Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.26 KB, 56 trang )

ĐƯỜNG LỐI KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT
1. Trong thời kỳ dựng nước, phương pháp chữa bệnh chủ yếu bằng:
@A. Phương pháp truyền miệng.
B. Viết sách.
C. Vừa truyền miệng vừa viết sách.
D. Đào tạo lương y.
E. Vừa đào tạo lương y, vừa viết sách.
2.Phương pháp điều trị chủ yếu dùng toa căn bản vào thời kỳ:
A. Đấu tranh giành độc lập lần thứ nhất (năm 111 trước công nguyên - 938 sau công nguyên).
B. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ (939-406)
C. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ hai (1407 - 1427).
D. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại hậu Lê - Tây sơn nhà Nguyễn (1428 - 1876)
@E. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
3.Kết hợp hai nền y học sẽ có ý nghĩa:
A. Khoa học.
@B. Khoa học, dân tộc, đại chúng.
C. Khoa học, dân tộc, tiến bộ nhất.
D. Dân tộc, đại chúng.
E. Khoa học, đại chúng.
4.Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:
@A. Đồn kết cán bộ y tế, thừa kế kinh nghiệm.
B. Đoàn kết đội ngũ cán bộ y tế.
C. Thừa kế kinh nghiệm.
D. Tăng cường cán bộ y học hiện đại.
E. Phát huy những kinh nghiệm tốt trong nhân dân.
5. Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:
@A. Mang tính tự lực cánh sinh, tiết kiệm kinh tế.
B. Tiết kiệm kinh tế.
C. Mang tính tự lực cánh sinh.
D. Đảm bảo thuốc dùng cho nhân dân.
E. Thuốc rẻ tiền.


6. Biện pháp kết hợp 2 nền y học bao gồm :
A. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm.
B. Nhận thức tư tưởng, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ.
C. Nhận thức tư tưởng, khuyến khích y học cổ truyền.
@D. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ,
đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu y học cổ truyền, có chính sách đãi ngộ, giải quyết vấn đề dược liệu.
E. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức.
7.Thời kỳ độc lập giữa các thời đại Hậu Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn (1428-1876) có những danh y
và thầy thuốc nổi tiếng là:
A. Tuệ Tĩnh
B. Đỗng Trọng Phụng
@C. Hải Thượng Lãn Ông
D. Lâm Thắng
E. Nguyễn Đại Năng
8.Vào thời kỳ giành độc lập lần thứ I (111 trước Công Nguyên- 938 sau Công Nguyên) có 1 số
thuốc đưa sang Trung Quốc để trao đổi là:
A. Trầm hương, Đại hồi
1


B. Tê giác, Xuyên khung
C. Đồi mồi, Ngưu tất
@D. Trầm hương, Tê giác, Đồi mồi
E. Xuyên Khung, Đan Sâm
9. Công tác thừa kế y học cổ truyền bao gồm nghiên cứu:
@A. Tác phẩm của các danh y.
B. Bài thuốc
C. Cách trồng cây thuốc.
D. Phương pháp phòng bệnh.
E. Cách sử dụng thuốc.

10.Giải quyết các vấn đề dược liệu gồm có:
@A. Điều tra cây thuốc
B. Cách sử dụng thuốc
C. Thu hái thuốc
D. Bảo quản thuốc
E. Phân tích tác dụng của thuốc
11.Xây dựng chính sách cán bộ tồn diện về đường lối kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện
đại gồm :
@A. Có chính sách đãi ngộ.
B. Động viên cán bộ tham gia công tác y học cổ truyền
C. Đẩy mạnh cơng tác thừa kế
D. Giải thích cho cán bộ hiểu về công tác y học cổ truyền
E. Thăm hỏi và động viên
12. Công tác thừa kế kinh nghiệm về Y học cổ truyền đòi hỏi:
A. Khảo sát kịp thời
B. Khảo sát bài thuốc
C. Nghiên cứu phương pháp điều trị
@D. Soạn tài liệu học tập
E. Nghiên cứu cách phòng bệnh
13.Nền y học được phổ biến trong nhân dân vào thời kỳ Hùng Vương 2900 năm chủ yếu bằng:
A. Sách vở
@B. Truyền miệng
C. Văn thơ
D. Thông tin
E. Dạy học
14.Thời nhà Trần (1225 - 1339) có nhà danh y nổi tiếng là:
A. Đổng Phụng
B. Lâm Thẳng
@C. Tuệ Tĩnh
D. Hải Thượng Lãn Ơng

E. Hồng Đơn Hồ
15.Việc điều trị bệnh vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) chủ yếu bằng:
A. Thuốc Nam + Thuốc Tây
B. Thuốc Bắc
C. Thuốc Nam + Thuốc Bắc
@D. Toa căn bản
E. Thuốc Tây + Thuốc Bắc
16.Hiện nay, những kinh nghiệm chữa bệnh quý còn nằm rãi rác ở các vùng
miền núi:
2


@A. Đúng
B. Sai
17.Chủ Tịch Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp 2 nền y học hiện đại với y học cổ truyền để xây
dựng nền y học Việt Nam XHCN:
@A. Đúng
B. Sai
18. Danh y Tuệ Tĩnh xuất hiện vào thời kỳ nào?
......Hậu Lê, Tây Sơn, Nhà Nguyễn.........................................................................................................

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
19.Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là:
@A. Âm dương đối lập
B. Âm dương sinh ra
C. Âm dương mất đi
D. Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi
3



E. Âm dương luôn tồn tại
20.Một số phạm trù của học thuyết âm dương là:
A. Luôn cân bằng hai mặt âm dương
B. Ln chuyển hố hai mặt âm dương
@C. Trong âm có dương và trong dương có âm
D. Âm dương luôn đi đôi với nhau
E. Âm dương luôn tách rời nhau
21.Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là:
A. Vận động, tiêu vong
B. Phát triển, phát sinh
@C. Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong
D. Phát triển, biến hóa
E. Vận động
22.Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện:
A. Dương thịnh sinh ngoại hàn.
B. Âm hư sinh nội hàn.
C. Âm thịnh sinh nội nhiệt.
@D. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt.
E. Dương hư sinh nội hàn
23.Sự vận động của âm dương cịn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức nào đó sẽ chuyển
sang nhau gọi là:
@A. Dương cực sinh âm.
B. Âm cực sinh hàn.
C. Hàn cực sinh âm.
D. Nhiệt cực sinh dương.
E. Dương cực sinh dương
24.Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại biên, làm chân
tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giả hàn), để điều trị cần dùng thuốc có tính:
@A. Mát
B. Âúm

C. Nóng
D. Nóng, ấm
E. Bình
25.Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn) gây mất nước, rối loạn điện giải, gây sốt cao co giật (giả nhiệt),
để điều trị cần dùng thuốc có tính:
A. Mát
@B. Nóng
C. Lạnh
D. Bình
E. Lạnh
26.Trong thiên nhiên, khái niệm nào sau đây thuộc về âm:
@A. Đất.
B. Mặt trời.
C. Trên.
D. Ngồi.
E. Nóng.
27.Trong thiên nhiên, khái niệm nào sau đây thuộc về dương:
@A. Trên, ngoài.
B. Trong, dưới.
4


C. Đất, trời.
D. Lửa, nước.
E. Sô úâm.
28.Về cấu tạo cơ thể, khái niệm nào sau đây thuộc về âm:
A. Khí.
B. Lưng.
C. Khí, huyết.
@D. Tạng.

