TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG
***
BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP NHẬN THỨC NGÀNH
LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG
Họ và tên sinh viên:Mẫn Thị Mai Linh
Mã số sinh viên:20810230033
Lớp: D15-LOGISTICS1
Hà Nội,12/04/2023
Mục lục
PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC ĐƯỢC ĐÀO TẠO TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP
1.1. Những kiến thức tổng quan về logistics và chuỗi cung ứng trong thực tế
a,Thực trạng:
Trong vài năm trở lại đây, logistics là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể
của nền kinh tế. Hoạt động của chuỗi logistics xuyên suốt mọi khâu trong quá trình
sản xuất. Từ giai đoạn sản xuất hàng hóa đến khi hàng được giao đến người nhận đều
có sự xuất hiện của ngành Logistics.
Logistics không chỉ là một ngành riêng biệt, mà nó liên quan trực tiếp đến nhiều
ngành khác nhau như: Giao thông vận tải, cho thuê kho bãi, dịch vụ xuất – nhập khẩu,
dịch vụ hải quan, thuế, bảo hiểm, bán lẻ…
Hiện tại, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của ngành
logistics. Trong những năm gần đây, Việt Nam tập trung đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ
tầng đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường biển, cùng hệ thống kho bãi,
trung tâm thương mại…liên tục được mở rộng. Kèm theo đó là sự phát triển của dịch
vụ đi kèm, thủ tục xuất nhập khẩu cũng được đơn giản hóa để cải thiện chất lượng của
dịch vụ.
b, Logistics (hậu cần) là gì? Đặc điểm của ngành Logistics
-Logistics là thuật ngữ chuyên ngành có nguồn gốc từ Hy Lạp, dịch sang tiếng Việt có
nghĩa là “hậu cần”. Đây là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong hoạt động vận tải
hàng hóa. Logistics là quá trình bao gồm nhiều hoạt động được kết nối chặt chẽ nhằm
đưa sản phẩm, hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
-Đặc điểm:
+Logistics sinh tồn liên quan trực tiếp đến nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của con
người. Có nghĩa là các hoạt động này sẽ liên quan trực tiếp đến nhu cầu cơ bản như:
Cần gì, cầu bao nhiêu, khi nào cần, cần bao nhiêu…Cũng chính bởi những điều này
mà logistics sinh tồn trở thành bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung.
+Logistics hoạt động là bước phát triển mới hơn hoạt động logistics sinh tồn. Đồng
thời, gắn liền quá trình lưu kho, của nguyên liệu đầu vào, phân phối hàng đến người
tiêu dùng, nên logistic hoạt động ln gắn bó mật thiết với các doanh nghiệp.
+Logistic hệ thống có vai trị duy trì hệ thống máy móc, nguồn nhân lực, công nghệ,
cơ sở hạ tầng và nhà xưởng.
1.2. Những vấn đề thực tế trong nghiệp vụ kho hàng
a,Lợi ích của việc quản lý kho hàng
-Đảm đủ lượng hàng hóa cụ thể và hợp lý vô cùng quan trọng.Nhất là đối với những
ngành liên quan đến dịch vụ ăn uống, thời trang, hàng tiêu dùng thiết yếu. Quản lý
chính xác lượng hàng tồn kho sẽ giúp tránh nguy cơ”cháy hàng” khi khách hàng
khơng tìm thấy mã sản phẩm họ muốn khi đến với bạn.
-Loại bỏ hàng hóa kém chất lượng do hết hạn sử dụng:Giúp bạn nắm rõ tình hình kho
hàng của cơng ty từng giờ, từng ngày, giúp kiểm sốt, điều chỉnh để hạn chế số lượng
sản phẩm bị hỏng hóc, hao mịn, q hạn sử dụng.Từ đó, giúp doanh nghiệp tiết kiệm
tốt hơn những khoản chi phí về nguyên, vật liệu.
-Tiết kiệm thời gian: Quản lý hàng tồn kho hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp biết sự thay
đổi hàng hóa trong kho giúp tiết kiệm thời gian thay vì phải kiểm tra và đếm từng mặt
hàng.
