Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC tế đề tài NGHIÊN cứu văn HOÁ và một số lưu ý KHI đàm PHÁN với lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.73 KB, 30 trang )

04:00
08/05/2023

Documents
Downloader

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------***--------

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ VÀ MỘT SỐ
LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN VỚI LÀO

Môn: Kinh doanh quốc
tế Mã môn học: ML42
Lớp: K60D
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Phương Thuỷ
Nhóm: 07

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

/>
1/29


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
STT


MSSV

Họ v à t ên

Tiến đ ộ h oàn t
hành
100%

1

2111113008

Đào P hạm L an A nh

2

2111113079

Lê T rương Đ ức H iếu

100%

3

2111113103

Trần Q uỳnh H ương

100%


4

2111113129

Lê N gọc M inh K huê

100%

5

2111113144

Hoàng D uy L ong

100%

6

2111113165

Lê T hị K iều M y

100%

7

2111113190

Hoàng T hiên N hật


100%

8

2111113201

Đặng H oàng O anh

100%

9

2111113219

Lê C ao V iệt Q uang

100%

10

2111113237

Nguyễn N hư Q uỳnh

100%

11

2111113239


Phan Ngọc Khánh Quỳnh

100%

12

2111113240

Trần L ê D iễm Q uỳnh

100%

13

2111113243

Nguyễn H oàng T ân

100%

14

2111113247

Lê T hị T huỷ T iên

100%

15


2111113301

Lê T hảo T hu U yên

100%

Ghi c hú

Nhóm trưởng


MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ................0
LỜI MỞ ĐẦU: Vì sao phải nghiên cứu về văn hố?..............................................1
CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HỐ LÀO.............................2
1.1. Cơ sở lý thuyết về văn hoá........................................................................................................
1.1.1. Khái niệm văn hoá...........................................................................................................
1.1.2. Những yếu tố của văn hoá.................................................................................................
1.1.3. Sự ảnh hưởng của văn hoá trong kinh doanh quốc tế...................................... .................
1.2. Tổng quan văn hố Lào............................................................................................................
1.2.1. Ngơn ngữ.........................................................................................................................
1.2.2. Tơn giáo...........................................................................................................................
1.2.3. Giá trị và thái độ................................................................................................................
1.2.4. Phong tục tập quán...........................................................................................................
1.2.4.1. Ẩm thực..............................................................................................5
1.2.4.2. Lễ hội.................................................................................................5
1.2.4.3. Nghệ thuật..........................................................................................6
1.2.4.4. Trang phục truyền thống...................................................................6
1.2.5. Mỹ học.............................................................................................................................
1.2.6. Giáo dục...........................................................................................................................

1.2.7. Cấu trúc xã hội.................................................................................................................
1.3. Vai trị của văn hố trong đàm phán........................................................................................
1.3.1. Văn hoá tạo nên sự khác biệt về ngôn ngữ và những cử chỉ, hành vi không
lời trong đàm phán.......................................................................................................................
1.3.2. Quan niệm về giá trị trong các nền văn hoá khác nhau tạo nên các phong
cách đàm phán khác nhau............................................................................................................
1.3.3. Văn hoá tạo nên sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định................. .................
CHƯƠNG 2: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN ĐỜI SỐNG TẠI
LÀO..................................................................................................................11
2.1. Ảnh hưởng của văn hố đến chính trị Lào...............................................................................


2.2. Văn hoá Lào ảnh hưởng đến kinh doanh, kinh tế...................................................................
2.3. Văn hoá Lào ảnh hưởng đến các yếu tố khác..........................................................................
2.3.1. Tôn giáo...........................................................................................................................
2.3.2. Lịch sử.............................................................................................................................
2.3.3. Tiền tệ..............................................................................................................................
2.3.4. Thị trường nhân lực lao động...........................................................................................
2.3.5. Ẩm thực...........................................................................................................................
2.3.6. Lối sống...........................................................................................................................
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LƯU Ý/CHỈ DẪN KHI THAM GIA ĐÀM PHÁN VỚI
LÀO
...........................................................................................................................
16
3.1. Lĩnh vực chính trị..................................................................................................... .................
3.2. Lĩnh vực kinh tế........................................................................................................ .................
3.2.1. Cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ khi đàm phán trực tiếp............................................................
3.2.2. Ngun tắc “Đơi bên cùng có lợi”.....................................................................................
3.2.3. Quy định pháp luật...........................................................................................................
3.2.4. Tài chính ngân hàng.........................................................................................................

3.2.5. Quyền lực.........................................................................................................................
3.2.6. Sau khi đàm phán thành công............................................................................................
3.3. Lĩnh vực khác............................................................................................................ .................
3.3.1. Chào hỏi...........................................................................................................................
3.3.2. Trang phục.......................................................................................................................
3.3.3. Tặng quà............................................................................................................................
3.3.4. Cách thức dùng bữa..........................................................................................................
3.3.5. Phong cách giao tiếp....................................................................................... .................
3.3.6. Phong cách quản lý......................................................................................... .................
3.3.7. Điều cấm kỵ.....................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................23


LỜI MỞ ĐẦU: Vì sao phải nghiên cứu về văn hố?
Theo Geert Hofstede, văn hóa là sự chương trình hóa chung của tinh thần, giúp
phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên nhóm người khác. Văn
hóa bao gồm hệ thống các chuẩn mực và các chuẩn mực là một trong số các nền tảng
của văn hóa. Văn hóa ra đời từ khi con người khai thiên lập địa, những quy chuẩn, suy
nghĩ và hoạt động đời sống tinh thần đã ăn sâu vào tiềm thức con người ở từng vùng
lãnh thổ, dân tộc khác nhau. Vì vậy văn hóa ln có sự ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều
lĩnh vực khác trong đời sống con người, như kinh tế, chính trị, giáo dục,...
Ngày nay, với sự ra đời và phát triển của tồn cầu hóa, dẫn đến sự mở rộng giao
thương giữa các quốc gia, văn hóa lại càng có vai trị quan trọng trong việc quyết định
sự thâm nhập của hàng hóa ở mơi trường quốc tế. Văn hóa tác động đến các trao đổi
giữa các cá nhân với nhau cũng như việc vận hành các chuỗi giá trị như việc thiết kế
sản phẩm và dịch vụ, marketing và bán hàng. Văn hóa có thể là đòn bẩy, điểm mấu
chốt để doanh nghiệp nắm bắt và phát triển chiến lược kinh doanh cho sản phẩm của
mình, tuy nhiên đó cũng là sự cản trở lớn khi xuất hiện các vấn đề rủi ro văn hóa. Sự
khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hưởng đến cách thức giao dịch được tiến hành, loại