E. Hưng phấn.
29.Về những hiện tượng biểu hiện của cơ thể, khái niệm nào sau đây thuộc về dương:
A. Ức chế, hưng phấn.
B. Hàn, hư.
@C. Thực, nhiệt.
D. Tạng phủ.
E. Ức chế
30.Dương thắng có thể biểu hiện :
A. Chứng hàn.
B. Chứng hư.
C. Chứng hư, hàn.
@D. Chứng nhiệt.
E. Chứng hàn, nhiệt.
31.Âm thắng có thể biểu hiện:
A. Chứng nhiệt.
B. Chứng hư nhiệt.
@C. Chứng hàn.
D. Chứng hàn nhiệt.
E. Chứng thực nhiệt.
32.Dương hư biểu hiện:
@A. Hội chứng hưng phấn thần kinh giảm.
B. Hội chứng ức chế thần kinh giảm.
C. Hội chứng ức chế và hưng phấn giảm.
D. Hội chứng hưng phấn thần kinh tăng.
E. Hội chứng ức chế thần kinh tăng
33.Bệnh thuộc dương nếu bát cương biểu hiện:
A. Lý, hư, hàn.
B. Lý, thực, nhiệt.
@C. Biểu, thực, nhiệt.
D. Biểu, hư, hàn.

E. Biểu, thực, hàn.
34.Dựa vào ngũ vị để bào chế:
A. Sao với muối để vào can.- dấm
B. Sao với giấm để vào thận.-muối
@C. Sao với đường để vào tỳ.
D. Sao với mật để vào phế.-gừng
E. Sao với mật, đường để vào phế
35.Sách Tố vấn nói âm dương là:
A. Qui luật của sư biến hoá-trời đất
B. Kỉ cương của trời đất-vạn vật
@C. Cha mẹ của sự biến hoá.
5


D. Đầu mối của vạn vật-sôngs chết
E. Sự cân bằng, hỗ trợ
36.Sách Tố Vấn nói:
A. Cơ âm thì khơng trưởng-sinh
B. Độc dương thì khơng sinh-trưởng
@C. Khơng có âm thì dương khơng có nguồn mà sinh
D. Khơng có dương thì âm khơng có gì mà trưởng-hóa.
E. Có dương thì mọi việc sẽ cân bằng
37.Trong quan điểm của Y học cổ truyền, bộ phận của cơ thể thuộc về âm gồm:
A. Khí
B. Kinh dương
@C. Tạng
D. Lưng
E. Bên phải
38.Bốn qui luật cơ bản của âm dương nói lên:
A. Mất cân bằng

B. Khơngû thống nhất
C. Chuyển hoá
@D. Sự nương tựa vào nhau
E. Liên kết với nhau
39.Sự phân chia thời gian trong một ngày (24 giờ) là:
A. Từ 6 - 12 giờ là giờ dương của âm-dương
B. Từ 12 - 18 giờ là giờ âm của âm-dương
C. Từ 18 - 24 giờ là giờ âm của dương-âm
@D. Từ 0 - 6 giờ là giờ dương của âm.
E. Giờ ban đêm là giờ của dương
40.Biểu tượng của âm dương là một hình
@A. Trịn
B. Vng
C. Tam giác
D. Chữ nhật
E. Lục giác
41.Trong biểu tượng của âm dương có:
A. Một phần âm và dương
B. Một phần dương và âm
@C. Trong âm có nhân dương, trong dương có nhân âm
D. Trong dương có nhân âm
E. Trong âm có nhân âm
42.Trong khái niệm của Bát Cương, âm dương là:
@A. Tổng cương
B. Nóng lạnh
C. Trong ngồi
D. Hư thực
E. Khí huyết.
43.Ngun tắc chữa bệnh phải tìm đến gốc bệnh có nghĩa là phải tìm đến:
A. Hàn, nhiệt

B. Hư, thực
C. Biểu, lý
D. Thực, nhiệt
6


@E. Âm, Dương
44.Sách Tố vấn nói: “Vật sinh ra được là nhờ chỗ:
@A. Hoá
B. Biến
C. Trao đổi
D. Tác động lẫn nhau
E. Liên kết với nhau
45.Con người sinh ra trải qua mấy quá trình:
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
@D. Năm
E. Sáu
46.Vật chất sinh ra trải qua mấy bước:
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
@D. Năm
E. Sáu
47.Dựa vào tứ chẩn để:
@A. Khai thác triệu chứng bệnh
B. Điều trị bệnh
C. Phòng bệnh
D. Tiên lượng bệnh

E. Phòng bệnh và tiên lượng bệnh
48.Dựa vào bát cương để biết:
A. Sự suy yếu của tạng phủ
@B. Quy thành hội chứng lâm sàng
C. Sự diễn biến của bệnh
D. Tiền sử của bệnh
E. Nguyên nhân của bệnh
49. Hội chứng nào sau đây là do mất cân bằng âm dương :
A. Âm hư sinh nội hàn
B. Dương hư sinh nội nhiệt
C. Âm thắng sinh ngoại hàn
@D. Dương thắng sinh nội nhiệt
E. Khơng có câu nào đúng
50.Bệnh ở phần âm ảnh hưởng tới bệnh ở phần dương
@A. Đúng
B. Sai
51. Học thuyết âm dương luôn hoạt động theo quy luật hổ căn.
@A. Đúng
B. Sai
52.Theo học thuyết âm dương, trong tất cả các trường hợp bản chất luôn đi đôi với hiện tượng.
A. Đúng
@B. Sai
53.Nguyên tắc điều trị của học thuyết âm dương là gì?
........điều hồ sự mất thăng bằng âm dương cuả cơ thể tùy theo tùy trạng hư thực hàn nhiệt của
bệnh.............................................................................................................
7


......................................................................................................................
54.Bệnh thuộc nhiệt dùng loại thuốc có tính gì?

.................Hàn.....................................................................................................
......................................................................................................................
55.Biểu hiện nào dưới đây KHƠNG ĐÚNG với thuộc tính âm dương:
A.Hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm
@B. Đất thuộc dương, trời thuộc âm
C.Ngày thuộc dương, đất thuộc âm
D.Mùa hạ thuộc dương, mùa đơng thuộc âm
56.Sự phân định thuộc tính âm dương về mặt tổ chức học cơ thể bao gồm các mục sau,
NGOẠI TRỪ:
A.Ngũ tạng thuộc âm
B.Lục phủ thuộc dương
@C. Lưng thuộc âm, ngực thuộc dương
D. Khí thuộc dương, huyết thuộc âm
57.Theo quan điểm của Y học cổ truyền, bệnh tật phát sinh là do các yếu tố dưới đây,NGOẠI TRỪ:
A.Âm dương đối lập mất cân bằng
B.Âm dương không hỗ căn
@C. Âm dương cân bằng
D. Âm dương không tiêu trưởng
58.Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh. Hư thì bổ, thực thì tả,
nguyên tắc điều trị này dựa vào quy luật nào của học thuyết âm dương:
@A. Âm dương đối lập
B.Âm dương hồ căn
C.Âm dương tiêu trưởng
D.Âm dương bình hành
59.Âm dương đối lập KHƠNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây:
A.Âm dương mâu thuẫn
B Âm dương chế ước
C Vừa đối lập vừa thống nhất @D.Âm dương đối
lập tuyệt đối
60.Âm dương hỗ căn bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ:

