hiện nghiêm túc, đúng quy định
của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Điều 7: Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đại
đoàn kết toàn dân tộc đã trở thành di sản vô giá, truyền
thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta. Tiếp tục phát huy truyền
thống q báu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng
đồn kết thì suy và mất, có đồn kết thì thịnh và cịn”.
Trong hoạt động báo chí truyền thơng cũng vậy, đồn
kết đưa tin chính xác, nhanh chóng đến công chúng và đẩy lùi
đi những tiêu cực trong cuộc sống .
Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị,
nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ,
chuyên nghiệp và hiện đại.
19


Thực tế, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ của
những nhà báo cũng cịn một số hạn chế. Đó là, trong khi đa
số nhà báo đều có nhận thức đúng đắn về đạo đức nghề báo
thì một số nhà báo vẫn nhận thức chưa đầy đủ về những
phẩm chất cần có. Một số nhà báo chưa hiểu rõ nội hàm của
khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, chưa nắm vững các
quy định về đạo đức nghề nghiệp mà họ cần có. Những kĩ

năng nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa tốt, chưa chun nghiệp.
Tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều ngun nhân, trong
đó ngun nhân chính là do họ chưa thực sự yêu nghề và
thiếu ý thức học tập, tu dưỡng.
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Bảo vệ và
phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại.
Di sản văn hóa Việt Nam chính là tài sản q giá của
cộng đồng 54 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam từ
hàng nghìn năm, là cốt lõi của bản sắc dân tộc Việt Nam và là
một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại. Di sản văn hóa tồn
tại dưới dạng vật thể và phi vật thể. Trong những năm qua,
thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và Luật Di sản
văn hóa, các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã
tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tổ chức triển khai thực
hiện các chương trình, dự án, đề án bảo tồn, giữ gìn, khai thác
và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc; các cơ quan
báo chí từ Trung ương đến địa phương đã bám sát đời sống
văn hóa của đất nước, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên
truyền, quảng bá, giới thiệu về đề tài văn hóa dân tộc; tích
cực, chủ động tun truyền, giải thích các quan điểm, chủ
20


trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công
tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc.
Thơng tin trên báo chí đã góp phần tạo sự chuyển biến về
nhận thức, nâng cao trách nhiệm và hành động của các cấp
ủy đảng, chính quyền, các tổ chức, đồn thể trong hệ thống
chính trị và của mỗi người dân ở trong nước cũng như người

Việt Nam ở nước ngoài trong việc bảo tồn và phát huy giá trị
các di sản văn hóa dân tộc. Báo chí là kênh thơng tin phản
ánh đa chiều về các sự kiện, các hoạt động liên quan đến việc
bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc, để từ
đó giúp cho các cơ quan chức năng và những người làm công
tác quản lý, nghiên cứu về văn hóa có thêm thơng tin hữu ích.
Mặt khác, báo chí cịn chủ động đóng góp vào việc xây dựng,
hồn thiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực di sản văn hóa.
Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn cịn một số cơ
quan báo chí chưa thực sự quan tâm đến chủ đề này mà chạy
theo những tin, bài về văn hóa “thời thượng” giật gân, câu
khách, những phát ngơn “sốc” về văn hóa... tác động xấu đến
các giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Khơng ít
phóng viên, biên tập viên do kiến thức, sự hiểu biết về văn
hóa dân tộc cịn hạn chế nên khi viết các tin, bài về chủ đề
văn hóa dân tộc đã thơng tin sai lệch. Vơ hình trung, họ đã
“tiếp tay” cho việc làm mai một di sản văn hóa dân tộc, làm
lu mờ bản sắc văn hóa dân tộc. Thời gian qua, Bộ Thông tin
và Truyền thông đã xử lý nghiêm khắc một số cơ quan báo chí
theo quy định của Luật Báo chí, đình bản một số tờ báo, thu
hồi thẻ nhà báo đối với một số phóng viên đã có những bài
21


viết hoặc cho đăng những bài viết về chủ đề văn hóa vi phạm
đạo đức, lối sống, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bị dư luận
xã hội phê phán, lên án mạnh mẽ.
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc là
trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp và của toàn thể

nhân dân ở trong nước cũng như người Việt Nam ở nước
ngồi, trong đó có trách nhiệm rất lớn của báo chí.
Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực
hiện những quy định trên, đó là bổn phận và nguyên tắc hành
nghề, là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo.
Các nhà báo chí truyền thơng thực hiện trọn vẹn quy
định đã đề ra từ hội nhà báo Việt Nam, thực hiện đúng vai trò,
trách nhiệm, chức năng của một nhà báo . Bên cạnh đó,
những nhà báo cố ý, không thực hiện đúng chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp của mình thì nên học tập, sửa đổi để làm
việc đúng với quy định của pháp luật báo chí, pháp luật nhà
nước.
2.2 Thực trạng vi phạm chuẩn mực pháp lý.
-

