Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng và cuộc nổi dậy đợt 2 Mậu Thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.06 KB, 5 trang )

TIỂU ĐOÀN NỮ BIỆT ĐỘNG LÊ THỊ RIÊNG
VÀ CUỘC NỔI DẬY ĐỢT 2 MẬU THÂN
Cách đây 43 năm, ngày 8-3-1968, nhân Ngày quốc tế Phụ nữ, Khu
ủy Sài Gòn - Gia Ðịnh và Bộ Tư lệnh Biệt động Sài Gòn quyết định thành
lập một tiểu đoàn biệt động nữ, am hiểu và chun hoạt động sâu vào nội
đơ Sài Gịn để nắm tình hình, tiến cơng khi có thời cơ đến, gọi tên là tiểu
đoàn Lê Thị Riêng.
Thứ năm, ngày 22/09/2011 - 14:21
Quân số của tiểu đoàn chủ yếu là nữ, chỉ có một số ít chiến sĩ biệt
động là nam đã hoạt động trong nội đô lâu ngày, do một đảng viên trung
kiên vừa mới 21 tuổi, tên chị là Ðào Thị Hồng Nga làm Tiểu đoàn trưởng.
Tiểu đoàn tập trung nhiều chị em từng chiến đấu, am hiểu địa bàn, thông
thạo từng con phố, hẻm ra vào; đã từng vào sống ra chết với bà con nội đô,
nên rất am hiểu các vùng của Sài Gòn và Chợ Lớn.
Ngày nay, nếu có dịp đi thăm lại những nơi từng là cơ sở cách mạng,
điểm làm việc, điểm chứa vũ khí - hậu cần ở các đường thuộc quận 1, ta sẽ
thấy ở đầu hẻm 83 đường Đề Thám, phường Cơ Giang có dựng một tấm
bia ghi cơng đánh dấu ngày 5-5-1968 thì mới hiểu được cuộc nổi dậy và
chiến đấu kiên cường của đồng bào cùng Tiểu đoàn Lê Thị Riêng, đặc biệt
là nữ tiểu đoàn trưởng Lê Hồng Quân.
Chị Ðào Thị Hồng Nga, quê quán tại xã Phú Thứ huyện Châu Thành
(Cần Thơ) nay đang sống tại phường 25, quận Bình Thạnh. Trước khi vào
đội Biệt động Thành, tuy mới 17 tuổi, chị đã là Bí thư xã đoàn tại Cần Thơ,
rồi được đứng vào hàng ngũ của Ðảng, khi đó chị là Xã đội phó tại q
hương. Sau đó được tổ chức điều lên Sài Gịn tham gia vào lực lượng đội
Biệt động Thành Sài Gòn.

1


Ðại tá, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Biệt động Sài Gòn, Nguyễn


Ðức Hùng (tức Tư Chu) cho biết, trong đợt một tổng tiến công và nổi dậy
xuân Mậu Thân 1968, vào 21 giờ đêm, ngay sắp đến giờ giao thừa; Bộ Tư
lệnh Biệt động Sài Gòn chủ trương, tranh thủ lúc cảnh rộn rịp đón giao
thừa, bọn địch chủ quan, đã tổ chức chớp nhống cho cuộc nói chuyện của
các chiến sĩ cách mạng với nhân dân công khai ngay giữa chợ Bến Thành.
Tại cửa tây của Chợ Bến Thành, chị đã nhờ một chủ sạp hàng Tết là cơ sở
của ta cho mượn ghế đứng lên cao, thay mặt anh, chị em Biệt động Thành
chúc Tết bà con Sài Gòn trong đêm giao thừa năm 1968 và đọc dõng dạc
bài thơ Chúc Tết Xuân 1968 của Bác Hồ gửi nhân dân cả nước. Trong lịch
sử chiến tranh miền nam, có lẽ đây là một việc làm có một không hai, ngay
trong đêm giao thừa, tại trung tâm của hang ổ chính quyền Sài Gịn, một
tiểu đồn trưởng biệt động, lại chúc Tết cơng khai ngay trong đêm đón Tết
1968 tại Chợ Bến Thành.
Cùng lúc đó, với sự hợp đồng tác chiến nhanh, gọn, các chiến sĩ
trong đội Biệt động Thành đã nhanh chóng giương cao lá cờ Giải phóng cỡ
lớn của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam; được nhân dân
hị reo, hưởng ứng.
Sau đó Bộ Tư lệnh Biệt động Sài Gịn nhìn thấy xu hướng tiến cơng
bất ngờ giành thế chủ động, có hiệu suất chiến đấu cao, cho nên ra lệnh
tiếp tục vào đợt hai tổng tiến cơng. Ngày 27-4-1968, Tiểu đồn trưởng
Hồng Nga nhận thêm mệnh lệnh mới của Ðảng ủy và Bộ Chỉ huy Tiền
phương, đánh địch ngay tại địa bàn hai quận trung tâm là: quận 1 và chi
viện cao nhất cho quận 4 kế bên.
Ðúng giờ G, vào tối mồng 4 rạng ngày 5-5-1968, Tiểu đoàn trưởng
và chị em gấp rút, hết sức bí mật hồn thành việc ém quân, chuyển quân,
cất giấu vũ khí và trữ thêm lương thực, đồ dùng cần thiết... cho khoảng 150
người của tiểu đồn ngay giữa lịng địch. Như vậy, bằng những bí mật
2



