Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận cao học quan hệ quốc tế vai trò của hợp tác đa phương asean trong việc xử lí các vấn đề an ninh phi truyền thống ở các quốc gia khu vực đông nam á hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.57 KB, 16 trang )

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài.
An ninh phi truyền thống đã và đang tác động đến nhiều quốc gia trên
thế giới. Qúa trình tồn cầu hóa quốc tế càng phát triển thì theo đó, sự ảnh
hưởng của an ninh phi truyền thống càng lan rộng hơn và đậm nét hơn. Vấn
đề này đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của toàn nhân loại. Nhiệm vụ của
các quốc gia là giải quyết được vấn đề đó để phát triển đất nước. Muốn làm
tốt công tác này các quốc gia phải cùng nhau hợp tác, nhất là đối với các quốc
gia đang phát triển tại khu vực Đông Nam Á. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài
“Vai trị của hợp tác đa phương Asean trong việc xử lí các vấn đề an ninh
phi truyền thống ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á hiện nay” cho bài
tiểu luận của mình.

2.
-

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Phân tích được vai trò của hợp tác đa phương trong vấn đề an ninh phi truyền

-

thống.
Nêu được thực trạng của việc hợp tác đa phương Asean trong vấn đề an ninh

-


phi truyền thống ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
Đưa ra phương hướng, giải pháp cho hạn chế của việc hợp tác đa phương
Asean trong vấn đề an ninh phi truyền thống ở các quốc gia khu vực Đông

3.

Nam Á hiện nay.
Kết cấu đề tài
Chương 1. Cơ sở lý luận về vai trò của hợp tác đa phương trong việc xử
lý các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay.
Chương 2. Thực trạng vai trò của hợp tác đa phương Asean trong việc
xử lí các vấn đề an ninh phi truyền thống ở các quốc gia Đông Nam Á hiện
nay.
Chương 3. Quan điểm và giải pháp bảo đảm vai trò của hợp tác đa
phương Asean trong vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay ở các quốc gia
khu vực Đông Nam Á.

2


CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG TRONG
VIỆC XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG HIỆN
NAY
1.1

Hợp tác đa phương.
1.1.1 Khái niệm hợp tác đa phương
Trước hết, để đến với khái niệm “hợp tác đa phương”, ta cần đi tìm
hiểu về cụm từ “hợp tác quốc tế”.

Hợp tác (Cooperation) đã tồn tại ngay từ thời kì đầu của lịch sử lồi
người với sự hình thành các cộng đồng sơ khai qua hợp tác giữa người và
người như bầy đàn, công xã, thị tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc. Cho đến khi các
quốc gia dân tộc hình thành, tức là xuất hiện chủ thể quan hệ quốc tế, hợp tác
giữa chúng đã trở thành hợp tác quốc tế. Hợp tác quốc tế là một hiện tượng
phổ quát và xuyên lịch sử. Nó diễn ra trong mọi xã hội và tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử bất chấp thế giới đầy rẫy xung đột và chiến tranh. Cho đến
nay, hợp tác quốc tế đã trở thành xu thế lớn trong quan hệ quốc tế. Xu thế này
đang lôi cuốn mọi quốc gia và con người trên khắp thế giới cùng tham gia.
Hợp tác quốc tế có bốn đặc trưng cơ bản. Thứ nhất, xét về mặt chủ thể,
hợp tác phải có sự tham gia của chủ thể quan hệ quốc tế thì mới là hợp tác
quốc tế. Thứ hai, xét về mục đích, hợp tác là cách thức phối hợp nhằm thực
hiện các mục đích chung với những lợi ích chung. Sự phối hợp rất đa dạng từ
nhân lực, vật lực đến tài lực. Thứ ba, xét về mặt hành vi, đó là sự tương tác
hịa bình giữa các chủ thể quan hệ quốc tế, tức là trong đó bạo lực được loại
ra. Thứ tư, xét về mặt kết quả, sự hợp tác thường đem lại kết quả như nhau
cho các bên tham gia hợp tác, tức là cùng được hoặc cùng không thỏa mãn.
Khi phân loại hợp tác căn cứ trên số lượng chủ thể tham gia, ta có thể
chia ra làm hai loại là hợp tác song phương giữa hai chủ thể quan hệ quốc tế
và hợp tác đa phương từ ba chủ thể trở lên. Ví dụ hợp tác giữa Việt Nam và
Thái Lan là hợp tác song phương, hợp tác giữa 10 nước trong Asean là hợp
tác đa phương. Hiện nay, hợp tác đa phương có xu hướng nổi lên bởi sự xuất
3