A.Âm dương nương tựa vào nhau
B.Dương lấy âm làm nền tảng
C.Âm lấy dương làm gốc
@D. Âm dương luôn đơn độc phát triển
61.Âm dương tiêu trưởng bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ:
@A. Âm dương luôn chế ước lẫn nhau
B.Âm dương chuyển hố lẫn nhau
C.Âm dương khơng cố định mà ln biến động khơng ngừng
D.Khi âm tiêu thì dương trưởng, khi dương tiêu thì âm trưởng
62.Âm dương bình hành KHƠNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây:
A.Âm dương bình hành nghĩa là cân bằng nhau
B.Âm dương bình hành trong sự tiêu trưởng
C.Âm dương đối lập trong thế bình hành
@D. Âm dương nương tựa vào nhau
63.Chữa sốt cao cần dùng những vị thuốc có tính hàn lương, là dựa vào qui luật nào của học thuyết âm
dương:
@A. Đối lập
8


B.Hỗ căn
C.Tiêu trưởng
D.Bình hành
64.Sự phân định thuộc tính âm trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ:

A.Các tạng
B.Các kinh âm
@C. Phần biểu
D. Tinh, huyết, dịch
65.Sự phân định thuộc tính dương trong cơ thể gồm có các bộ phận sau đây, NGOẠI TRỪ:

A.Các phủ
B.Các kinh dương
@C. Các tạng
D. Khí, thần, vệ khí
66.Những thuộc tính sau thuộc âm, NGOẠI TRỪ:
A.Bên trong
B.Tích tụ
C.Bên dưới
@D. Vận động
67.Những thuộc tính sau thuộc dương, NGOẠI TRỪ:
@A. Bên trong
B.Bên phải
C.Phân tán
D.Bên ngoài
68.Cặp phạm trù "Trong dương có âm. Trong âm có dương" nằm trong quy luật nào của
học thuyết âm dương:
A.Âm dương đối lập @B. Âm dương
hỗ căn
C. Âm dương tiêu trưởng
C. Âm dương bình hành
69.Cặp phạm trù "thật, giả” được giải thích dựa vào quy luật nào của học thuyết âm
dương:
A.Âm dương hỗ căn
B.Âm dương bình hành
@C. Âm dương tiêu trưởng
D. Âm dương đối lập
70.Mục nào dưới đây KHƠNG THUỘC thuộc tính âm:
A: Tỳ
B.Phế
C.Thận

@D. Bàng quang
71.Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC thuộc tính dương:
A.Đại trường
B.Tiểu trường
C.Đởm
@D. Tỳ
72.Mục nào dưới đây KHƠNG THUỘC triệu chứng âm thắng:
A.Trong người thấy lạnh, ỉa chảy
B.Chân tay lạnh, sợ lạnh
C.Rêu lưỡi trắng dày, chất lưỡi nhợt
9


@D. Mạch trầm vô lực
73.Người bệnh bị nhiễm trùng, sốt thuộc chứng nào dưới đây:
A.Âm chứng
@B. Dương chứng
C.Âm hư
D.Dương hư
74.Tạng thận thuộc âm, nhưng trong tạng thận lại có thận âm và thận dương. Dựa vào qui
luật nào của học thuyết âm dương để giải thích khái niệm này:
A.Đối lập
@B. Hỗ căn
C.Tiêu trưởng
D.Bình hành
75.Bệnh nhân bị nhiễm trùng, nhiễm độc nhưng trên lâm sàng lại biểu hiện chân tay
lạnh, rét run...Tình trạng bệnh lý này thuộc chứng bệnh nào dưới đây:
A.Chân hàn giả nhiệt
@B. Chân nhiệt giả hàn
C.Chứng hàn

D.Chứng nhiệt
76.Âm thắng (âm thịnh) bao gồm các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
A.Cơ thể thấy lạnh, sợ lạnh
B.Đi ngoài phân lỏng, nát
@C. Rêu lưỡi trắng, dày, mạch xác
D. Rêu lưỡi trắng, dày, mạch trì
77.Dương thắng (dương thịnh) bao gồm các biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
A.Sốt, khát nước, mạch xác hữu lực
B.Chân tay nóng, nước tiểu vàng
C.Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng
@D. Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng, mạch trì
78.Âm hư bao gồm những biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
A.Chất lưỡi đỏ, khơng có rêu
B.Mơi khơ, miệng khát
C.Lịng bàn tay, bàn chân và ngực nóng
@D. Sốt cao, mạch xác, rêu lưỡi vàng
79.Dương hư bao gồm những biểu hiện sau, NGOẠI TRỪ:
A.Chân tay lạnh, sợ lạnh
B.Liệt dương, mạch trầm vô lực
C.Ngũ canh tả (ỉa chảy buổi sáng sớm)
@D. Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng
80.Hội chứng bệnh nào dưới đây là do mất cân bằng âm dương:
A.Âm hư sinh nội hàn
B.Dương hư sinh nội nhiệt
C.Âm thắng sinh ngoại hàn
@D. Dương thắng sinh ngoại nhiệt
81.Cặp phạm trù "âm cực tất sinh dương, dương cực tất sinh âm" là nằm trong
quy luật nào của học thuyết âm dương:
A.Âm dương bình hành
B.Âm dương hỗ căn

@C. Âm dương tiêu trưởng
10


D. Âm dương đối lập
82.Sốt cao kéo dài làm cho tân dịch bị hao tổn, có thể dùng quy luật nào của học
thuyết âm dương dưới đây để giải thích:
@A. Âm dương đối lập, chế ước
B.Âm dương hỗ căn
C.Âm dương tiêu trưởng
D.Âm dương cân bằng
83.Bệnh nhân sốt nhẹ về chiều đêm, ho khan, mơi miệng khơ, họng ráo khát, gị má đỏ,
ra mồ hơi trộm, lịng bàn tay, bàn chân nóng, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ, mạch tế sác là
biểu hiện của chứng bệnh nào nào dưới đây:
A.Dương thịnh sinh ngoại nhiệt
B.Dương hư sinh ngoại hàn
C.Âm thịnh sinh nội hàn @D. Âm hư
sinh nội nhiệt
84.Trường hợp bệnh nhân bị chứng thực hàn hoặc dương hư sinh hàn, anh chị
chọn các vị thuốc có tính gì để điều trị:
@A. Tính ôn ấm
B.Tính hàn lương
C.Tính hàn
D.Vị cay tính mát
85.Phát hiện một lựa chọn dùng thuốc SAI với chứng bệnh:
A.Gốc bệnh là hàn, triệu chứng bệnh biểu hiện nhiệt, điều trị bằng dương dược
@B. Gốc bệnh là nhiệt, triệu chứng bệnh biểu hiện nhiệt, điều trị bằng dương dược
C.Gốc bệnh là nhiệt, triệu chứng bệnh biểu hiện hàn, điều trị bằng âm dược
D.Gốc bệnh là hàn, triệu chứng bệnh biểu hiện hàn, điều trị bằng dương dược