sản
phẩm mà khách hàng sẽ mua, quản lý nhân lực và chính sách Marketing.
Những thành tố của văn hóa sẽ tạo ra những khác biệt trong giao tiếp, đàm phán đặc
biệt là trong đàm phán kinh doanh. Đó là tiến trình thảo luận thơng tin giữa hai
hoặc các bên liên quan nhằm hướng đến mục tiêu là đạt được quyết định đồng thuận về
kinh doanh bao gồm giá cả, cách thức thanh toán, các dịch vụ bảo hành và các
thông tin khác liên quan đến giao dịch kinh doanh. Khi tham gia vào giao tiếp chủ
thể sẽ bị những thành tố văn hóa quy định nên tính riêng biệt chỉ họ, đó là ngơn ngữ,
tơn giáo, giáo dục, giá trị và thái độ, phong tục và cách cư xử, thẩm mỹ chính sự khác
nhau giữa các thành tố của các nền văn hóa mà các chủ thể tham gia vào giao tiếp
tạo nên sự khác biệt về văn hóa đàm phán.

1


1.2.1. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HOÁ LÀO
1.2.2. Cơ sở lý thuyết
về văn hoá
1.1.1. Khái niệm văn hoá
- Theo Geert Hofstede, văn hóa là cách chúng ta suy nghĩ khác biệt so với những
nhóm người khác.
- Theo Harry Triandis, văn hóa là sự tác động qua lại giữa sự giống nhau và sự khác
nhau.
- Định nghĩa văn hóa theo UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hợp Quốc: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ
thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng
của mỗi dân tộc.”
Có thể nói, văn hóa phát triển và tạo nên đặc thù riêng về đời sống tinh thần và
vật chất cho những người thuộc xã hội đó và để phân biệt họ với những người thuộc

những xã hội khác. Đầu tiên, văn hóa định hình cách sống của các thành viên trong
xã hội, như cách ăn mặc, sinh hoạt, các phong tục, tập qn,... Thứ hai, văn hóa giải
thích cách mà con người cư xử với nhau và với các dân tộc khác. Thứ ba, văn hóa
xác định hệ thống các niềm tin và các giá trị của các thành viên và cả cách họ cảm
nhận về ý nghĩa của cuộc sống.
1.1.2. Những yếu tố của văn hố
- Văn hóa là một khái niệm mang tính tương đối, khơng phân biệt rạch rịi đúng hay sai
- Văn hóa dùng để nói về những yếu tố thuộc về nhóm người, khơng bàn đến hành vi cá
nhân.
- Văn hóa khơng di truyền. Khi sinh ra, con người không mang sẵn những đặc điểm của
một nền văn hóa, con người thấm nhuần văn hóa của một vùng lãnh thổ, mảnh đất mà
mình sinh sống vì có sự lĩnh hội các giá trị khi được nuôi dưỡng trong môi trường xã
hội.

2


- Văn hóa được coi là yếu tố quan trọng nhất trong nền văn minh của quốc gia vì nó
thể hiện tính lịch sử và sự khác biệt giữa các dân tộc.
1.1.3. Sự ảnh hưởng của văn hoá trong kinh doanh quốc tế
- Văn hóa có sự ảnh hưởng lớn đối với vấn đề kinh doanh quốc tế của mỗi quốc gia.
Những sự khác biệt trong văn hóa gây ra những rủi ro trong quá trình giao dịch, tạo ra
các rào cản thương mại.
- Sự tác động của văn hóa đến kinh doanh quốc tế được thể hiện tiêu biểu qua một số
vấn đề như sau:


Làm việc nhóm: Sự khác biệt về văn hóa có thể dẫn đến sự mâu thuẫn trong cách

phối hợp làm việc, các hình thức hợp tác giữa các dân tộc. Chẳng hạn như cách làm

việc nhóm giữa các nước phương Tây và phương Đơng là khác nhau.


Chế độ tuyển dụng nhân viên: Nền văn hóa quốc gia thậm chí ảnh hưởng lên

văn hóa doanh nghiệp, tạo ra sự khác biệt giữa chế độ tuyển dụng nhân viên của các
công ty thuộc các quốc gia khác nhau. Các quốc gia châu Á có những cơng ty
thường tuyển dụng nhân viên là những người có quan hệ ruột thịt, thân thiết với
mình và cho phép họ làm việc suốt đời. Tuy nhiên các công ty phương Tây lại
thường khuyến khích tuyển dụng theo năng lực làm việc.


Hệ thống lương thưởng: Văn hóa quyết định về mức độ ưu tiên chế độ lương

thưởng của các công ty ở mỗi quốc gia. Chẳng hạn như nhân tố quyết định mức
lương ở Trung Quốc, Nhật Bản thì tuổi đời gắn bó với cơng việc, cịn ở các
nước
phương Tây là hiệu quả công việc.


Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Tùy theo văn hóa khác nhau, có cơng ty tổ

chức quản lý theo kiểu tập trung nhưng có cơng ty lại tổ chức theo kiểu phân quyền.
Ví dụ như các cơng ty châu Á thường tổ chức theo kiểu tập trung, ngược lại các
công ty Bắc Âu thường tổ chức phân quyền, tạo cơ hội và rèn luyện năng lực làm
việc cho cấp dưới.


Phong cách lãnh đạo: Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi, thái độ, suy nghĩ của cá


nhân trong cộng đồng, vì vậy nó cũng tác động đến phong cách lãnh đạo của các nhà
quản lý. Ở các nước châu Á, người quản lý thường đưa ra những chỉ dẫn chi tiết và
3


chính xác về cơng việc phải làm cho nhân viên, trong khi đó, người quản lý ở các
nước Âu Hoa Kỳ lại khuyến khích nhân viên tự tìm cách và sáng tạo qua việc đưa ra
những chỉ dẫn sơ khai.
1.2.3.

Tổng quan văn hố Lào

1.2.4.

Ngơn ngữ
Tiếng Lào khá giống với tiếng Thái và Campuchia. Đây là một ngôn ngữ thuộc Ngữ

chi Thái trong hệ ngơn ngữ Tai-Kadai. Thêm vào đó, tiếng Lào chịu những ảnh hưởng
của tiếng Phạn và cũng là ngơn ngữ truyền thống của hồng gia Lào, truyền đạt tư
tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Tiếng Lào bị ảnh hưởng ít nhiều bởi các ngơn ngữ khác khác trong khu vực bán đảo
Đông Nam Á như tiếng Thái, Khmer và tiếng Việt. Ngồi được sử dụng trong nước,
ngơn ngữ này cịn được sử dụng tại vùng Đơng Bắc Thái Lan (Isan).
1.2.5.