hiện nhiều vấn đề hợp tác chung và sự tang lên của tình trạng tùy thuộc lẫn
1.1.2

nhau của nhiều quốc gia.
Đặc điểm của hợp tác đa phương.

Hợp tác đa phương thường yêu cầu các hoạt động hợp tác được phát
triển bằng cách sử dụng một tổ chức trung gian. Ví dụ: Tổ chức Asean sẽ đưa
ra yêu cầu cho các nước thành viên.
Trong hợp tác đa phương, hợp tác diễn ra trên các vấn đề mà nhiều
quốc gia cùng quan tâm.
Trong hợp tác đa phương, chính sách đối ngoại của các nước tài trợ
không ảnh hưởng nhiều. Tông thường, các tổ chức quốc tế quyết định về cách
thức và địa điểm sử dụng các nguồn lực, mặc dù thực tế rằng các quốc gia là
những người đóng góp chính cho các tổ chức này.
Hợp tác đa phương cần thời gian và nỗ lực đàm phán tương đối lâu hơn
do sự tham gia của nhiều quốc gia.
Hợp tác đa phương thường có thể mở ra những cánh cửa tiếp cận thị
trường và thương mại lớn hơn so với hợp tác song phương.
Khác với hợp tác song phương, trong nhiều trường hợp, các tổ chức
quốc tế như Liên hợp quốc, Liên mình châu Âu,.. sẽ tham gia chuyển tiền tới
các quốc gia cần thiết.
Trong các thỏa thuận thương mại đa phương, ngay cả việc giảm thuế
đối với một số hang hóa nhất định cũng mở ra một phạm vi rộng hơn cho
thương mại và thị trường giữa tất cả các nước liên quan.
Các hiệp định thương mại trong hợp tác đa phương đơi khi rất khó thu
xếp do có sự tham gia của nhiều bên.
Trong hợp tác đa phương, tất cả các bên ký kết cần được đối xử bình
đẳng. Khơng quốc gia nào có thể trao các hiệp định trao đổi tốt hơn cho một
quốc gia này hơn là cho một quốc gia khác.

1.2
1.2.1

An ninh phi truyền thống
Khái niệm an ninh phi truyền thống

Trước hết, an ninh quốc gia hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, là khả năng
giữ vững sự an toàn trước các mối đe dọa ở cả bên ngoài và bên trong. Nội
4


dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ lợi ích quốc gia và loại bỏ các
mối đe dọa tới lợi ích đó, An ninh quốc gia bao gồm an ninh truyền thống và
an ninh truyền thống.
An ninh phi truyền thống xuất hiện trong giai đoạn cuối thế kỷ XX, đầu
thế kỷ XXI, là một quan niệm mới về một trạng thái an ninh khác với an ninh
truyền thống, nó phản ảnh sự thay đổi nhận thức của con người về an ninh và
sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia. Nếu an ninh truyền thống coi
an ninh quốc gia là bảo vệ đất nước trước các mối đe dọa hoặc tấn cơng bằng
chính trị, qn sự từ bên ngồi và bên trong thì an ninh phi truyền thống
không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn bảo vệ con người, bảo vệ cộng
đồng, nó mang tính xun quốc gia do những mối uy hiếp, đe dọa của các
nhân tố bên trong và bên ngồi đối với mơi trường sinh tồn và phát triển của
cộng đồng xã hội và công dân của mỗi quốc gia trong mối quan hệ chặt chẽ
với khu vực và thế giới. An ninh phi truyền thống chính là việc bảo đảm an
tồn, khơng có hiểm nguy cho cá nhân, con người, quốc gia, dân tộc và toàn
nhân loại trước các mối đe dọa có nguồn gốc phi quân sự như biến đổi khí
hậu, ơ nhiễm mơi trường, khan hiếm nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh, tội
phạm xuyên biên giới, khủng bố.
Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có đặc điểm thường lan tỏa rất
nhanh, ảnh hưởng rộng do tác động từ mặt trái của kinh tế thị trường, của tồn
cầu hóa, của sử dụng thành tựu khoa học công nghệ
1.2.2. Các vấn đề về an ninh phi truyền thống.
- Mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo cực
đoan.
- Mối đe dọa bắt người từ việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt,