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
86.Dựa vào quy loại ngũ hành, trong thiên nhiên kim có ngũ xú gì?
A.Hơi
B.Tanh
C.Thối
D.Khét
E.Thơm
87.Về tính âm dương của ngũ hành, câu nào sau đây là đúng
A.Thủy có tính lạnh thuộc dương
B.Hỏa có tính chưng bốc thuộc dương
C.Mộc có tính vươn lên thuộc âm
D.A,B đúng
E.A,C đúng
3. Câu nào sau đây sai
A.Phong thuộc kim
B.Thấp thuộc hỏa
C.Hàn thuộc thủy
D.Táo thuộc kim
EA,B đúng
88.Căn cứ vào ngũ hành, dùng quá nhiều vị ngọt sẽ ảnh hưởng đến chức năng tạng
11


ACan
BTâm
CTỳ
DPhế
EThân
89.Huyệt huỳnh là
ANơi kinh khí đi vào

BNơi kinh khí dồn lại
CNơi kinh khí đi qua
DNơi kinh khí chảy xiết
ENơi kinh khí đi ra
90.Chậm biết đi, chậm mọc răng là bệnh thuộc
ACan
BPhế
CTỳ
DTâm
EThận
91.Do tạng đó khơng khắc được tạng khác mà gây ra bệnh còn gọi là
AHư tà
BThực tà
CTặc tà
DVi tà
Emột tên khác
92.Ứng dụng ngũ hành trong điều trị, tạng phế hư thì phải bổ vào tạng nào dưới đây
A Can
BTâm
CTỳ
ĐPhế
EThận
93.Tạng can khắc tạng tỳ gây bệnh loét dạ dày tá tràng là do cơ chế phát sinh bệnh nào dưới đây
ATương sinh
BTương khắc
CTương thừa
DTương vũ
E Đáp án khác
94.Trong học thuyết Ngũ hành, Phế thuộc hành nào?
A.

Kim
B. Mộc
C. Thủy
D.
Hỏa.
95.Vui quá sẽ ảnh hưởng đến tạng (phủ) nào?
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D.
Phế.
96.Buồn quá sẽ ảnh hưởng đến tạng (phủ) nào?
A.
Tâm.
B.
Can.
12


C.
Tỳ
D.
Phế.
97.Dựa vào quy loại ngũ hành ta có hành mộc tương ứng với:
A.
Cây, vị chua
B.
Cây, vị đắng
C.
Cây, vị ngọt

D.
Cây, vị mặn
E.
Cây, vị cay
98.Trong bệnh lý, hiện tượng tương thừa biểu hiện:
A.
Hành này không khắc được hành kia.
B.
Hành này khắc hành kia quá mạnh.
C.
Hành này sinh ra hành kia.
D.
Hành này khắc hành kia.
E.
Hành này phụ thuộc hành kia.
99.Tính chất riêng của Mộc là:
A
có tính chất động.
B
có tính chất nhiệt
C
có tính chất ni dưỡng
D
có tính chất thu lại.
E
có tính chất tàng chứa
100.Trong một đường kinh, quan hệ giữa các huyệt là quan hệ………………………………….
101.Trong sinh có khắc, trong khắc có sinh, tương sinh tương khắc tuy chúng đối nhau nhưng lại tác
thành lẫn nhau là quan hệ…………………..
102.Bệnh phế khí hư, phế lao: Phải……. vì….. sinh…….

103. Phong khí thái q có thể làm cho ………… thịnh lên mà xuất hiện chứng nhức đầu, chóng mặt,
cũng có thể xâm lấn Tỳ thổ mà sinh …………, đau bụng.
104.: Sự phát sinh ra một chứng bệnh do tạng khắc tạng đó mà gây bệnh được gọi là……….
105.Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành mộc:
B.Can
C.Mắt
D.Đởm
@D. Cơ nhục
106.Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành hỏa:
A.Tâm
@B. Đại trường
C.Lưỡi
D.Mạch
107.Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thổ:
A.Tỳ
B.Vị
C.Cơ nhục
@D. Lưỡi
108.Mục nào dưới đây KHƠNG THUỘC hành kim:
A.Đại trường
@B. Mơi miệng
C.Da lơng
D.Mũi
13


109.Mục nào dưới đây KHÔNG THUỘC hành thủy:

@A. Đại trường
B.Bàng quang

C.Xương tuỷ
D.Mơi miệng
110.Mục nào dưới đây KHƠNG ĐÚNG với mối quan hệ tương sinh:
A.Mộc sinh hoả
@B. Hoả sinh kim
C.Kim sinh thuỷ
D.Thuỷ sinh mộc
111.Mục nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương khắc:
A.Can khắc Tỳ
@B. Tỳ khắc Phế
C.Phế khắc Can
D.Thận khắc Tâm
112.Có một ý SAI trong các câu sau :
@A. Màu xanh thuộc hành hỏa
B.Màu vàng thuộc hành thổ
C.Màu trắng thuộc hành kim
D.Màu đen thuộc hành thủy
113.Có một ý SAI trong các câu sau :
A.Vị đắng thuộc hành hỏa
B.Vị ngọt thuộc hành thổ @C. Vị chua
thuộc hành kim
D. Vị mặn thuộc hành thủy
114.Có một ý SAI trong các câu sau :
A.Tạng can thuộc hành mộc
B.Tạng tỳ thuộc hành thổ
C.Tạng phế thuộc hành kim @D. Tạng tâm
thuộc hành thủy
115.Có một ý SAI trong các câu sau :
A.Phủ tiểu trường thuộc hành hỏa @B. Phủ bàng
quang thuộc hành thổ

C.Phủ đại trường thuộc hành kim
D.Phủ đởm thuộc hành mộc
116.Có một ý SAI trong các câu sau :
A.Phương tây thuộc hành kim
B.Phương nam thuộc hành hỏa
@C. Phương đông thuộc hành thổ
D. Phương bắc thuộc hành thủy
117.Chỉ ra sự liên quan SAI giữa ngũ tạng và ngũ thể trong cơ thể:
A.Tâm chủ huyết mạch
@B. Tỳ chủ mơi miệng
C.Can chủ cân
D.Phế chủ bì mao
118.Có một lựa chọn SAI khi sao tẩm thuốc quy kinh theo ý muốn:
A.Muốn thuốc vào phế, thường sao tẩm với nước gừng
B.Muốn thuốc vào can, thường sao tẩm với nước dấm
C.Muốn thuốc vào thận, thường sao tẩm với nước muối nhạt
14


@D. Muốn thuốc vào tâm, thường sao tẩm với mật ong
119.Căn cứ vào ngũ hành, nếu dùng quá nhiều vị ngọt thì sẽ ảnh hưởng đến chức
năng tạng nào dưới đây:
A.Tâm
B.Can
@C. Tỳ
D. Phế
120.Có một nhận xét dưới đây KHƠNG ĐÚNG với sự quy nạp của các tạng với ngũ hành:
A.Tạng thận thuộc hành thuỷ
B.Tạng can thuộc hành mộc
@C. Tạng phế thuộc hành thổ