Tôn giáo
Phật giáo là tôn giáo gắn liền với đời sống của người dân Lào. Theo số liệu thống kê

của Bộ Nội vụ Lào (2019) cho thấy 66,17% người dân Lào theo đạo Phật. Theo đó, văn
hóa Phật giáo và đạo Phật đã ăn sâu vào tư tưởng và để lại dấu ấn sâu đậm trong

đời sống của người dân nước này. Không chỉ được thể hiện qua các cơng trình kiến
trúc như các chùa tháp cổ kính mà cịn ảnh hưởng đến cả hội họa, ngơn ngữ, trang
phục, lễ hội và ẩm thực đều mang đậm dấu ấn Phật giáo.
1.2.6.

Giá trị và thái độ
Hầu hết người Lào đều chia sẻ những giá trị chung, thái độ và kinh nghiệm tập thể.

Ở Lào, người ta thích chủ nghĩa tập thể hơn chủ nghĩa cá nhân. Họ chia sẻ trách nhiệm
như nhau trong các nhiệm vụ cộng đồng. Xây dựng trường học địa phương hoặc nhà
của ai đó tạo ra sự đóng góp nhiệt tình của cả khu phố. Ở khía cạnh nào đó, dân tộc
Lào khơng theo chủ nghĩa tập thể như các nước láng giềng Đông Á khác vì Lào có tới
65 dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc đều có bản sắc và ngơn ngữ riêng. Ngồi ra, triết
lý Phật giáo “mỗi cá nhân tự chịu trách nhiệm về hành động của mình” cũng khiến
người dân Lào chưa thực sự chủ nghĩa tập thể. Triết lý này dẫn dắt mọi người đi
theo con đường riêng của họ và không can thiệp vào những người khác.
4


1.2.7.

Phong tục tập quán

Trước đây được gọi là Vương quốc Lạn Xạng, có nghĩa là “Triệu Voi”. Được mệnh
danh là “vùng đất triệu voi”. Lào nằm ở giao điểm của hai quốc gia văn minh hùng
mạnh và vĩ đại nhất Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc. Người Lào đã tiếp thu những
 phong tục tập quán, tín ngưỡng của hai nền văn minh này và hình thành nên những nét
văn hóa riêng rất độc đáo. Người Lào đã hình thành nhiều phong tục tập quán tốt đẹp
trong quá trình lịch sử.
1.2.4.1. Ẩm thực

Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và
Thái Lan: cay, chua và ngọt. Tuy nhiên, ẩm thực lại mang những phong cách đặc trưng rất riêng.
 Nền văn hóa độc đáo của người Lào thể hiện trong văn hóa ẩm thực. Người Lào ăn
gạo là chính; các món ăn có đặc điểm là dùng những gia vị như gừng, me, lá chanh và
nhiều loại ớt khơ rất cay. Vị chính trong các món ăn hầu hết các món ăn đều có rất
nhiều ớt. Chỉ riêng ớt có hàng chục món: từ ớt chiên giòn, ớt muối chua, ớt sa tế, ớt
hầm, ớt luộc,…
Món ăn tiêu biểu của người Lào là sự pha trộn giữa cay và ngọt; được trung hòa
thêm thảo mộc. Mắm cá (pa dek) và mắm Cheo gồm da trâu, ớt nướng, tỏi nướng,
riềng nướng, đường cùng nhiều gia vị thảo mộc trộn lẫn hoặc mắm Muok gồm lòng cá
trộn ớt, sả, củ hành… hầu như nhà nào cũng có và nước mắm (nám pla) được người
Lào sử dụng hết sức phổ biến.
1.2.4.2. Lễ hội
Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có. Mỗi năm có 4 lần tết: Tết
Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào
tháng 4) và Tết H’mong (tháng 12).
Vì đạo phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo; các nhà chiêm
tinh học tính ngày tháng theo phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào tháng tư
dương lịch. Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết; tất cả các cuộc vui

5


được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào.
 Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong những ngày lễ hội vui chơi
là chủ yếu; tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng hơn ngày thường;
đặc biệt là không thể thiếu rượu. Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp
nhất, nhất là chàng trai; cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để
dự lễ tắm phật.
1.2.4.3. Nghệ thuật


 Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền
thống. Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… Người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngồi ruộng nương, đ
dịng sơng.
Dân ca Lào rất phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc; được phổ biến
rộng rãi trong nhân dân từ nơng thơn đến thành thị. Dân ca của Lào có nhiều loại như
lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng của từng miền,
từng dân tộc, từng địa phương. “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ nhất được quần
chúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước.
Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào cịn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng
rãi, từ thành thị đến nông thôn. Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui
chơi hợp quần; trong đó khơng thể thiếu tiết mục múa. Có điệu múa một người, hai
người hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông). Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều
tham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái. Các điệu múa của Lào thường uyển
chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống; động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc.
1.2.4.4. Trang phục truyền thống

Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân có khả năng tự túc được các loại chăn, vải. Khi chưa có th
mặc vải hoa,
núi bao la trùng điệp của quê hương mình. Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc
áo cổ trịn tay ngắn, quần đùi; bên ngồi quấn chiếc khăn gọi là “phạ-xà-rơng” màu, kẻ
6


ô vuông. Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm.
Văn hóa trang phục độc đáo của người Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ
hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc. Đó là chiếc áo sơ mi cổ trịn, khuy vải,
cài về phía tay trái. Bên ngồi chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc
khăn dài rộng gọi là “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khi
mặc cuốn qua háng rồi nhét vào cạp sau).

1.2.8.

Mỹ học
Về kiến trúc: xây dựng một số cơng trình kiến trúc Phật giáo điển hình là tháp Thạt

Luổng ở Viêng Chăn, đền Wat Xayaphoum,...
Từ những sản phẩm như thắt lưng bạc, bình đồng, tranh chạm khắc cho đến hoa giả,
bình hoa cỡ lớn đều mang nét riêng không trùng lặp, được người dân và du khách ưa
chuộng.
Thiết kế tinh xảo và kỹ thuật sơn mạ hiện đại, những người thợ thủ công mỹ nghệ đã
thổi hồn cho các sản phẩm chạm khắc bằng những nét họa tiết hoa văn mang đậm chất
truyền thống Lào. Chính điều này đã tạo nên vị trí đặc biệt của đồ chạm khắc mỹ nghệ
Lào trên thị trường nội địa và quốc tế, cũng như giúp cho người dân các làng nghề
chạm khắc ở đất nước hoa Champa phát triển kinh tế ổn định, tiếp tục bảo tồn và gìn
giữ tinh hoa làng nghề truyền thống.
1.2.9.