-Giảm chi phí cho doanh nghiệp: Giảm chi phí lưu kho,do đó đây là khoản chi phí
ln biến đổi tùy vào đặc tính sản phẩm,tình hình kinh tế biến động. Việc quản lý
hàng hóa tồn kho sẽ giúp tiết kiệm được đáng kể chi phí lưu trữ và nguồn lực của
doanh nghiệp.
b,Vận hành kho
Các cơng việc chính của nhân viên quản lý kho
-Kiểm tra, lưu trữ các chứng từ
-Quản lý việc nhập, xuất hàng
-Nhận các chứng từ giao hàng
-Quản lý, sắp xếp hàng hóa trong kho hiệu quả và phù hợp nhất
-Đảm bảo các quy tắc về Phòng cháy chữa cháy
-Định kỳ hàng tháng kiểm tra lại các kệ để hàng:Kiểm kê (kiểm tra hàng hóa trong
kho:kiểm tra độ bảo quản, chất lượng.Hàng hóa phải được kiểm tra theo kích thước,
số lượng, nhiệt độ,mức độ dễ vỡ )
d, Các hoạt động nghiệp vụ kho bãi
(Đầu vào) Nhận hàng -> Xếp đặt -> Lưu kho -> Chuẩn bị xuất hàng ->Nhận lệnh lấy
hàng -> Xuất hàng khỏi kho (Đầu ra)
e,Thực tiễn quản lý điều hành kho
Ví dụ:1 tháng cửa hàng nhập hàng một lần, vậy thì mức tồn kho tối thiểu cửa hàng
phải dự trữ cho các đơn hàng phát sinh phải đủ cho 1 tháng. Giả sử một ngày cửa hàng
đó bán được 10 bao gạo, 1 tháng cửa hàng mới nhập hàng một lần thì số lượng tối đa
cửa hàng nên nhập là 400 bao gạo và số lượng tối thiểu cửa hàng nên lưu trữ trong
kho là 10 bao gạo.
1.3. Những vấn đề thực tế trong nghiệp vụ vận tải đường biển và đường hàng
không.
1.3.1 :Vận tải hàng hóa bằng đường biển
a,Vận tải hàng hóa bằng đường biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử
dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển đó là việc:
-Sử dụng những khu đất, những nước gắn liền với các tuyến đường biến đổi nối liền
các quốc gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi quốc gia.
-Sử dụng tàu biển,các thiết bị xếp dỡ,. . .để phục vụ việc dịch chuyển hàng hóa trên
những tuyến đường biển.
*Ưu điểm
-Có thể chun chở được các loại hàng hóa
-Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thấp
-Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển không bị hạn chế
*Nhược điểm
-Thời gian vận chuyển lâu
-Tốc độ tàu biển tường đối thấp
-Số lượng hàng của 1 lơ lớn, có thể dẫn đến tình trạng tồn kho
b, Đánh giá tình hình vận tải bằng đường biển ở nước ta hiện nay
- Trong 39 tuyến đường hàng hải hiện đang hoạt động trên thế giới có 29 tuyến đi qua
địa phận biển Đơng. Trong 10 tuyến hàng hải lớn nhất thế giới thì khu vực biển Đơng
có 1 tuyến đi qua và 5 tuyến có liên quan. Trung bình mỗi ngày có 250-300 lượt tàu
biển vận chuyển qua biển Đơng, trong đó, có hơn 50% tàu có trọng tải trên
5.000DWT, khoảng 15-20% tàu có trọng tải từ 30.000DWT trở lên, chiếm ¼ lưu
lượng tàu hoạt động trên các vùng biển của thế giới.
Có thể nói, Việt Nam đang nằm trên tuyến đường biển quan trọng giữa các khu vực
lân cận và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành vận tải biển, thúc đẩy giao
lưu văn hóa, kinh tế. Đồng thời, dọc bờ biển được trang bị cảng biển với quy mô lớn,
hỗ trợ vận chuyển nội địa và quốc tế diễn ra sn sẻ. Ngồi hoạt động giao thơng vận
tải đường biển, nước ta còn tập trung tiềm lực vào khai thác nhiều ngành nghề khác
như du lịch, hải sản, khoáng sản.
c,Hạn chế
Các cấp lãnh đạo chưa đề ra chính sách, chiến lược mở rộng phù hợp, đa dang hóa
vận tải biển. Bên cạnh đó, chủ trương xây dựng hay nâng cấp, sửa chửa hệ thống cảng
hoặc cơ sở hạ tầng liên quan khác ít được quan tâm. Vì vậy, mạng lưới giao thông
đường biển hội nhập vào cung đường giao thương hàng hóa tồn cầu khơng đạt hiệu
quả cao.
d, Biện pháp phát triển vận tải đường biển nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
-Nhà nước cần xây dựng chiến lược, chính sách phát triển mạng lưới vận tải và cơ sở
hạ tầng hợp lý, nhanh chóng đưa ngành về đúng vị trí theo tiếm năng mà nó làm được,
giúp vận tải nước nhà hội nhập với mạng lưới vận tải đường biển châu Á và thế giới.