D. Tạng tâm thuộc hành hoả
121.Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về sự quy nạp của các phủ với ngũ hành:
@A. Đởm thuộc hành kim
B.Tiểu trường thuộc hành hoả
C.Bàng quang thuộc hành thuỷ
D.Vị thuộc hành thổ
122.Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về sự quy nạp của các khiếu với ngũ hành:
A.Mũi thuộc hành kim
B.Môi miệng thuộc hành thổ
C.Tai thuộc hành thuỷ
@D. Mắt thuộc hành hoả
123.Có một nhận xét dưới đây KHƠNG ĐÚNG về sự quy nạp của các thể với ngũ hành:
A.Da lông thuộc hành kim
B.Cơ nhục thuộc hành thổ
C.Xương tuỷ thuộc hành thuỷ
@D. Mạch thuộc hành mộc
124.Màu sắc và mùi vị nào dưới đây quy nạp KHƠNG ĐÚNG vào tạng phủ:
A.Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào tạng tâm
B.Vị thuốc có màu xanh, vị chua quy vào tạng can
C.Vị thuốc có màu trắng, vị cay quy vào tạng phế
@D. Vị thuốc có màu vàng, vị ngọt quy vào tạng thận
125.Bệnh nhân mắc bệnh thuộc biểu chứng, cần chăm sóc theo những nội dung sau đây,
NGOẠI TRỪ:
A.Dùng các vị thuốc làm cho ra mồ hơi
B.Cho ăn cháo hành, tía tơ giải cảm
C.Xơng hơi các loại lá có tinh dầu, kháng sinh
@D. Khơng nên đánh gió cho bệnh nhân
126.Ngũ hành tương sinh bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ:
A.Là mối quan hệ “mẫu tử”
B.Là động lực thúc đẩy

C.Tạo điều kiện cho nhau phát triển
@D. Bị điều tiết lẫn nhau
127.Ngũ hành tương khắc bao gồm các nghĩa sau, NGOẠI TRỪ:
A.Sự giám sát lẫn nhau
@B. Là động lực thúc đẩy
C.Sự kiềm chế không để phát triển quá mức
D.Sự cạnh tranh lẫn nhau
128.Sự kiềm chế quá mức làm cho hành bị khắc khơng hồn thành được chức năng
15


của mình thuộc mối quan hệ nào dưới đây:
A.Tương sinh
@B. Tương Thừa
C.Tương khắc
D.Tương vũ
129.Hành khắc quá yếu, để hành bị khắc chống đối lại thuộc mối quan hệ nào dưới đây:
A.Tương khắc
B.Tương sinh
C.Tương thừa
@D. Tương vũ
130.Ứng dụng ngũ hành trong điều trị, tạng Phế hư thì phải bổ vào tạng nào dưới đây:
A.Thận
B.Phế
C.Can
@D. Tỳ
131.Bệnh lý do mối quan hệ tương thừa, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính:
A.Hành sinh ra nó
B.Hành nó sinh ra
@C. Hành khắc nó

D. Hành nó khắc
132.Bệnh lý do mối quan hệ tương vũ, khi điều trị cần phải can thiệp vào hành nào là chính:
A.Hành sinh ra nó
B.Hành nó sinh ra
C.Hành khắc nó
@D. Hành nó khắc
133.Tạng can khắc tạng tỳ gây bệnh loét dạ dày hành tá tràng là do cơ chế phát sinh bệnh
nào dưới đây:
A.Tương sinh
B.Tương khắc
@C. Tương thừa
D. Tương vũ
134.Nguyên tắc điều trị "con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con" là dựa trên mối quan hệ nào
dưới đây:
@A. Ngũ hành tương sinh
B.Ngũ hành tương khắc
C.Ngũ hành tương thừa
D.Ngũ hành tương vũ
135.Ỉa chảy kéo dài do Tỳ hư, dẫn đến phù do thiếu dinh dưỡng. Bệnh do mối quan hệ
chuyển biến nào dưới đây gây ra:
A.Do Can khắc Tỳ quá mạnh
@B. Do Thận (thủy) tương vũ lại Tỳ (thổ)
C.Do Phế (kim) tương vũ lại Tâm (hỏa)
D.Do Phế (kim) không sinh ra Thận (thủy)
136.Trường hợp phù do thuỷ vũ thổ (Thận thuỷ phản vũ Tỳ thổ) lựa chọn phép điều trị
nào dưới đây là thích hợp:
A.Lợi tiểu tiêu phù
@B. Kiện tỳ là chính
C.Bổ thận là chính
D.Thanh nhiệt tiểu trường

16


137.Dựa vào quan hệ ngũ hành tạng Can hư thì phải bổ vào tạng nào dưới đây:

A.Tâm
B.Can
C.Tỳ
@D. Thận
138.Nội dung nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi dựa vào ngũ sắc để gợi ý trong chẩn đoán:
A.Da xanh thuộc mộc, bệnh thuộc tạng can, do phong
B.Da vàng thuộc thổ, bệnh thuộc tạng tỳ, do thấp
@C. Da trắng thuộc kim, bệnh thuộc tạng tâm, do nhiệt
D. Da xạm đen thuộc thủy, bệnh thuộc tạng thận, do hàn
139.Nhân viên điều dưỡng cần thực hiện tốt những nội dung sau, NGOẠI TRỪ :
A.Nắm vững diễn biến của người bệnh
B.Thực hiện nghiêm túc y lệnh của bác sĩ
C.Tạo niềm tin cho người bệnh
@D. Thay đổi thuốc khi bệnh có diễn biến bất thường
140.Trong quan hệ ngũ hành, bệnh mất ngủ do Tâm hỏa vượng là do mối quan hệ
chuyển biến nào dưới đây gây ra:
A.Do thủy khắc hỏa
B.Do thủy ước chế được hỏa
@C. Do mộc sinh hỏa
D. Do kim tương vũ lại hỏa
141.Trong thiên nhiên có q trình:
A. Sinh
B. Sinh - trưởng
C. Hố - tàng
D. Thu và tàng

@E. Sinh - trưởng - hoá - thu - tàng
142.Trong cơ thể con người có q trình
A. Sinh
B. Trưởng
@C. Sinh - trưởng - tráng - lão - di
D. Lão và di
E. Tráng - lão - di
143.Ngũ hành bao gồm:
A. Kim
B. Kim - mộc
C. Thổ - thuỷ
@D. Mộc - hoả - thổ - kim - thuỷ
E. Kim - mộc - hoả.
144.Dựa vào quy loại ngũ hành ta có hành mộc tương ứng với:
@A. Cây, vị chua
B. Cây, vị đắng
C. Cây, vị ngọt
D. Cây, vị mặn
E. Cây, vị cay
145.Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong thiên nhiên có:
A. Mộc, vị đắng.-chua
B. Hỏa, vị chua.-đắng
@C. Thổ, vị ngọt.
17


D. Kim ,vị mặn-cay
E. Thủy, vị cay.-mặn
146.Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể có ngũ thể là:
A. Mạch thuộc Mộc.-hỏa

B. Cân thuộc Hỏa.-mộc
C. Xương tuỷ thuộcThổ.-thủy
@D. Da lông thuộc Kim.
E. Cơ nhục thuộcThủy.-thổ
147.Những hiện tượng của hành hoả:
A. Lửa
B. Màu đỏ
C. Vị đắng
D. Mùa hạ
@E. Lửía, màu đỏ, vị đắng, mùa hạ
148.Những hiện tượng của hành kim
@A. Kim loại, mùa thu
B. Màu vàng-thổ
C. Vị mặn-thủy
D. Mùa đông-thủy
E. Gỗ-mộc
149.Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể con người có:
A. Mộc thì ngũ quan là lưỡi.-mắt
B. Hỏa thì ngũ quan là mắt.-lưỡi
C. Thổ thì ngũ quan là mũi.-miệng
D. Kim thì ngũ quan là miệng.-mũi
@E. Thủy thì ngũ quan là tai.
150.Những hiện tượng của hành thuỷ
A. Đất-thổ
B. Màu xanh-mộc
@C. Vị mặn, màu đen
D. Mùa thu-kim
E. Lửa-hỏa
151.Theo quy loại ngũ hành ta có :
@A. Can biểu lý với đởm