Giáo dục
Trên thực tế, đào tạo đại học, cao đẳng và trung cấp ở Lào còn thiếu nhiều so

với yêu cầu phát triển. Năm 2011 mới chỉ đạt 1997 sinh viên/100 ngàn dân. Qua gần 30
năm đổi mới, giáo dục đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy vậy, tỷ lệ người từ
15 tuổi trở lên biết chữ mới đạt 78,5% (năm 2010), chất lượng giáo dục xếp thứ
133/173 nước, nguồn nhân lực tập trung trong nơng nghiệp là chính, cơ cấu nguồn
nhân lực khơng theo kịp địi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Giá trị lao
động khơng cao ở thị trường trong nước và rất thấp trên thị trường thế giới. Đó là một
cản trở lớn đối với thị trường của Lào.

7



1.2.10.

Cấu trúc xã hội
Xã hội Lào thiếu các tầng lớp xã hội cứng nhắc và khơng cịn duy trì chế độ cha

truyền con nối. Các nhà sư Phật giáo và giáo viên trường học nhận được sự tôn trọng
của người dân nước này, cũng như những người lớn tuổi. Sự phân tầng kinh tế xã
hội còn hạn chế, đặc biệt là ở các làng nơng thơn, nơi có rất ít hoặc khơng có sự phân
hóa nghề nghiệp, và dựa trên sự giàu có, nghề nghiệp và tuổi tác. Hộ gia đình và nhóm
thân nhân tạo thành cơ sở cho tổ chức xã hội làng xã.
1.2.11.

Vai trị của văn hố trong đàm phán
Mỗi quốc gia đều có những nền văn hóa khác nhau và đó chính là một trong những

yếu tố then chốt làm nên những phong cách đàm phán đa dạng trong kinh doanh quốc
tế. Với những điểm khác biệt trong quan niệm, tư duy, văn hóa giao tiếp hay phong
cách ứng xử dẫn đến việc lựa chọn chiến lược, bước đi trong quá trình đàm phán
của mỗi đối tác đến từ các nền văn hóa khác nhau cũng mang nhiều nét riêng biệt.
Chính vì thế có thể cho rằng văn hóa đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong đàm
phán kinh doanh.
Văn hóa chỉ phối hành vi của con người và vì vậy ảnh hưởng quyết định đến hành vi
của các nhà kinh doanh trong giao dịch, đàm phán. Đối với các cuộc đàm phán với các
nhà doanh nghiệp khác nhau có cùng một nền văn hóa, các đặc điểm văn hóa về cơ bản
coi như có sự tương đồng. Khơng có sự khác biệt về văn hóa là một điều kiện để cuộc
đàm phán kinh doanh có thể diễn ra trôi chảy. Nhưng khi đàm phán được thực hiện
giữa các bên đối tác khác nhau, có những giá trị văn hóa khác nhau hay thậm chí
có những giá trị văn hóa mâu thuẫn nhau, thì văn hóa lại là nguồn gốc cơ bản cho
sự bất đồng quan điểm trong q trình đàm phán. Chúng ta có thể xem xét ảnh hưởng

của văn hóa đến q trình đàm phán kinh doanh thơng qua các góc độ sau:
1.3.1. Văn hố tạo nên sự khác biệt về ngơn ngữ và những cử chỉ, hành vi
không lời trong đàm phán
Trong tất cả các ngôn ngữ được sử dụng trong đàm phán kinh doanh, các câu hỏi và
các câu tự bộc lộ thông tin là những hành vi ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên
nhất. Dựa trên nghiên cứu của Philip R.Cateora và John L.Graham về đặc điểm văn
8


hóa trong hoạt động kinh doanh, Nhật Bản được coi là nước có phong cách đàm phán
nhẹ nhàng và lịch sự nhất. Sự đe dọa, những mệnh lệnh, cảnh báo, câu nói “khơng" rất
ít khi được sử dụng, thay vào đó là những khoảnh khắc im lặng, hứa hẹn, khuyến nghị
và cam kết. Trong khi đó, Hàn Quốc lại có vẻ như rất khác so với người láng giềng
Nhật Bản, các nhà kinh doanh Hàn Quốc sử dụng nhiều câu mệnh lệnh, đe dọa hơn
những nhà kinh doanh Nhật Bản, họ sử dụng từ “không” khá thường xuyên và thường
hay ngắt lời của đối tác. Ngoài ra người Hàn Quốc không bao giờ để thời gian chết
trong các cuộc đàm phán. Bên cạnh đó, các yếu tố khách quan trong đàm phán cũng là
vấn đề luôn được cân nhắc kỹ lưỡng, người Mỹ thường tìm cách tách yếu tố con người
ra khỏi cuộc đàm phán kinh doanh, hay người Đức luôn mong muốn tách các yếu tố
quan hệ ra khỏi lý lẽ đàm phán. Văn hóa tạo nên sự khác biệt về ngôn ngữ và hành
vi ngôn ngữ không lời, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc đàm phán.
1.3.2. Quan niệm về giá trị trong các nền văn hoá khác nhau tạo nên các
phong cách đàm phán khác nhau
Có bốn quan niệm về giá trị văn hóa khác nhau trong hoạt động đàm phán: khách
quan, cạnh tranh, công bằng và quan niệm về thời gian. Trong đàm phán quốc tế các
nhà kinh doanh vẫn thường đánh giá người Mỹ luôn đưa ra những quyết định dựa trên
những thực tế rõ ràng mà không quan tâm đến nhân tố tình cảm hay bất kỳ quan hệ
khác. Đó chính là thể hiện quan niệm của người Mỹ về sự khách quan. Tuy nhiên, đối
với nhiều nước, nhất là các nước châu Á và Mỹ La Tinh quan niệm đó khơng thể
áp dụng được. Các doanh nhân châu Á thường đưa ra những quyết định đàm phán