chạy đua vũ trang.
- Mối đe dọa từ sự bao vây, cấm vận, sức ép kinh tế, chính trị bên
ngoài.
5


- Mối đe dọa của tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức (bn
lậu ma túy, bn bán phụ nữ, trẻ em, cướp biển, tội phạm kinh tế – tài chính,
tội phạm cơng nghệ cao,..)
- Mối đe dọa suy thối mơi trường, thảm họa thiên tai.
- Mối đe dọa của bệnh dịch quy mô lớn (SARS, AIDS, dịch cúm gia
cầm, COVID-19,...).
- Mối đe dọa bắt nguồn từ đói nghèo, thất nghiệp, dòng người tỵ nạn,…
1.3 Vai thống
Hợp tác đa phương trò của hợp tác đa phương trong việc xử lý các
vấn đề an ninh phi truyền mở ra các cuộc đàm phán, các diễn đàn để các
quốc gia tham gia giải quyết vấn đề.
Hợp tác đa phương giúp các quốc gia phối hợp hành động để xử lí vấn
đề ổn hỏa và được ra được các giải pháp phù hợp nhất.

6


CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG ASEAN
TRONG VIỆC XỬ LÍ CÁC VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
HIỆN NAY TẠI ĐÔNG NAM Á.

2.1 Tổng quan về khu vực Đông Nam Á
Đông Nam Á là một khu vực của châu Á bao gồm các nước nằm ở phía

Nam Trung Quốc, phía Đơng Ấn Độ, phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047
kilomet vuông và bao gôm 11 quốc gia : Việt Nam, Campuchia, Đông Timor,
Indonexia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và
Brunei.
Vào năm 2020, dân số Đông Nam Á lên tới 668.619.840 triệu người,
chiếm khoảng 8,6% dân số thế giới.
Nền kinh tế các quốc gia khu vực Đông Nam Á có xu hướng phát triển.
và dự kiến trong 2021, Đông Nam Á sẽ tăng trưởng 6,7%, cao hơn mức trung
bình tồn cầu 5,2% theo cơng ty tư vấn và nghiên cứu tồn cầu Oxford
Business Group.
Đơng Nam Á rất đa dạng về ngôn ngữ, dân tộc và tôn giáo.
Với sự phát triển của Đông Nam Á và sự đa dạng về tôn giáo, ngôn
ngữ, dân tộc, khu vực Đông Nam Á phải chịu nhiều thách thức song song về
vấn đề an ninh phi truyền thống, vì vậy cần có một tổ chức để hợp tác phát
triển và giải quyết vấn đề thách thức, đó chính là tổ chức Asean.
2.2 Tổng quan về tổ chức hợp tác đa phương Asean
2.2.1 Thành lập
7


Asean được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc, Thái Lan với sự
tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Philíp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây
Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp
hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999,
Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về
một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
2.2.2 Mục tiêu
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa
trong khu vực thông qua những sáng kiến chung trên tinh thần bình đẳng và
hợp tác nhằm củng cố nền tảng cho một cộng đồng thịnh vượng và hịa bình

của các quốc gia Đơng Nam Á.
- Thúc đẩy hịa bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý và
pháp quyền trong mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và tuân thủ
các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc;
- Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về các vấn đề cùng quan
tâm trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành
chính;
- Hỗ trợ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ
nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật và hành chính;
- Hợp tác hiệu quả hơn nhằm sử dụng tốt hơn ngành nông nghiệp và
công nghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện các phương tiện giao thông,
liên lạc, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân;
- Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á; và