B. Can biểu lý với tiểu trường -tâm
C. Can biểu lý với vị -tỳ
D. Can biểu lý với đại trường-phế
E. Can biểu lý với bàng quang.-thận
152.Quy luật tương sinh biểu hiện: (cái này sinh cái khác)
@A. Tâm hỏa sinh tỳ thổ.
B. Tỳ thổ sinh thận thủy.-phế kim
C. Thận thủy sinh phế kim.-can moọc
D. Phế kim sinh can mộc.-thận thủy
E. Can mộc sinh tỳ thổ.-tâm hỏa
153.Quy luật tương khắc biểu hiện: (cái này khắc cái kia)
A. Can mộc khắc tâm hỏa.-tỳ thổ
@B. Tâm hỏa khắc phế kim.
C. Phế kim khắc thận thủy.-can mộc
D. Thận thủy khắc can mộc.-tâm hỏ
18


E. Tỳ thổ khắc phế kim.-thận thuỷ
154.Quy luật tương sinh biểu hiện:
A. Mộc
Hoả
Thổ
Thuỷ
Kim
@B. Mộc
Hoả
Thổ
Kim
Thuỷ

C. Mộc
Thổ
Hoả
Thuỷ
Kim
D. Thổ
Hoả
Mộc
Kim
Thuỷ
E. Mộc
Hoả
Kim
Thuỷ
Thổ
155.Trong bệnh lý, hiện tượng tương thừa biểu hiện:
A. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia.
@B. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh.
C. Hành nọ, tạng nọ sinh ra hành kia, tạng kia.
D. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia.
E. Hành nọ, tạng nọ phụ thuộc hành kia, tạng kia.
156.Trong bệnh lý, hiện tượng tương vũ biểu hiện:
A. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia.
B. Hành nọ, tạng nọ hổ trợ cho hành kia, tạng kia.
C. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh.
D. Hành nọ, tạng nọ ảnh hưởng tới hành kia, tạng kia.
@E. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia, tạng kia.
157.Dựa vào ngũ chí người ta có thể chẩn đốn:
A. Giận dữ, cáu gắt, bệnh ở tâm.-can
B. Sợ hãi, bệnh ở can.-thận

C. Cười nói huyên thuyên, bệnh ở tỳ.-tâm
D. Lo nghĩ, bệnh ở thận.-tỳ
@E. Buồn rầu, bệnh ở phế.
158.Dựa vào ngũ vị, ngũ sắc để xét tác dụng của vị thuốc:
A. Vị chua, màu xanh vào tâm.-mộc
B. Vị đắng, màu đỏ vào tỳ.-hỏa
C. Vị ngọt, màu vàng vào thận.-thổ
@D. Vị cay, màu trắng vào phế.
E. Vị mặn, màu đen vào can.-thận
159.Dựa vào ngũ khiếu, ngũ thể ta có thể chẩn đốn:
@A. Bệnh ở cân, chân tay co quắp, bệnh thuộc can.
B. Bệnh ở mũi, chảy máu cam, bệnh thuộc tỳ.-phế
C. Bệnh ở miệng, kém ăn, bệnh thuộc thận.-tỳ
D. Bệnh ở mạch (nhỏ, yếu), bệnh thuộc phế.-tâm
E. Bệnh ở mạch, chân tay co quắp, bệnh thuộc tâm.-can
160.Dựa vào ngũ sắc ta có thể chẩn đốn:
A. Màu vàng, bệnh thuộc phế.-tỳ
B. Màu trắng, bệnh thuộc tỳ.-phế
@C. Màu xanh, bệnh thuộc can.
D. Màu đỏ, bệnh thuộc thận.-hỏa
E. Màu đen, bệnh thuộc tâm.-thận
161.Theo học thuyết ngũ hành, giận quá sẽ làm tổn thương đến:
A. Tâm
@B. Can
C. Tỳ
D. Phế
19


E. Thận

162.Theo học thuyết ngũ hành, lo nghĩ nhiều quá sẽ làm tổn thương đến:
A. Tâm
B. Can
@C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
163.Theo học thuyết ngũ hành, vui quá sẽ làm tổn thương đến:
@A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
164.Theo học thuyết ngũ hành, sự phát sinh bệnh tật ở một tạng phủ có thể xảy ra ở các vị trí
sau:
A. Chính tà, hư tà
B. Chính tà, vi tà
C. Hư tà, tặc tà
D. Chính tà, hư tà, thực tà
@E. Chính tà , hư tà, thực tà, vi tà, tặc tà
165.Theo học thuyết ngũ hành, trong nhóm huyệt ngũ du:
A. Huyệt huỳnh là nơi kinh khí đi vào-chảy xiết
B. Huyệt hợp là nơi kinh khí đi qua-đi vào
C. Huyệt kinh là nơi kinh khí dồn lại-ngang qua
@D. Huyệt tĩnh là nơi kinh khí đi ra
E. Huyệt du là nơi kinh khí chảy xiết-dồn lại
166.Vận dụng ngũ vị để bào chế, người ta:
A. Sao với dấm cho vị thuốc vào Tỳ-can
B. Sao với đường cho vị thuốc vào Can-tỳ
@C. Sao với muối cho vị thuốc vào Thận
D. Sao với gừng cho vị thuốc vào Tâm-phế

E. Sao với dấm cho vị thuốc vào Phế-can
167.Mỗi tạng bị bệnh theo mùa:
A. Mùa xuân hay bị bệnh Tâm -can
B. Mùa hạ hay bị bệnh Tỳ-tâm
@C. Mùa thu hay bị bệnh Phế
D. Mùa đông hay bị bệnh Can-thận
E. Mùa Trưởng hạ hay bị bệnh Thận-tyf
168.Những hiện tượng của hành Mộc là:
A. Cây, màu đỏ, vị đắng
B. Cây, màu xanh, vị ngọt
C. Cây, màu đỏ, vị chua
D. Cây, màu vàng, vị chua
@E. Cây, màu xanh, vị chua
169.Những hiện tượng của hành Hỏa là:
A. Lửa, màu vàng, vị đắng
@B. Lửa, màu đỏ, vị đắng
C. Lửa, màu xanh, vị ngọt
D. Lửa, màu đỏ, vị cay
20


E. Lửa, màu vàng, vị ngọt
170.Những hiện tượng của hành Thổ là:
A. Đất, màu đỏ, vị ngọt
B. Đất, màu vàng, vị chua
@C. Đất, màu vàng, vị ngọt
D. Đất, màu trắng, vị cay
E. Đất, màu vàng, vị đắng
171.Trong một đường kinh quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương sinh, giữa hai kinh âm và
dương, quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương thừa(khắc)

A. Đúng
@B. Sai
172.Dựa vào học thuyết ngũ hành người ta đề ra nguyên tắc chữa bệnh: hư thì bổ mẹ, thực thì tả
con.
@A. Đúng
B. Sai
173.Trong điều kiện bình thường, vật chất trong thiên nhiên và các hoạt động của cơ thể liên
quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau để hoạt động không ngừng bằng cách tương sinh(hành
nọ sinh ra hành kia).
@A. Đúng
B. Sai
174.Trong cơ thể con người, Can mộc khắc Tỳ thổ, Thận thuỷ khắc Phế kim.
A. Đúng
@B. Sai
175.Chính tà là do...bản thân.................tạng phủ ấy có bệnh.
176.Vận dụng ngũ vị để bào chế, người ta sao với ...muối........... cho vị thuốc vào thận.