không thực sự khách quan, họ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tâm lý, tình cảm,
quan hệ trong quá trình đàm phán. Tính khách quan khơng phải là một giá trị được đề
cao trong văn hóa của nhiều nước phương Đơng.
Một trong những yếu tố then chốt và mang ý nghĩa quyết định đến kết quả của các
cuộc đàm phán chính là sự cạnh tranh. Đây là hình thức cạnh tranh giữa bên mua và
bên bán với tư cách là hai bên tham gia đàm phán. Đa số các doanh nhân thuộc các nền
văn hóa khác nhau đều có cùng một mục tiêu là hướng đến lợi nhuận khi tham gia các
cuộc đàm phán kinh doanh. Kết quả đàm phán thường liên quan đến quan niệm
công
9


bằng. Theo nhìn nhận chung của các nhà kinh doanh, trong các cuộc đàm phán của
doanh nghiệp Nhật Bản, người mua là người được hưởng lợi nhiều nhất, vì trong văn
hóa doanh nghiệp Nhật, người mua thực sự được coi là thượng đế và trong thực tế
họ dành cho người mua nhiều ưu đãi hấp dẫn. Trong khi đó kết quả đàm phán đối với
đối tác Mỹ lại thường dẫn đến một kết quả có lợi tương đối đồng đều cho cả bên
bán và
bên mua.
1.3.3. Văn hoá tạo nên sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định
Khi đối mặt với một vấn đề phức tạp, hầu hết các nhà đàm phán phương Tây đều có
thói quen chia nhỏ nội dung đàm phán thành một loạt những công việc. Các vấn đề như
giá cả, bảo hành, bảo dưỡng,... lần lượt được giải quyết. Kết quả cuối cùng của đàm
phán sẽ là tổng hợp kết quả đàm phán của tất cả các nội dung nhỏ. Các nhà đàm phán
châu Á lại có xu hướng trái ngược. Họ khơng phân chia nội dung đàm phán thành
những công việc nhỏ mà thường cùng một lúc đàm phán các nội dung theo một trình tự
rõ ràng, và nhượng bộ chỉ đạt được khi đàm phán đã sắp kết thúc.
Đối mặt với sự khác biệt về văn hóa trong đàm phán, các nhà kinh doanh cần chú ý
các vấn đề lựa chọn phái đồn đàm phán theo khía cạnh văn hóa. Một đồn đàm phán
với nhiều nhà đàm phán có kinh nghiệm đàm phán quốc tế, dày dặn kinh nghiệm là yếu

tố nguồn lực con người quan trọng, quyết định đến thành công của cuộc đàm phán. Sau
khi đã lựa chọn được các thành viên thích hợp cho việc đàm phán, một vấn đề
quan trọng không kém là bồi dưỡng kiến thức văn hóa chéo cho các thành viên trong
đồn. Các doanh nghiệp phải cân nhắc khả năng có thể thực hiện các khóa đào tạo ngắn
về kỹ năng đàm phán cho nhân viên với định hướng nhấn mạnh vào sự khác biệt về
văn hóa.
Tóm lại, văn hóa khơng những tác động đến q trình đàm phán kinh doanh mà cịn
đóng vai trò quyết định trong việc đưa ra những quyết định đàm phán. Chỉ khi các bên
đối tác tham gia đàm phán có những hiểu biết nhất định về văn hóa của nhau thì mới có
thể đem lại một kết quả đàm phán như mong đợi. Chính vì thế việc nghiên cứu yếu tố
văn hóa là yêu cầu tất yếu trong bất kỳ một cuộc đàm phán kinh doanh nào đối với các
bên tham gia.

10


1.2.12. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ

ĐẾN ĐỜI

SỐNG TẠI LÀO
2.1. Ảnh hưởng của văn hố đến chính trị Lào

Sự phân hóa và mâu thuẫn trong xã hội Lào khơng lớn từ trong lịch sử, điều này đã tạo điều kiện cho sự liên kết và đồn kết dâ
Tơn trọng độc lập và chủ quyền quốc gia dân tộc là điều mà người Lào luôn khao khát theo đuổi, là xu hướng chủ đạo trong tìn
Lào là một địa điểm hội tụ của các nền văn hóa: Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan và Tây Âu. Bản thân văn hóa bản địa củ
nhìn và cách hành động trong đời sống xã hội cũng như đời sống chính trị.

2.2. Văn hoá Lào ảnh hưởng đến kinh doanh, kinh tế
Nền văn hóa Lào là nền văn hóa giao thoa với: Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc, vì

vậy những nét cơ bản của nó cũng có nhiều điểm tương đồng so với văn hóa Việt
Nam.


Các doanh nghiệp hồn tồn có thể sử dụng các phương thức đàm phán, trao

đổi thông tin như ở Việt Nam, nhưng cần chú ý thái độ và tốc độ trong cách giao tiếp
vì người Lào có tính hịa nhã và chậm rãi bắt nguồn từ văn hóa và lối sống từ xa
xưa.

11




Văn hóa tặng quà ở Lào cũng tương tự so với các nước khác trên thế giới, song

vẫn vẫn có điểm đặc biệt là họ khơng thích được tặng những đơi giày hay vớ, vì
trong quan niệm và văn hóa của người Lào, chân là bộ phận không được xem trọng.
Điều tương tự cũng xảy ra với da thú, do người Lào có tinh thần bảo vệ thiên nhiên
rất tốt.


Về ăn mặc, người Lào đánh giá cáo những đối tác có cách ăn mặc gọn gàng, sạch

sẽ, lịch thiệp. Họ tôn trọng những bộ đồ truyền thống của dân tộc và sẽ có thiện cảm
rất tốt với những người mặc chúng.
 Người Lào thường làm tuần tự từng việc một, và theo người phương Tây nhận xét, tốc độ làm
trong việc nói ra những khó khăn trong cơng việc.