tuyệt đối, 150 cán bộ, chiến sĩ nữ Biệt động Thành, trong đó có 14 đảng
viên, đã được hơn 30 cơ sở đầu mối của bà con ta tại quận 1, quận 4 đưa về
nhà ni chứa, bí mật lọt vào trung tâm Sài Gịn an tồn, mà địch hồn
tồn khơng hề hay biết.
Rạng sáng 5-5-1968, từ tồn bộ khu vực quận I, trung tâm thành phố,
chị em cho khởi động kế hoạch tiến công. Bà con tại đây rất xông xáo, ủng
hộ chị em Biệt động Thành, đem các loại bàn ghế, các vật dụng trong nhà
ra các con đường, hẻm ngăn làm phòng tuyến, hoặc làm chướng ngại vật
ngăn chặn quân địch. Bà con ta đã lợi dụng những ống cống kích thước lớn
dọc đường Ðề Thám (ngày nay) lăn ra giữa đường để ém quân ngụy và bố
trí súng bảo vệ các tuyến chiến đấu. Lực lượng cảnh sát dã chiến của ngụy
quyền Sài Gịn đóng trên tầng 5 của chung cư Cô Giang (phường Cô Giang
bây giờ) phát hiện ra nhưng cũng án binh bất động, để chờ lệnh cấp trên.
Ngay rạng sáng 5-5-1968, các chị đã dùng loa phóng thanh tăng âm, kêu
gọi bọn địch ra đầu hàng, hô hào hơn 100 quần chúng ủng hộ cách mạng.
Chị em đã nổi dậy làm chủ địa bàn, làm chủ thế trận trong lòng của địa bàn
trung tâm Mỹ - ngụy đang chiếm giữ. Suốt trong cả đêm và cả ngày đó,
tồn bộ khu vực các đường phố Ðề Thám, Cô Giang, Cô Bắc, chợ Cầu
Muối... sang tới đường Bến Vân Ðồn, quận 4 bên kia cầu Ông Lãnh, tiểu
đoàn nữ Biệt động Lê Thị Riêng làm chủ thế trận.
Sau đợt 1 Tết Mậu Thân, vào ngày 8-3-1968, Thành
Để chuẩn bị Tổng tiến công đợt 2 Mậu Thân, Tiểu đoàn nữ biệt động
Lê Thị Riêng được Bộ chỉ huy Tiền phương Nam và Đảng
Tới ngày 27-4-1968, Hồng Quân lại nhận lệnh của Đảng
Đúng giờ, lập tức toàn bộ khu vực khởi động. Trước tiên là bà con
hưởng ứng đem bàn ghế vật dụng, cả vật liệu xây dựng có trong nhà đưa ra
đường làm phịng tuyến hoặc làm chướng ngại cản bước quân thù xâm
nhập tại các chốt chặn ở các ngã tư, ngã ba đường. Các trạm gác của nhân
3