Học thuyết thủy hỏa – thiên nhân hợp nhất
177.Học thuyết thiên nhân hợp nhất nói lên mối quan hệ giữa:

A. Con người với hoàn cảnh xã hội
B. Con người với giới tự nhiên
C. Con người với hoàn cảnh tự nhiên
D. Con người với đất
E. Con người với trời
178.Câu nào sau đây là sau khi nói về hiện tường hình và khí cảm ứng với nhau để phát sinh ra
vạn vật
A. Ở trời là hàn, ở đất là thủy
B. Ở trời là phong ở đất là thấp
C. Ở trời là nhiệt ở đất là hỏa

D. Ở trời là táo, ở đất là kim
E. Ở trời là thấp ở đất là thổ
179.Câu nào sau khi nói về bệnh biến đổi theo thời tiết nên chữa bệnh cũng phải theo quy luật đó,
cụ thể :
A. Mùa xn, khí hậu sinh thịnh, khơng nên dùng các loại thuốc khổ hàn tả hỏa
B. Mùa hạ, khỏa khí thử khí thiên thắng khơng nên dùng thuốc tân ơn hỏa
C. Trưởng hả nhiều thấp khí nên dùng nhiều thuốc nhu nhận
D. Mùa thu khí hậu khơ táo, khơng nên dùng nhiều thuốc cương táo
E. Mùa đông là mùa bế tàng, không nên dùng nhiều thuốc khai tiết, hoặc thuốc hàn tiết
21


180.Câu nào sau đây sai khi nói về sự thích ứng của huyết mạnh trong cơ thể với sự thay đởi của

4 ùa theo sách Tố vấn :
A. Hạ ‘Hồng’
B. Thu ‘mao’
C. Đông ‘thạch’
D. Trưởng hạ ‘huyền’
E. Xuân ‘huyền’
181.Theo học thuyết thiên nhân hợp nhất, yếu tố quyết định phát sinh bệnh tật là :
A. Hoàn cảnh xã hội
B. Hoàn cảnh thiên nhiên
C. Chính khí hư, hồn cảnh xã hội
D. Chính khí hư, hồn cảnh thiên nhiên
E. Chính khí hư
182.Học thuyết thủy hỏa còn được gọi tên là học thuyết ;
A. Ly khảm
B. Khí huyết
C. Thiên địa

D. Tâm thận
E. Chân âm, chân dương
183.Học thuyết thủy hỏa được hình thành trên cơ sở của học thuyết :
A. Âm dương và ngũ tạng
B. Ngũ hành và tạng tượng
C. Âm dương và tạng tượng
D. Ngũ hành và kinh lạc
E. Âm dương và kinh lạc
184.Theo học thuyết Thủy Hỏa, quân hỏa là hỏa của
A. Tâm
B. Can
C. Thận
D. Đởm
E. Tam Tiêu
185.Theo học thuyết thủy hỏa, thận hỏa chủ
A. Âm huyết
B. Thần minh
C. Tinh
D. Thủy dịch
E. Sự sinh thành
186.Bài thuốc Bát vị có tác dụng bổ thận dương là bài « lục vị » gia :
A. Can khương và nhục quế
B. Phụ tử chế và can khương
C. Quế chi và phụ tử chế
D. Quế chi và Can Khương
E. Nhục quế và phụ tử chế
187.Học thuyết thủy hỏa là học thuyết mang tính sáng tạo, có nhiều giá trị về mặt thực tiễn lâm
sàng, góp phần xây dựng về mặt lý luận cho y học cổ truyền Việt Nam. Tác giả đã xây dựng nên
học thuyết này là …?
A. Tuệ Tĩnh

B. Nguyễn Gia Phan
C. Lê Hữu Trác
22


D. Nguyễn Đại Năng
E. Lê Đức Thiếp
188.Cơ sở của học thuyết thủy hỏa dựa trên các học thuyết nào trong y học cổ truyền ?
A. Học thuyết ngũ hành
B. Học thuyết tạng tượng
C. Học thuyết âm dương
D. A và B
E. Tất cả đều đúng
189.Học thuyết thủy hỏa xây dựng dựa trên cơ sở của hai tạng nào của học thuyết tạng tượng ?
A. Can, Tỳ
B. Thận, Tâm
C. Phế, Thận
D. Can, Tâm
E. Thận, Can
190.Dựa trên lý luận của học thuyết thủy hỏa, con người ở trạng thái sinh lý bình thường ln có
sự cân bằng giữa phần thủy và phần hỏa. Vậy phần hỏa trong cơ thể con người bao gồm ?
A. Quân hỏa
B. Lôi hỏa
C. Tướng hỏa
D. A và C
E. A và B
191.Lý luận của học thuyết thủy hỏa cho rằng “ tinh hoa của thủy là (a) , tinh hoa của hỏa là (b)”
hãy chọn đáp án thích hợp với (a) và (b)
A. (a) Phách; (b) Hồn
B. (a) Chí; (b) Ý

C. (a) Hồn; (b) Phách
D. (a) Thần; (b) Chí
E. (a) Chí; (b) Thần
192.Dựa trên dịch lý thủy hỏa, quẻ có tên là gì, tương ứng với tạng nào ?
A. Ly , tạng tâm
B. Đoài, tạng thận
C. Càn, tạng thận
D. Khôn, tạng can
E. Khảm, tạng tâm
193.Dựa trên học thuyết thủy hỏa, tác giả đã dùng 2 bài thuốc cổ phương nào để làm nền tảng
căn bản và từ đó xây dựng thêm nhiều phép biến phương khác nhau?
A. Lục vị ( bổ thận âm), Bát vị ( bổ tâm dương)
B. Bát vị ( bổ tâm âm), Lục vị ( bổ thận dương)
C. Thất vị ( bổ tỳ dương), Lục vị ( bổ can âm)
D. Bát vị ( bổ thận dương), Lục vị ( bổ thận âm)
E. Lục vị ( bổ thận dương), Thất vị ( bổ thận âm)
194.Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn của tác giả Trương Trọng Cảnh gồm có 6 vị sau: Thục Địa,
Trạch Tả, Sơn Thù Nhục, Đan Bì, Hồi Sơn, (a) . Bài thuốc này thường dùng để trị các chứng
như đau lưng, mỏi gối, ù tai, hoa mắt, chóng mặt. Vậy vị thuốc (a) còn thiếu là vị thuốc nào ?
A. Bạch Thược
B. Bạch Linh
C. Linh Chi
D. Oai Linh Tiên E. Bạch Truật
195.Thất vị địa hoàng hoàn là một trong các bài thuốc biến phương từ bài Lục vị có cơng năng tư
bổ can thận, trừ hư hỏa. Vị thuốc mà tác giả đã gia thêm vào để tạo thành bài thuốc mới có tên là
gì?
A. Sinh Khương B. Quế Chi
C. Phụ Tử
D. Nhục Thung Dung
E. Nhục Quế