Về cơ bản, Lào có một nền văn hóa hịa nhã, cởi mở với những đối tác trên khắp thế
giới. Tuy nhiên, họ cũng có những nét đặc trưng riêng đáng lưu ý khi đàm phán kinh
doanh. Do đó, các doanh nghiệp nếu muốn thâm nhập thị trường Lào cần có những
nghiên cứu rõ ràng, cụ thể để nắm chắc cơ hội tại thị trường này.
2.3. Văn hoá Lào ảnh hưởng đến các yếu tố khác
2.3.1. Tơn giáo
Tìm hiểu sinh hoạt Tơn giáo của nước Lào anh em, có một điểm cần chú ý: Với hầu
hết người dân nước này, khơng có gì là mâu thuẫn giữa Đạo Phật, dân tộc Lào có chủ
trương triết lí Từ- Bi- Hỷ- Xả với các tơn giáo và tín ngưỡng khác. Đồng bào theo các
tơn giáo khác nhau và đồng bào không theo tôn giáo đều sẵn lịng đồn kết, chung lo
xây dựng cuộc sống mới, nhờ thế mà khối đại đoàn kết dân tộc Lào ngày càng
rộng mở, có thêm nhiều giá trị nhân văn mới. Ngồi ra, các lễ hội tơn giáo gắn với
chùa chiền, chùa chiền gắn liền với làng bản, là nơi để mọi người gặp gỡ, vui chơi, ăn
diện và múa hát. Lễ hội cũng là biểu hiện của văn hoá tâm linh phật giáo đã ăn sâu vào
máu thịt bao đời người dân các bộ tộc Lào, góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Lào
trường
12


tồn, lung linh mà quyến rũ. Văn hóa truyền thống của người Lào là văn hóa của đất
nước Triệu Voi, đất nước hoa Chăm Pa, ở nhà sàn, ăn cơm nếp, thổi khèn, múa lăm
vông, phụ nữ mặc váy, búi tóc là những gì đã gắn liền với con người và đất nước
Lào
bao đời nay.
2.3.2. Lịch sử
Đất nước Lào có truyền thống lịch sử lâu đời, truyền thống đấu tranh chống giặc
ngoại xâm anh dũng và kiên cường. Lào tuy là một quốc gia nhỏ bé về mặt diện tích,
người khơng đơng nhưng có truyền thống văn hóa đấu tranh bất khuất vì đã từng chống
giặc ngoại xâm và đồn kết sát cánh với nhân dân Việt Nam, Campuchia đánh thắng

nhiều kẻ thù xâm lược cùng tay sai phản động. Sau hơn 30 năm ròng rã đấu tranh, dưới
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Lào đã kết
thúc thắng lợi trọn vẹn. Việc khai sinh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
(2/12/1975) đã kết thúc vẻ vang cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các bộ
tộc Lào kéo dài suốt 197 năm kể từ khi phong kiến Xiêm đặt ách thống trị Lào vào năm
1778. Đây là một thắng lợi oanh liệt nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh dựng
nước và giữ nước hàng nghìn năm của nhân dân các bộ tộc Lào. Với thắng lợi này,
nhân dân các bộ tộc Lào bước vào kỷ ngun độc lập, tự do, hịa bình và tiến bộ. Để
tiếp nối những trang lịch sử hào hùng của cha ông, nhân dân Lào luôn lao động và học
tập cần cù, chăm chỉ, giữ vững tinh thần ham học hỏi. Lao động cần cù, thông minh,
sáng tạo cũng là giá trị lớn của văn hóa truyền thống các bộ tộc Lào. Bằng sức lao động
cần cù, trí thơng minh và bàn tay khéo léo, nhân dân các bộ tộc Lào đã sáng tạo ra các
cơng trình văn hóa lâu đời và lưu giữ những di sản văn hóa mang đậm nét bản sắc,
truyền thống độc đáo đến ngày nay.
2.3.3. Tiền tệ
Các loại tiền tệ chính thức tại Lào là kíp. Tiền giấy có mệnh giá 500, 1.000,
5.000, 10.000 và 20.000 kíp. Lào khơng có tiền xu. Ngồi kíp, hầu hết các doanh
nghiệp sẽ chấp nhận baht Thái và đô la Mỹ. Ở Lào, người ta giao dịch chủ yếu bằng
tiền mặt, do đó hầu như khơng thể sử dụng thẻ tín dụng hay thẻ ATM ở Lào. Chỉ có
cửa hàng bán đồ lưu niệm cho khách du lịch ở các thị trấn lớn và những khách sạn
lớn mới chấp
13


nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Máy ATM quốc tế rất hiếm, tại thủ đơ Viêng Chăn
cũng chỉ có một vài máy, ở Luang Prabang có một máy và vài máy khác rải rác
trên khắp đất nước.
2.3.4. Thị trường nhân lực lao động
Ngay ở các nơi có di chỉ đồ đá đã thấy thể hiện bàn tay khéo léo của người Lào cổ
trong chế tác công cụ theo những hình dáng nhất định, đầy cơng phu và loại hình

phong phú. Với bàn tay cần cù, khéo léo và khối óc sáng tạo của con người Lào
mà nhờ đó, ba đồng bằng trở thành ba vựa lúa phì nhiêu, các cao nguyên trở thành
vùng đồi xanh ngút ngàn đủ thứ cây trồng công nghiệp: cà phê, chè, cao su, cây ăn
quả,…
Nền văn minh nông nghiệp lúa nước là đặc trưng của kinh tế - văn hóa Lào cổ, kết hợp
với nông nghiệp lúa khô trên nương rẫy và ngư nghiệp, lâm nghiệp, nghề thủ công một
cách tương đối ngang bằng. Điều này cho thấy nông nghiệp và thủ công nghiệp ở Lào
vơ cùng phát triển bởi đã có lợi thế về mặt tự nhiên, thiên nhiên cùng với những văn
hóa lâu đời gắn liền với nông nghiệp, thủ công nghiệp mà cha ơng đã để lại. Do đó trên
thực tế, đào tạo đại học, cao đẳng và trung cấp ở Lào còn thiếu nhiều so với yêu cầu
phát triển. Năm 2011 mới chỉ đạt 1997 sinh viên/100 ngàn dân. Qua gần 30 năm
đổi mới, giáo dục đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy vậy, tỷ lệ người từ 15
tuổi trở lên biết chữ mới đạt 78,5% (năm 2010), chất lượng giáo dục xếp thứ 133/173
nước, nguồn nhân lực tập trung trong nơng nghiệp là chính, cơ cấu nguồn nhân lực
khơng theo kịp địi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Giá trị lao động
không cao ở thị trường trong nước và rất thấp trên thị trường thế giới. Đó là một cản
trở lớn đối với thị trường của Lào. Tuy nhiên, thị trường Lào có một số lượng khơng
nhỏ nguồn nhân lực chất lượng cao am hiểu kinh tế và văn hóa Việt Nam bởi có
nhiều nét tương đồng giữa văn hóa Việt Lào cộng thêm với đặc điểm vị trí thuận
lợi để giao thương giữa hai đất nước. Số lượng sinh viên người Lào sang học tập và
nghiên cứu tại Việt
Nam ngày càng tăng qua các năm, vì thế Lào có một lượng không hề nhỏ nguồn nhân
lực chất lượng cao, am hiểu về văn hóa, kinh tế Việt Nam, qua đó giúp cho sự hợp tác
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với Việt Nam trở nên thuận lợi hơn. Đây là một

14


trong những lợi thế cạnh tranh của các NHTM của Việt Nam so với các đối thủ của các
nước khác trong khu vực và trên thế giới.