8


- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu
vực có tơn chỉ và mục đích tương tự, và tìm kiếm các phương thức để có thể
hợp tác chặt chẽ hơn gữa các tổ chức này.
2.3 Thực trạng vai trò của hợp tác đa phương Asean trong việc xử
lí các vấn đề an ninh phi truyền thống ở các quốc gia khu vực Đông Nam
Á hiện nay
2.3.1 Các vấn đề an ninh phi truyền thống ln là vấn đề nóng được
đặc biệt quan tâm và được đưa ra tại các hội nghị chính thức của Asean.
2.3.2 Trong Hiến chương của Asean tại các khoản 1,3,8,12 Điều 1 Hiến
chương tuy không đề cập trực tiếp đến khái niệm an ninh phi truyền thông
nhưng các mục tiêu hướng đến của Asean là nội dung của vấn đề này.
Khoản 1. Duy trì, thúc đẩy hịa bình, an ninh, ổn định khu vực Đơng

Nam Á.
Khoản 3. Duy trì Đơng Nam Á là một khu vực khơng có vũ khí hạt
nhân và các loại vũ khí hủy diệt hang loạt.
Khoản 8. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm
xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới phù hợp với các nguyên tắc
an ninh toàn diện.
Khoản 12. Tăng cường và hợp tác trong việc xây dựng cho người dân
Asean một mơi trường an tồn, an ninh và khơng có ma túy.
2.3.3. Hợp tác đa phương Asean giải quyết các vấn đề an ninh phi
truyền thống.
2.3.3.1 Vấn đề khủng bố và an ninh biển.

9


Năm 2017, Tình hình an ninh bất ổn tại nhiều nơi trên thế giới cùng
mối đe dọa từ tổ chức khủng bố “Nhà nước Hồi giáo” (IS) cũng đã ảnh hưởng
tới nhiều nước ASEAN. Hiểm họa khủng bố và cực đoan, vốn đã đe dọa khu
vực nhiều năm qua, nay trở thành thách thức nghiêm trọng nhất của ASEAN
khi khu vực này đứng trước nguy cơ trở thành địa bàn hoạt động mới của IS.
Hàng trăm chiến binh IS từ Đông Nam Á chiến đấu tại Syria và Iraq đã hồi
hương, liên kết với các nhóm khủng bố địa phương.
Một loạt cuộc tấn công của các đối tượng khủng bố ở Indonesia và
Malaysia, đặc biệt cuộc xung đột giữa các phiến quân ủng hộ IS và lực lượng
chính phủ Philippines tại thành phố Marawi, miền Nam Philippines, cùng
hành động chiếm giữ thành phố này, cho thấy IS đang từng bước thực hiện ý
đồ thành lập một “tiền đồn” ở Đông Nam Á. Điều này tạo ra nguy cơ nghiêm
trọng đe dọa lợi ích và an ninh quốc gia của mỗi nước cũng như sự ổn định
của khu vực Đông Nam Á.
Trong khn khổ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN (ADMM)

lần thứ 12 ngày 19/10/2018, các Bộ trưởng Quốc phòng 10 nước ASEAN đã
nhất trí tăng cường hợp tác chống khủng bố và an ninh biển với nhiều sáng
kiến thiết thực nhằm duy trì hịa bình và ổn định ở khu vực. Các Bộ trưởng
nhất trí thiết lập mạng lưới chun gia quốc phịng về vũ khí hóa học, sinh
học và phóng xạ cũng như cam kết sẽ tiếp tục đẩy mạnh chống khủng bố trên
cơ sở chia sẻ trong hợp tác quốc phòng và quân đội, tăng cường phối hợp diễn
tập chung trên biển và trên không để giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có và
khơng làm căng thẳng leo thang. Mặt khác, nhất trí tập trung triển khai sáng
kiến "Our Eyes" (Đôi mắt của chúng ta) về chia sẻ thơng tin tình báo trong
khu vực cũng như ban hành tập hợp các hướng dẫn về không quân đa phương
đầu tiên trên thế giới nhằm quản lý các sự cố trên không, đặt biệt là ở các khu
vực tranh chấp.
2.3.3.2 Vấn đề an ninh y tế
10