dân tự vệ ở rải rác khu vực đều bị chiếm giữ. Bà con đã tận dụng những
ống cống có kích thước lớn nằm dọc theo đoạn đường Đề Thám gần đó lăn
ra đường để ém qn và bố trí súng, vũ khí khác, giúp đào cơng sự chiến
đấu và bố trí súng bảo vệ phịng tuyến chiến đấu.
Lực lượng cảnh sát dã chiến đóng ngay trên tầng 5 chung cư Cơ
Giang nhanh chóng phát hiện ra cảnh trí bày binh bố trận của đồng bào và
Tiểu đoàn biệt động nhưng án binh bất động chờ lệnh cấp trên của chúng.
Từ điểm đặt sở chỉ huy tiểu đoàn, các chiến sĩ đã dùng máy
ampli tăng âm phát nhạc cách mạng và kêu gọi địch đầu hàng, hô hào quần
chúng nổi dậy để tiêu diệt Mỹ nguỵ... Như vậy là toàn bộ khu vực Đề
Thám và Cô Giang, Cô Bắc cạnh chợ Cầu Muối đã làm chủ tình hình suốt
nhiều giờ liền. Trong lúc đó, khắp nơi đều nổ súng mở đầu cho giờ hành
động đã điểm.
Sau khi đã hoàn hồn, địch bắt đầu phản công dữ dội. Súng các loại
của hai bên nổ vang dội khắp các phòng tuyến khu vực. Khói lửa mịt mùng
khắp đường phố cộng với tiếng xe cơ giới các loại của địch càn phá vào
phòng tuyến và chướng ngại của đồng bào ta. Lực lượng của ta tỏ ra không
cân sức khi trận chiến kéo dài. Tổn thất và thương vong đã xảy ra ngày
càng nhiều. Để bảo vệ sinh mạng và tài sản bà con, Hồng Quân đã ra lệnh
cho bà con rút lui vào nhà hoặc di tản nhưng hầu hết quần chúng đều liều
mình để chống đỡ và bám sát bảo vệ lực lượng cán bộ chiến sĩ của ta. Tới
gần sáng thì địch đã tiến vào tận Sở chỉ huy của tiểu đồn. Hồng Qn
cùng với anh em tả xơng hữu đột trong trận đánh khơng cịn cân sức nữa.
Bất ngờ, địch bắn một trái đạn M79 vào nơi Hồng Quân đang ở thế chống
trả quyết liệt. Đạn nổ cùng với súng các loại làm cho bàn tay trái của cô bị
gãy, lịi xương nhưng chưa đứt lìa ra, hai chân thì bị thương nặng. Trong
tình huống hiểm nguy đó, nữ Tiểu đồn trưởng biệt động vẫn khơng bng
súng. Để làm tròn nhiệm vụ chỉ huy là thu hút
4



Cũng trong đêm rạng sáng ngày 5-5-1968, một bộ phận của Trung
đội 3 thuộc Tiểu đoàn Lê Thị Riêng được phân công chi viện cho quận 4,
ém quân ở cụm đường Tôn Thất Thuyết - cầu Tân Thuận đã dũng cảm
đánh vào bọn giặc đang tập trung gần cầu Tân Thuận (bọn này án ngữ hai
bên dốc cầu và phản kích tiểu đồn mũi nhọn của ta ở phía Tân Quy thuộc
quận Bảy). Giữa lúc ấy, Lê Tú Thiên chỉ huy một bộ phận của Trung đoàn
gồm 6 chiến sĩ đã phải thực hiện cuộc vượt sông Kinh Tẻ gần đến bến đị
Long Kiểng để làm nhiệm vụ đón đại quân từ phía Nhà Bè và quận 8 lên.
Sau đợt nổi dậy đó, tin từ ba điểm hẹn báo lại cho biết họ đã không trở về,
nghĩa là những chiến sĩ tiền phương ấy đã hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử
giao cho, để đến hôm nay dù rất cố gắng nhưng chị Lê Hồng Quân vẫn
chưa tìm ra tung tích sáu đồng đội đó của mình.
Gắn bó và tạo lịng tin từ trong lịng nhân dân, đó là bài học kinh
nghiệm của lực lượng Biệt động Sài Gòn. Ngay từ khi ra đời và phát triển
đã được nhân dân che chở, bảo vệ, để hoàn thành nhiệm vụ mà tổ chức
giao phó. Trong những tình thế nguy hiểm nhất, mà các sĩ quan, chiến sĩ
Biệt động Sài Gòn được giao nhiệm vụ, thì vai trị nhân dân bao bọc, chở
che, nuôi chứa đã thành một nguyên tắc bất di bất dịch: "Từ nhân dân mà
ra - Vì nhân dân mà chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ".
-------------------------------------------------------(*) Ngày 12-9-2002, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã ban hành
Quyết định số 413-QĐ/TU cơng nhận việc có thành lập Tiểu đồn Lê Thị
Riêng năm 1968

5




×