2.3.5. Ẩm thực
Cũng như rất nhiều các quốc gia trong khu vực, nền ẩm thực của Lào đa dạng không
kém, tất cả đều mang hương vị vừa quen lại vừa lạ, quen vì các ngun liệu khơng q
khó tìm, nhưng lạ vì cách chế biến tinh tế và rất đặc trưng. Người Lào đặc biệt thích ăn
các món nướng, tất cả những thực phẩm mà có thể nấu được bằng cách nướng thì họ
đều sử dụng, từ thịt, cá đến cả rau củ và gia vị.
2.3.6. Lối sống
Văn hóa truyền thống của Lào hướng dẫn và cổ vũ một lối sống hòa hợp, hài hịa với
thiên nhiên. Nó đưa ra một mơ hình ứng xử có văn hóa của con người đối với thiên
nhiên vì sự phát triển bền vững của thế hệ hiện nay và các thế hệ con cháu mai sau.
Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ rơi vào nguy cơ tha hóa.
Thực hiện kinh tế thị trường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà xa rời những
giá trị văn hóa truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở
thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác
Tuyệt đối không ôm eo hay hôn tay chạm vào phụ nữ Lào nếu chưa được phép,
thậm trí ngay cả ở những dịch vụ massage mà bạn cũng có hành động tương tự. Khơng
có hành động sờ hay vỗ đầu người Lào thì khơng những là điều kiêng cử mà cịn bị
xem là xúc phạm năng nề thậm trí có thể dẫn đến ẩu đả thương tích. Ngồi ra, người
Lào nói chuyện rất nhẹ nhàng và từ tốn, do vậy bạn khơng nên nói to hay la lớn.

15


16


1.2.13. MỘT SỐ LƯU Ý/CHỈ DẪN KHI THAM GIA

ĐÀM PHÁN VỚI LÀO
3.1. Lĩnh vực chính trị

Lào là một quốc gia có nhiều dân tộc, tơn giáo khác nhau và cịn được ảnh hưởng từ
6 nền văn hóa ở nhiều nơi trên thế giới. Điều này có thể là một lợi thế khi đàm phán về
chính trị khi Lào có thể dễ dàng đón nhận những nền văn hóa khác nhau. Tuy nhiên,
khi đàm phán các vấn đề về chính trị, chúng ta cần phải cân nhắc thật cẩn thận, đảm
bảo khơng đàm phán những chính sách mâu thuẫn với các dân tộc, tơn giáo và văn hóa
có ở Lào.
Bên cạnh đó, là một quốc gia rất coi trọng độc lập tự do, thế nên, khi đàm phán các
vấn đề về chính trị, cần phải đảm bảo khiến Lào cảm nhận được sự độc lập, chủ quyền
của quốc gia mình được tơn trọng.
Vì Lào là một quốc gia coi trọng thể diện và danh tiếng, do đó, cần phải thể hiện
được sự tôn trọng đối với những người đại diện đàm phán đến từ Lào. Bởi vì họ là đại
diện của một quốc gia, nếu họ cảm thấy thể diện của họ bị xúc phạm, họ có thể
cảm thấy thể diện của quê hương họ cũng bị xúc phạm. Từ đó dẫn đến mâu thuẫn
trong cuộc đàm phán giữa hai quốc gia, thậm chí có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ
sau này của hai bên.
3.2. Lĩnh vực kinh tế
Vì người Lào rất xem trọng thứ bậc, thâm niên và các quyết định thường sẽ được
đưa ra bởi những người có cấp cao hơn. Do vậy, khi 2 bên khi đàm phán, chúng ta nên
cử một người có cùng thứ bậc, thâm niên với đại diện đàm phán từ Lào. Điều này
nhằm đảm bảo cả hai bên đều có thể thoải mái đàm phán, không cần phải nhún nhường
bên nào cả để đạt được lợi ích kinh tế tốt nhất cho cả hai.
3.2.1. Cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ khi đàm phán trực tiếp
- Trong văn hóa của Lào, vấn đề đưa - nhận danh thiếp là một hình thức thể hiện sự
tơn trọng đối với các đối tác của mình. Do đó, để bước đàm phán kinh tế trở nên thuận
lợi, các nguyên tắc ngầm về danh thiếp nên được ghi nhớ và thực hiện đầy đủ nhất có
thể:
17


 Nên sử dụng hai tay khi đưa và nhận danh thiếp ở Lào.

 Dành một vài giây đọc qua danh thiếp trước mắt người đối diện và tuyệt đối không để danh thiếp
 Danh thiếp ở Lào thường sẽ có hai mặt (một mặt tiếng Anh và một mặt tiếng Lào). Để các danh thi
Xưng hô: Khi đàm phán với đối tác đến từ Lào, nên gọi bằng danh xưng phù hợp cùng với tên để thể
Trong quá trình đàm phán, cần phải giữ thái độ ơn hịa và trung lập, cũng như chú ý cách đặt câu hỏ
 phù hợp, vì họ thường sẽ khơng biểu lộ trực tiếp quan điểm của mình trong lời nói.
Trang phục: lịch sự và nhã nhặn, không nên mặc màu trắng mà thay vào đó là xanh lá cây hoặc đỏ đ


3.2.2. Nguyên tắc “Đơi bên cùng có lợi”
Trong q trình đàm phán, cần phải chủ động đảm bảo nguyên tắc “Đôi bên cùng có lợi”, nhưng vẫn thể hiện được lập trường
3.2.3. Quy định pháp luật

- Các quy định pháp luật về cơ bản khá thiếu cơng bằng. (Ví dụ như các tranh chấp liên quan đến B
chính Bộ này sẽ là cơ quan giải quyết tranh chấp trên. Khơng có tịa án để xử lý những 

18


tranh chấp kiểu trên, do đó các doanh nghiệp có thể cảm thấy họ không được nhận một buổi điều
Các văn bản pháp luật chủ yếu bằng tiếng Lào, dù nhiều văn bản quy phạm pháp luật có bản dịch sa
Tuy vậy, một trong những mặt tích cực lớn nhất về mặt pháp lý ở Lào là chính phủ rất sẵn sàng thu
Các doanh nghiệp khi lựa chọn hợp tác với Lào cần có sự tìm hiểu sâu sát và chính xác về nội dung
3.2.4. Tài chính ngân hàng