Năm 2020 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến
phức tạp, đại dịch Covid-19 tác động trực tiếp, tồn diện. Trước tình hình đó,
các bộ, ngành, địa phương là thành viên Tiểu ban đã thống nhất nhận thức,
nâng cao trách nhiệm, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, bảo vệ tuyệt đối an ninh,
đảm bảo thông tin thơng suốt. Asean đã nhanh chóng cử ra hội đồng điều phối
Asean phòng chống Covid 19.
2.3.3.3 Vấn đề kinh tế
Đối với Asean năm 2020 là một năm đặc biệt do sự tác động của Covid
19. Tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng y tế Asean lần thứ 19 ngày 10/11/2020,
các bộ trưởng đã điểm lại những đề xuất sáng kiến trong kênh kinh tế nhằm
duy trì chuỗi cung ứng và phục hồi nền kinh tế do ASEAN và các nước đối
tác ngoại khối như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhóm nước ASEAN +3
thơng qua.
2.3.3.4 Vấn đề an ninh mạng và an ninh thông tin

Ngày 28/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị quốc tế
“Nâng cao hiệu quả hợp tác, phối hợp trong đảm bảo an ninh mạng và phòng,
chống tội phạm mạng của các nước ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc)”.
Tại Hội thảo, các đại biểu đã lắng nghe đại diện Việt Nam của Nhóm
làm việc của ASEAN về tội phạm mạng tại Tổ hợp tồn cầu của INTERPOL
trình bày về xu hướng tội phạm mạng trong khu vực ASEAN, đại diện cơ
quan thực thi pháp luật của Singapore, Thái Lan và Trung Quốc chia sẻ về
kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, công
tác đảm bảo an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin quan trọng về an
ninh quốc gia, cơ chế ứng phó với các sự cố an ninh mạng cũng như những nỗ
lực phòng, chống tội phạm mạng, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh Covid19.
11


2.3.3.5 Vấn đề môi trường
Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) lần thứ 15 ngày 8/10/2019 tổ chức nhằm thảo luận về một loạt các
vấn đề hợp tác trong lĩnh vực môi trường, bao gồm: Vấn đề biến đổi khí hậu,
phát triển đa dạng sinh học, môi trường biển, giáo dục môi trường, quản lý tài
nguyên nước, chất hóa học và chất thải nguy hại, xử lý ơ nhiễm khói mù
xun biên giới… Tại hội nghị, các Bộ trưởng ASEAN sẽ thông qua 3 văn
kiện quan trọng gồm: Tuyên bố chung ASEAN về biến đổi khí hậu, kế hoạch
chiến lược ASEAN về mơi trường và đề nghị công nhận 5 công viên quốc gia
của Myanma, Thái Lan và Việt Nam là công viên di sản ASEAN.

12


CHƯƠNG 3.

GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG
ASEAN TRONG AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY Ở CÁC
QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Thứ nhất, các quốc gia cần phải phối hợp trong việc chia sẻ thông tin,
đưa ra những cảnh báo sớm về những vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền
thống có tính lan tỏa xuyên biên giới, toàn cầu. Đây là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu, cần xây dựng cơ chế chia sẻ thơng tin, đảm bảo tính thường xun,
kịp thời.
Thứ hai, các quốc gia cần phải phối hợp trong hành động ứng phó với
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Mỗi quốc gia cần xây dựng một kế
hoạch hành động cụ thể trên cơ sở nội dung thống nhất chung với các các
quốc gia khác. Đồng thời, cần phải thành lập một số uỷ ban liên quốc gia để
giải quyết các vấn đề xuyên biên giới. Các quốc gia cần phải có chính sách ưu
tiên trong việc giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống toàn cầu.
Thứ ba, cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ cho từng lĩnh vực
thuộc nội dung của an ninh phi truyền thống.
Thứ tư, các quốc gia cần phải tích cực tham gia vào các công ước quốc
tế, các hiệp ước đa phương hoặc song phương liên quan đến các vấn đề an
ninh phi truyền thống để có tiếng nói chung.
Thứ năm, các quốc gia phát triển cần hỗ trợ các quốc gia khác, nhất là
các nước đang phát triển về cơng nghệ, tài chính, kết cấu hạ tầng, kinh
nghiệm quản lý... trong việc phịng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống, nhất là các vấn đề mơi trường và biến đổi khí hậu có tính
tồn cầu.