23


196.Khi sử dụng bài thuốc để bổ thận dương, tại sao tác giả không sử dụng bài thuốc chỉ gồm 2 vị

Nhục Quế, Phụ Tử Chế mà lại sử dụng 2 vị thuốc ấy kèm thêm với bài Lục vị ?
A. Bởi vì bài Lục vị có cơng dụng bổ thận âm tốt nên bổ thận dương cũng tốt
B. Bởi vì bài Lục vị có thể làm giảm bớt tính nê trệ của hai vị thuốc trên
C. Bởi vì bài Lục vị có thể làm tác dụng bổ chân hỏa của thận nhanh hơn
D. Bởi vì bài Lục vị có thể làm giảm bớt tính nhiệt của hai vị thuốc trên
E. Bởi vì bài Lục vị có thể làm giảm bớt tính hàn của hai vị thuốc trên
197.Các bài thuốc dưới đây khơng thuộc nhóm các bài thuốc bổ thận âm, ngoại trừ?
A. Cố bản thận bổ hoàn
B. Tráng dương cố bản hồn
C. Kim Quỹ thận khí hồn
D. Tư âm bát vị hoàn
E. A Giao Địa hoàng hoàn
198.Bài thuốc Bát tiên trường thọ hoàn là một trong các bài thuốc biến phương từ bài Lục vị của
Trương Trọng cảnh. Gia thêm vị thuốc Mạch Môn và (a) để tăng thêm cơng dụng (b). Hãy điền
từ thích hợp với (a) , (b) ?
A. (a) Ngũ Vị Tử, (b) bổ phế
B. (a) La Bặc Tử, (b) bổ tâm
C. (a) Xa Tiền Tử, (b) bổ phế
D. (a) Ngũ Vị Tử, (b) bổ tâm
E. (a) La Bắc Tử, (b) bổ tâm
199.Vai trò của học thuyết thiên nhân hợp nhất trong lý luận y học truyền có những vai trị sau
đây, ngoại trừ ?
A. Chỉ đạo các phương pháp phịng bệnh
B. Tìm ra các ngun nhân gây bệnh
C. Lý giải sự hình thành của thủy và hỏa trong giới tự nhiên.

D. Đề ra phương pháp chữa bệnh
E. Giải thích mối quan hệ giữa hồn cảnh tự nhiên và con người
200.Học thuyết thiên nhân hợp nhất bàn về khái niệm sự biến hóa trong trời đất. Trong các nội
dung dưới đây, nội dung nào khơng chính xác ?
A. Vạn vật luôn luôn hoạt động và biến hóa trong thiên nhiên.
B. Sự biến hóa của vạn vật là một vấn đề trừu tượng, nhưng đã có cơ sở vật chất nhất định.
C. Các hiện tượng trong thiên nhiên cảm ứng lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau mà phát sinh sự biến hóa.
D. Ở trời là khí, ở đất thành hình, hình khí cảm ứng với nhau mà sinh vạn vật
E. Khơng có câu nào sai
201.Theo học thuyết thiên nhân hợp nhất, quá trình phát sinh phát triển của vạn vật kể từ khi
sinh ra đến lúc chết đi diễn tiến theo trình tự nào ?
A. Sinh – Hóa – Trưởng – Tàng – Thu
B. Thu – Trưởng- Hóa – Sinh – Tàng
C. Thu - Hóa – Sinh – Trưởng - Tàng
D. Sinh – Trưởng – Hóa – Thu – Tàng
E. Tàng – Sinh – Trưởng – Thu – Hóa
202.Theo học thuyết thiên nhân hợp nhất, ảnh hưởng của lục khí trong thiên nhiên là, chọn câu
sai ?
A. Táo – khô
B. Thử - bốc
C. Phong - động
D. Hàn - lạnh E. Hỏa - ấm
203.Theo Nội kinh : “ Khí trời lúc nào cũng phải thường, khí mà khơng hợp thời tức là trái
thường, đã trái thường là biến”. Chẳng hạn, thu đã đến, khí hậu đáng nhẽ phải mát thì lại nóng
bức. Trạng thái thích hợp nhất để diễn tả hiện tượng bất thường trên là ?
A. Trạng thái bất cập
B. Trạng thái hữu dư
24



C. Trạng thái thái quá
D. A và B đúng
E. B và C đúng
204.Theo học thuyết thiên nhân hợp nhất, khi bàn về nguyên nhân gây bệnh thì yếu tố nào quyết
định yếu tố nào?
A. Nội nhân quyết định ngoại nhân
B. Ngoại nhân quyết định nội nhân
C. Nội nhân quyết định bất nội ngoại nhân
D. Bất nội ngoại nhân quyết định nội nhân, ngoại nhân
E. Nội nhân, ngoại nhân có vai trò như nhau trong nguyên nhân gây bệnh.
205.Học thuyết thiên nhân hợp nhất khi bàn về vấn đề giữ gìn sức khỏe, trong các ngun tắc
phịng bệnh tích cực, gồm các nguyên tắc sau, ngoại trừ ?
A. Cải tạo thiên nhiên
B. Chủ động rèn luyện thân thể
C. Xây dựng nếp sống văn minh
D. Rèn luyện ý chí tinh thần
E. Giữ gìn vệ sinh cá nhân
206.Học thuyết thiên nhân hợp nhất khi bàn về nguyên nhân gây bệnh của Đông y, ngun nhân
làm cho cơ thể con người khơng thích ứng được với ngoại cảnh là sự giảm sút sức đề kháng hay
cịn gọi là ?
A. Ngun khí thực
B. Chính khí hư
C. Chính khí vượng
D. Nguyên khí hư
E. Chính khí thực
207.Học thuyết thiên nhân hợp nhất khi bàn về nội dung phương pháp chữa bệnh tồn diện của
Đơng y cho rằng “ chiều tối” tương ứng với trạng thái bệnh nào trong cơ thể người bệnh ?
A. Rất nhẹ
B. Nhẹ
C. Nặng

D. Rất nặng
E. Tử vong
208.Câu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh biến đổi theo thời tiết nên chữa bệnh phải theo
quy luật đó ?
A. Mùa xn, khí hậu sinh thịnh không nên dùng các loại thuốc khổ hàn tả hỏa vì có thể làm tổn
thương dương khí
B. Mùa hạ, hỏa khí thiên thắng, khơng nên dùng thuốc tân ơn hỏa vì có thể làm tổn thương âm khí
C. Trưởng hạ nhiều thấp khí, khơng nên dùng nhiều thuốc nhu nhuận nê trê để khỏi trợ thấp lưu tà
D . Mùa thu khí hậu khơ táo, khơng nên dùng nhiều thuốc cương táo để khỏi hao tổn tân dịch
E. Mùa đông là mùa bế tàng, không nên dùng nhiều thuốc khai tiết để tránh tổn thương âm khí
209.Các phương pháp nhằm làm nâng cao chính khí con người bao gồm ?
A. Tắm nước lạnh vào mùa đơng
B. Tập khí công không đúng phương pháp
C. Ăn uống thất thường
D. Day ấn huyệt Hợp Cốc để chữa đau răng
E. Suy nghĩ buồn phiền quá nhiều
210.Câu nào sau đây đúng khi nói về sự thích ứng của huyết mạch trong cơ thể với sự thay đổi
của 4 mùa theo sách Tố vấn :
A. Xuân “ hồng”
25


×