Các nhà đầu tư và doanh nghiệp cần lưu ý tuân thủ các quy định của Lào khi đàm
 phán: không cho phép các ngân hàng nước ngoài hoạt động bên ngoài thủ đô Viêng Chăn do quy mô ngân hàng nhà nước quá
3.2.5. Quyền lực

Tại Lào, quyền lực đi kèm với tuổi tác, thâm niên, vị trí nên sự điều hành thường bắt đầu từ cao xuố
 phải chú ý không vượt cấp, cũng như tơn trọng các cấp bậc và quy trình làm việc của nội bộ doan

3.2.6. Sau khi đàm phán thành công

Cần chú ý đến tiến độ, cũng như thống nhất các mốc thời gian một cách hợp lý để
 phù hợp với văn hóa và tốc độ làm việc của người Lào.
 Nên xây dựng, thống nhất, và quy định trong các văn bản pháp lý một hệ thống các tiêu chuẩn về tiến độ, chi phí, kết quả,... là
Bên cạnh đó, khi hợp tác với đối tác Lào cũng địi hỏi công tác theo dõi và quản lý sát sao để kịp thời phát hiện và giải quyết cá
có xu hướng ít đề cập đến khó khăn trong cơng việc.

19


3.3. Lĩnh vực khác
Ngoài những yếu tố đặc trưng về kinh tế, chính trị thì vẫn cịn rất nhiều yếu tố khác
tác động đến kết quả đàm phán với một quốc gia, cụ thể là những hoạt động nhỏ
nhặt diễn ra xun suốt q trình đàm phán được ví như chất xúc tác đẩy mạnh mối
quan hệ hòa hảo giữa 2 bên:
3.3.1. Chào hỏi
- Tên người Lào hiện có trật tự tên gọi trước và tên họ sau. Thông thường khi gọi
người Lào, ta nên gọi bằng tên và kèm theo danh xưng phía trước và đặc biệt là "Than"
– danh xưng dành cho những người rất được người khác tôn trọng tùy theo những
trường hợp cụ thể và mối quan hệ giữa những người tham gia cuộc đối thoại mà có
cách gọi phù hợp.
- Cách chào truyền thống của người Lào là "Phanom" hoặc "wai" – hai tay chắp vào
nhau giống như đang cầu nguyện và đặt trước mặt hoặc ngực. Tuy nhiên, ngày nay,
việc bắt tay ngày càng trở nên phổ biến đối với cả đàn ông và phụ nữ, đặc biệt là trong
giới kinh doanh.
3.3.2. Trang phục
Ở Lào có những quy chuẩn về cách ăn mặc mà mọi đối tượng văn phịng bắt buộc
phải tn theo ví dụ như khơng phép được mang sandal ở văn phịng làm việc, họ


khơng thích phụ nữ mặc váy ngắn, thậm chí vào năm 1994, chính phủ Lào đã ra lệnh cấm phụ nữ mặc váy ngắn và cấm đàn
dài và độ khắt khe cũng đã giảm bớt nhưng những bên muốn hợp tác, đàm phán với
Lào nhất định phải chú ý và cẩn trọng trong trang phục của mình để đem đến một ánh
nhìn thiện cảm từ đối phương.
3.3.3. Tặng quà
Tặng quà cho đối tác là hành động luôn luôn có ở bất kỳ cuộc thương lượng và đàm
phán nào, bởi nó thể hiện được sự tơn trọng và thành ý đến đối phương. Khi gói quà,
nên lưu ý sử dụng màu xanh lá cây hoặc màu đỏ vì đây là màu may mắn tại Lào và
20


tuyệt đối khơng được sử dụng màu trắng vì màu này được xem là không may mắn, điều
này sẽ khiến món quà của bạn bị phản tác dụng.
3.3.4. Cách thức dùng bữa
- Có nét giống với cách thức của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á khác.
- Khi được mời đến nhà của đối tác, để thể hiện sự cảm ơn cũng như phép lịch sự, bạn
nên chuẩn bị một món quà nhỏ, đến đúng giờ như đã hẹn và đặc biệt phải cởi giày khi
trước khi bước vào nhà của họ.Vui vẻ chào hỏi mọi người theo thứ tự từ lớn tuổi trước,
có những cử chỉ trong bữa ăn thể hiện sự tôn trọng với người lớn tuổi hơn mình, ví dụ
như chờ họ ngồi vào bàn trước, dùng bữa trước,...
- Về những quy tắc dụng cụ, khi trên bàn ăn có những món cần sử dụng tay trực tiếp,
bạn bắt buộc dùng tay phải để ăn. Riêng với thìa và nĩa, bạn phải cầm thìa bằng tay
phải và nĩa bằng tay trái.
- Điều quan trọng hơn là bạn không không được bỏ thừa thức ăn mà mình đã lấy, việc
này bị đánh giá là lãng phí và bất lịch sự ở Lào. Sau khi ăn xong, bạn nên đặt đũa trên
bát hoặc trên đĩa, trong trường hợp dùng muỗng và nĩa, thì đặt chúng úp xuống trên đĩa
của bạn.
- Đối với trường hợp dùng bữa tại nhà hàng, người Lào chú trọng việc đi đến quầy
tính tiền để thanh tốn vì họ cho rằng việc kêu phục vụ tới tận bàng và thanh toán tại
bàn ăn là vô cùng bất lịch sự.

- Việc dùng bữa cùng nhau là việc thường xuyên xảy ra ở bất kỳ các mối quan hệ nào,
đặc biệt trong quan hệ hợp tác cần phải chú trọng và điều này ảnh hưởng đến sự đánh
giá cũng như thiện cảm giữa 2 bên dành cho nhau, tác động ít nhiều đến kết quả thương
lượng, công việc của nhau.
3.3.5. Phong cách giao tiếp
- Người Lào có thói quen nói giảm nói tránh trong việc đưa ra nhận xét hay góc nhìn
của mình, có xu hướng nói cho bạn những gì mà bạn sẽ thích, nên bạn phải cố gắng
hiểu và đoán được hàm ý trong câu nói mà họ muốn đề cập đến thơng qua ngôn ngữ cơ
thể để đưa ra những phương án hay điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ như ở Lào trong
một số trường hợp, từ “có thể”, “có lẽ” và những từ tương tự thế đều có thể hiểu
nơm
21


×