13


Thứ sáu, các quốc gia cần hợp tác trong việc phòng chống tội phạm

xuyên quốc gia, di cư bất hợp pháp, kiểm soát mạng xã hội và tăng cường hợp
tác thực thi pháp luật trong khu vực và tầm châu lục.
Thứ bảy, từng quốc gia cần phải chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
thông qua cơ chế, phương thức đa tầng, đa dạng, linh hoạt; hợp tác song
phương, đa phương để cùng phối hợp xử lý những vấn đề xảy ra đối với an
ninh phi truyền thống.
Thứ tám, xây dựng bộ chỉ số về an ninh môi trường cho các quốc gia,
để đánh giá, xếp loại nhằm cung cấp thơng tin ứng phó có hiệu quả với các
mối đe dọa, đảm bảo an ninh môi trường.

14


KẾT LUẬN
An ninh phi truyền thống có nội hàm, bản chất của nó, loại an ninh này
xuất hiện cùng với phát triển của xã hội và đã tác động tiêu cực không loại trừ
quốc gia nào. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nói chung hay vấn đề
an ninh mơi trường, biến đổi khí hậu, tội phạm cơng nghệ cao, di cư bất hợp
pháp... nói riêng khơng chỉ đe doạ đến an ninh quốc gia trong phạm vi một
nước hoặc nhiều nước, mà cịn đe doạ đến tồn thể nhân loại, địi hỏi phải có
sự nỗ lực hợp tác hành động của nhiều quốc gia để ứng phó với các thách
thức an ninh phi truyền thống. Việc mỗi quốc gia cần làm là thúc đẩy hợp tác
đa phương để vượt qua được những thách thức đang đe dọa an ninh phi truyền
thống đi đôi với phát triển đất nước.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Hồng Khắc Nam (2018) “Giáo trình nhập môn Quan hệ quốc tế” , Nhà

2.

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
PGS,TS. Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chính sách Tài ngun
và mơi trường, “Những vấn đề an ninh phi truyền thống và tác động của
nó đối với các nước”, Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận trung

3.

ương
Văn Đỗ, Tâm Hiếu, “Các nước Asean họp bàn đối phó với tình trạng ơ
nhiễm mơi trường”, />
4.

tr.html
Sandesh Adhikari, “10+ Differences between Bilateral anh Multilateral
Cooperation”

5.

,

/>
between-bilateral-and-multilateral-cooperation/
H.Thủy, “OBG đánh giá lạc quan về hoạt động kinh tế khu vực Đông
Nam Á”, />
6.


dong-kinh-te-khu-vuc-dong-nam-a/680939.vnp
“Thông tin cơ bản về Asean”, />
7.

co-ban
Luật sư Nguyễn Văn Dương, “Asean là gì? Chức năng và vai trị của
hiệp hội các nước Đông Nam Á Asean”, />
8.

la-gi-chuc-nang-va-vai-tro-cua-hiep-hoi-cac-nuoc-dong-nam-a-asean/
William Zartman và Saadia Touval, (2010) “International Cooperation

9.

The Extents and Limits of Multilateralism”, Cambridge
“ Kinh tế các nước Asean gắn kết và chủ động thích ứng”,
/>
10.

ket-va-chu-dong-thich-ung.aspx
“Asean tang cường hợp tác chống khủng bố và an ninh biển”,
/>
16



×