*Ví dụ: Công ty vận chuyển đường biển VDM Forwarder là một trong những đơn vị
mà khách hàng có thể đặt niềm tin và liên hệ tìm tới. Sau nhiều năm hoạt động trong
lĩnh vực vận tài hàng hóa, VDM đã mang đến cho hàng ngàn khách hàng của mình
những dịch vụ chất lượng, uy tín và tiết kiệm nhất, được phục vụ bởi đội ngũ nhân
viên nhiệt tình và nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, hỗ trợ tốt các vấn đề mà khách
hàng đang gặp phải.
Hiện nay, VDM Forwarder cung cấp đa dạng các loại hình vận chuyển hàng hóa
đường biển như:
- Vận chuyển hàng lẻ, hàng rời.
- Vận chuyển hàng nguyên.
- Vận chuyển hàng đóng thùng container.
- Vận chuyển đường biển khu vực nội địa và quốc tế.
1.3.2 :Vận tải hàng hóa bằng đường hàng khơng
a,Vận tải hàng hóa bằng đường hàng khơng là hình thức vận chuyển sử dụng máy bay
chuyên dụng để vận chuyển hàng hóa(Cargo Aircraft hay Freighter) hoặc chở trong
phần bụng máy bay dân dụng( Passenger Plane).
*Ưu điểm
-Thời gian trung chuyển là nhanh nhất
- Cấu trúc giá và chi phí biến đổi cao so với chi phí cố định
*Nhược điểm
-Giá cước vận tải thì cao nhất
- Thường vận chyển hàng có giá trị cao, khối lượng thấp
- Mức độ tiếp cận và năng lực là thấp
- Độ tin cậy phụ thuộc vào thời tiết nhiều hơn so với các loại hình khác
b,Tình hình vận tải đường hàng khơng hiện nay ở nước ta
*Tính đến năm 2020, tại Việt Nam có tổng cộng 22 cảng hàng khơng có hoạt động
bay dân sự, trong đó có 11 cảng hàng không quốc tế và 11 cảng hàng không nội địa.
Việt Nam hiện có các hãng hàng khơng trong nước khai thác thương mại như Vietnam
Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Vasco, Bamboo Airways… và khoảng 70 hãng
hàng không quốc tế đang khai thác thương mại đi và đến Việt Nam. Một số pháp nhân
khác đã đăng ký doanh nghiệp và đang thực hiện thủ tục được cấp phép khai thác
hàng không như Thiên Minh, Vietravel Airlines,…
Theo Cục Hàng không Việt Nam, tính đến q I/2020, Việt Nam có 235 máy bay dân
dụng và 32 trực thăng đăng ký quốc tịch Việt Nam. Trong số 235 máy bay dân dụng,
Vietnam Airlines có 106 chiếc (trong đó có 28 chiếc thân rộng), Vietjet Air có 75
chiếc, Bamboo Airways có 22 chiếc (gồm 3 chiếc thân rộng), Jetstar Pacific có 18
chiếc. Số máy bay cịn lại thuộc sở hữu của Cơng ty Bay dịch vụ hàng không, Công ty
CP Hàng không Hải Âu, Công ty TNHH Công nghệ Hành Tinh Xanh, Công ty CP
Hàng không lưỡng dụng Ngôi Sao Việt và Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật hàng không.
*Các bên tham gia
-Các cơng ty bưu chính (Postal Company): Vận chuyển thư tín hàng khơng, với
phong bì tài liệu và các gói bưu phẩm có trọng lượng đến 30 kg. Các cơng ty này thuê
dịch vụ vận chuyển của các hãng hàng khơng. Ví dụ: EMS, Viettel
-Các cơng ty chuyển phát quốc tế (Courier): Vận chuyển các phong bì tài liệu và các
bưu kiện tới 75 kg, và cũng thuê lại dịch vụ chuyển hàng của các hãng hàng khơng. Ví
dụ: Kerry Express.