Các hành vi bị nghiêm cấm ( điều 9 luật báo chí –

2016)
1. Đăng, phát thơng tin chống Nhà nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam có nội dung:
 Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân;
 Bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân;
 Gây chiến tranh tâm lý.
2. Đăng, phát thơng tin có nội dung:
22


 Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân
với chính quyền nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân,
với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;

 Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm
quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
 Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo
tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các
tín đồ tơn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng,
tơn giáo;
 Phá hoại việc thực hiện chính sách đồn kết quốc tế.
3. Đăng, phát thơng tin có nội dung kích động chiến
tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc
phạm dân tộc, anh hùng dân tộc.
5. Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí
mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của
pháp luật.
6. Thơng tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thơng tin
về những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh
hưởng xấu đến trật tự, an tồn xã hội và sức khỏe của cộng
đồng.
7. Kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy;
miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, hành vi tội ác; thông
tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
23


8. Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm
uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá
nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tịa án.
9. Thơng tin ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về

thể chất và tinh thần của trẻ em.
10. In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo
chí, tác phẩm báo chí, nội dung thơng tin trong tác phẩm báo
chí đã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành,
gỡ bỏ, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí
đã có cải chính.
11. Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản
phẩm báo chí, sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí hợp
pháp tới cơng chúng.
12. Đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện,
tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp
đúng pháp luật.
13. Đăng, phát trên sản phẩm thơng tin có tính chất báo
chí thơng tin quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và
10 của Điều này.
- Thực trạng vi phạm .
Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn đã tạo hành lang
pháp lý để hoạt động báo chí và các hoạt động liên quan phát
triển vượt bậc, quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo
chí của nhân dân được đảm bảo và phát huy trong khuôn khổ
Hiến pháp và Luật định.

24


Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nổi lên nhiều tồn tại cần phải
sửa đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí
trong giai đoạn tới. Thời gian qua, việc một số nhà báo hoặc
cơ quan báo chí bị xử phạt vì có sai phạm liên quan đến việc

đưa thông tin sai sự thật, đưa tin giật gân, câu khách, chạy
theo thị hiếu tầm thường của một bộ phận độc giả… đã khiến
dư luận hết sức đồng tình, ủng hộ, đồng thời mong muốn các
cơ quan chức năng tiếp tục mạnh tay, có giải pháp ngăn chặn
nguy cơ gia tăng của loại hiện tượng này. Con số cơ quan báo
chí, nhà báo vi phạm trong việc đưa sai thông tin bị phạt hay
xử lý kỷ luật trong thời gian qua thật sự gióng lên hồi chng
báo động về vấn đề đạo đức người làm báo.
Trên thực tế, báo chí là cơng việc đặc thù, có tính chun
biệt, đặc biệt trong đó nổi lên một vấn đề quan trọng là người
làm báo tiếp nhận sự thật như thế nào, phản ánh sự thật ra
sao. Đây là điều không dễ giải quyết nếu người làm báo tác
nghiệp theo cung cách nhìn gì biết đó, thấy gì ghi nấy, chỉ cần
đơn thuần mô tả lại sự việc. Thực tế nghề nghiệp cho thấy sự
thật được phản ánh trên báo chí khơng phải chỉ là những gì
diễn ra trên bề mặt của vấn đề, sự kiện, hiện tượng. Muốn
tiếp cận và phản ánh sự thật đó, người làm báo phải thâm
nhập, tìm hiểu kỹ càng, sâu sắc, bằng nhãn quan, kỹ năng và
kinh nghiệm của mình để tiếp cận, gạn lọc… từ đó mới có thể
đưa thơng tin đến bạn đọc một cách bản chất nhất, trung thực
nhất. Vì vậy, bản chất của sự thật được làm rõ như thế nào
phụ thuộc rất lớn vào Tâm và Tầm của mỗi người làm báo. Có
thể thấy phần lớn các sai phạm dẫn đến việc phải xử phạt
trong thời gian qua đều có nguyên nhân từ việc chủ quan,
25


×