-Các công ty chuyển phát nhanh quốc tế (Integrator): Chuyển phịng bì và gói hàng
đến 75 kg. Họ thường dùng máy bay vận tải riêng của mình, và có thể thuê lại 1 phần
dịch vụ của các hãng hàng không. Ví dụ: DHL Express, FedEx, TNT Express, UPS
-Các công ty giao nhận hàng không (Air Cargo Forwarder): Vận chuyển các gói hàng
và các lơ hàng đóng ghép trên 75kg, bằng cách thuê lại dịch vụ của các hãng hàng
khơng. Ví dụ: Agility, CEVA Logistics, C.H. Robinson, Damco, DB Schenker
-Các hãng hàng không (Airline) và các công ty khai thác máy bay (Air Operator), sử
dụng máy bay của mình để vận chuyển hàng hóa & hành khách.
c,Hạn chế
-Các hãng hàng không Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi trong dịch
Covid-19, chỉ khai thác 1 – 2% đội bay. Trong thời gian dịch bệnh, sau khi phải cắt,
giảm các đường bay vận tải hành khách, Vietnam Airlines đã chuyển hướng đẩy mạnh
vận tải hàng hóa. Theo đó, hãng đã tăng cường khai thác các chuyến bay chuyên chở
hàng hóa trong nước và quốc tế để giảm thua lỗ tại mảng vận chuyển hành khách.
d,Biện pháp phát triển vận tải đường hàng khơng của chính phủ
Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải tập trung chỉ đạo, tháo gỡ vướng mắc, đẩy
nhanh tiến độ đầu tư, giải ngân các dự án, cơng trình giao thơng trọng điểm; phối hợp
với UBND Thành phố Hồ Chí Minh và các bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ
triển khai dự án nhà ga hành khách T3 – cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Theo Quyết định số 657/QĐ-TTg ngày 19/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Tổng
Cơng ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ đầu tư Dự án xây dựng nhà ga hành
khách T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng
10.990 tỷ đồng bằng nguồn vốn của ACV (không sử dụng vốn ngân sách nhà nước).
*Ví dụ: Tại Cảng hàng khơng quốc tế Cam Ranh, ngồi việc xây thêm một nhà ga
cơng suất 10 triệu khách/năm, ACV cịn lên kế hoạch cải tạo, nâng cấp mở rộng sân
đỗ máy bay, xây dựng ga hàng hóa với tổng vốn đầu tư hơn 6.400 tỷ đồng. Gần 4.000
tỷ đồng khác sẽ được ACV dùng để chi cho Cảng Hàng không Phú Quốc để xây
thêm nhà ga và mở rộng sân đỗ. Những cảng hàng không khác như: Cát Bi, Thọ
Xuân, Đồng Hới, Tuy Hịa, Pleiku, Bn Mê Thuột, Liên Khương, Cơn Đảo,…cũng
đều có mặt trong danh sách đầu tư, nâng cấp, mở rộng của ACV trong 5 năm tới với
số tiền dành cho mỗi sân bay khoảng vài nghìn tỷ đồng (ACV, 2020).
1.4. Những vấn đề thực tế trong nghiệp vụ hải quan
PHẦN II: NHỮNG KIẾN THỨC THỰC TẾ THU NHẬN ĐƯỢC TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC TẬP
2.1. Những kiến thức thực tế thu nhận được trong q trình tham quan Cơng ty Cổ
phần Gemadept
-Gemadept được thành lập vào năm 1990, là một trong ba cơng ty đầu tiên được chính
phủ chọn thí điểm cổ phần hóa vào năm 1993. Từ năm 2002, Gemadept chính thức
được niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
-Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, tự hào là doanh nghiệp tiên phong
trong nhiều lĩnh vực, với những phấn đấu, nỗ lực không ngừng, Gemadept ngày nay
là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu cả nước trong các lĩnh vực kinh doanh cốt
lõi của công ty là Khai thác cảng và Logistics tại thị trường Việt Nam.
-Mạng lưới kinh doanh trải rộng tại nhiều tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, tại các
vùng kinh tế trọng điểm và vươn sang các quốc gia khu vực ASEAN, Gemadept nhiều
năm liền nằm trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, được vinh danh trong
Top 1000 doanh nghiệp đóng thuế nhiều nhất, Top 20 doanh nghiệp Logistics hàng
đầu Việt Nam, Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, Top 50 doanh nghiệp niêm
yết tốt nhất Việt Nam do Forbes bình chọn, v.v….
Hình 1.2:Cơng ty cổ phần Gemadept
*Năng lực xếp dỡ và dự trữ
Hiện tại, Gemadept Logistics đang vận hành hệ thống TTPP và kho hàng với tổng
diện tích hơn 400,000 m2 tại các trung tâm kinh tế trọng điểm như TP.HCM, Bình
Dương, Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Hưng Yên… phục vụ đa dạng các mặt hàng
gồm FMCG, F&B, đồ gỗ nội thất, hàng điện tử, nguyên vật liệu, linh kiện ô tô.Với
năng lực và uy tín trong ngành, Gemadept Logistics hân hạnh là người bạn đồng hành
đáng tin cậy của hơn 300 khách hàng, đối tác trong và ngoài nước, bao gồm các
doanh nghiệp lớn của Việt Nam và những tên tuổi danh tiếng toàn cầu.
Hình 1.3: Kho lưu trữ hàng hóa tại cảng Nam Đình Vũ
Đồn tham quan được đại diện Cơng ty GMD chia sẻ các nội dung Quy trình nghiệp
vụ hàng kho, hệ thống quản lý kho, cách sắp xếp và bố trí hàng hóa phương tiện tại
kho, mơ hình tổ chức dịch vụ kho và TTPP, hoạt động tại kho để hỗ trợ hệ thống
Logistics, quy trình tiếp nhận đơn hàng, hệ thống an ninh, an tồn, phịng cháy chữa
cháy. Các Thầy cô rất quan tâm đến nội dung được Công ty GMD chia sẻ cũng như
đặt nhiều câu hỏi cho Doanh nghiệp để có thêm những bài học thực tế lồng ghép vào
chương trình giảng dạy cho sinh viên. Giảng viên sẽ có thêm thơng tin để chuyển tải
nội dung thực tế vào các bài giảng để sinh viên có thể nắm bắt được thực tiễn ngồi
kiến thức chun mơn khi ra trường, sinh viên có thể làm việc cho doanh nghiệp ngay
và giúp giảm áp lực trong công tác đào tào của doanh nghiệp.
Hình 1.4:Hỏi đáp giữa sinh viên và đại diện của công ty
2.2. Những kiến thức thực tế thu nhận được trong q trình tham quan Cơng ty Cổ
phần Sao đỏ
-Tập đồn Sao Đỏ được hình thành và phát triển lên bởi sự hội tụ của trí tuệ, niềm tin
và khao khát của những cá nhân đã từng công tác tại nhiều doanh nghiêp lớn trong cả
nước, mà chưa có điều kiện hoặc cơ hội để cùng nhau thực hiện ước mơ cháy bỏng,
kiến tạo nên một Tập đoàn kinh tế thuần Việt đa ngành nghề nhưng mang đẳng cấp
quốc tế.
-Với nền tảng nội lực, sự năng động nắm bắt thời cơ, đột phá vào các lĩnh vực mới,
Tập đoàn đã từng bước kiện toàn mọi mặt hoạt động, vượt qua mọi khó khăn của
những ngày đầu thành lập và tìm ra con đường phát triển phù hợp nhất. Đến nay, Sao
Đỏ đã trở thành một tập đoàn kinh tế tư nhân đa nghành nghề với các công ty thành
viên và các cơng ty liên kết. Trong đó mỗi Cơng ty thành viên là một mảnh ghép, một
vai trò khác nhau để tạo nên một chỉnh thể hoàn hảo, một nền tảng vững chắc trong
hành trình vươn cao, vươn xa và phát triển của Tập đoàn.
Hình 1.5: Cơng ty Sao Đỏ tại cảng Hải Phịng
*Các lĩnh vực hoạt động
– Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị, khu du lịch, khu vui chơi giải trí
– Đầu tư, kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi th
– Bán bn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
– Nạo vét
– Xây dựng nhà các loại
– Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ
– Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
– Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
– Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
– Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
– Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
Với cơ sở hạ tầng kho bãi đồng bộ, hệ thống kho lạnh hiện đại theo tiêu chuẩn
quốc tế, bãi để container với sức chứa 10.000 TEU sẵn sàng tiếp nhận đơn hàng.
Trong vòng 5 năm tới, Hải Phòng Port Services được kỳ vọng sẽ trở thành một công
ty dịch vụ cảng biển có hệ thống kho lạnh và dịch vụ kho bãi lớn nhất miền Bắc và
là một trung tâm thực phẩm đơng lạnh lớn nhất Việt Nam.
“Tầm nhìn” trở thành lựa chọn hàng đầu tại Việt Nam về thiết bị phân tích
cơng nghệ cao và dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng, góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp
hơn vì vậy Chúng tơi minh bạch trong mọi hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động
nhân sự, công bằng với nhân viên nhằm tạo một môi trường làm việc tôn trọng bản
thân, tôn trọng đồng nghiệp.
PHẦN III:KẾT LUẬN
Khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, giao lưu quốc tế cũng ngày càng được mở
rộng thì sự xâm nhập của các cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi cũng ngày càng có
ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sản xuất kinh doanh trong nước. Sự cạnh tranh
khốc liệt đó địi hỏi các công ty phải không ngừng lớn mạnh trong công tác sản
xuất nhằm chiếm lĩnh thị trường và tạo lợi