Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ vay ngân hàng của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.59 KB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

LÊ QUANG VINH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ VAY
NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI
CHÍNH NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG
KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: K to n
Mã số ngành: 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, th ng 04 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

LÊ QUANG VINH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ VAY
NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI
CHÍNH NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG
KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuy n ng nh: K to n
Mã số ng nh: 60340301
CÁN

HƯ NG D N KHOA HỌC: PGS. TS. NGUY N MINH HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, th ng 04 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

C n bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày … th ng … năm …
Th nh phần Hội đồng đ nh gi Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

Chủ tịch


2

Phản biện 1

3

Phản biện 2

4

Ủy vi n

5

Ủy vi n, Thư ký

X c nhận của Chủ tịch Hội đồng đ nh gi Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (n u có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

C NG HÕA XÃ H I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2015


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ t n học vi n: Lê Quang Vinh.................................................Giới tính:Nam ................
Ng y, th ng, năm sinh: 08/12/1984..............................................Nơi sinh:Thanh Hóa ......
Chuyên ngành: K to n................................................................MSHV:1341850059 .....
I- Tên đề tài:
C c y u tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh nghiệp phi tài chính niêm
y t tại sở giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí Minh............................................................
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghi n cứu n y phân tích c c y u tố ảnh hưởng đ n cấu trúc nợ của doanh nghiệp
theo hướng ph t triển mối quan hệ giữa c c mơ hình v k t quả thực nghiệm. Cụ thể
nghi n cứu tập trung vào C c y u tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh
nghiệp phi tài chính ni m y t tại sở giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí Minh (HOSE)
trong khoảng thời gian từ năm 2010 đ n năm 2013, từ đó tìm ra c c giải ph p phù
hợp nhằm kiểm so t nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả kinh
t trong giai đoạn n y.
III- Ngày giao nhiệm vụ:18/08/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/03/2014
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
CÁN

HƯ NG D N

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN

NGÀNH
(Họ t n v chữ ký)
PGS.TS. Nguyễn Minh Hà

(Họ t n v chữ ký)



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây l cơng trình nghi n cứu của ri ng tôi.C c số liệu, k t
quả n u trong Luận văn l trung thực v chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn n y
đã được cảm ơn v c c thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Quang Vinh


ii

LỜI CÁM ƠN
Để ho n th nh b i luận văn n y, ngo i sự nổ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè v người thân.
Trước ti n, tôi xin b y tỏ lời cảm ơn chân th nh v lòng bi t ơn sâu sắc tới thầy
gi o PGS. TS. Nguyễn Minh H đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong qu trình thực
hiện v ho n th nh luận văn n y.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới c c thầy cô gi o đã trực ti p giảng dạy tôi trong
thời gian vừa qua.V xin chân th nh cảm ơn tập thể c c thầy cơ Phịng quản lý khoa
học & đ o tạo sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi trong qu trình học
tập v thực hiện đề t i.
Tôi xin được b y tỏ lòng bi t ơn tới Ban gi m hiệu nh trường v c c thầy cô
gi o đã tổ chức khóa học n y để chúng tơi có cơ hội được học tập, nâng cao ki n thức.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời c m ơn chân th nh tới tất cả người thân, bạn bè, những
người luôn b n cạnh, động vi n, giúp đỡ tôi trong qu trình học tập v thực hiện luận
văn n y.
Tác giả luận văn

Lê Quang Vinh


iii

TÓM TẮT
Luận văn sử dụng dữ liệu từ b o c o t i chính năm 2010 đ n năm 2013 của
162 doanh nghiệp phi t i chính ni m y t tại sở giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí
Minh để x c định được c c y u tố t c động đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh
nghiệp n y. Luận văn sử dụng dữ liệu bảng với c ch ti p cận theo phương ph p mơ
hình ảnh hưởng ngẫu nhi n (REM), xem xét sự t c động của c c y u tố quy mô
doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu t i sản, khả năng thanh khoản,
cơ hội tăng trưởng, danh ti ng doanh nghiệp v rủi ro tín dụng tới cấu trúc nợ của
doanh nghiệp. Cụ thể c c bi n được đưa v o mơ hình gồm 2 bi n phụ thuộc l Nợ
ngân h ng ngắn hạn & d i hạn tr n nợ phải trả và Nợ ngân h ng ngắn hạn & d i hạn
tr n tổng t i sản, c c bi n độc lập được đưa v o mơ hình gồm: (1) Tổng doanh thu,
(2)Tổng t i sản, (3) Tỷ suất sinh lời t i sản (ROA), (4) Tỷ suất lợi nhuận tr n doanh
thu, (5) T i sản cố định tr n tổng t i sản, (6) Khả năng thanh khoản hiện h nh,
(7)Tốc độ tăng trưởng tổng t i sản, (8)Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nh nước, (9)
Độ tuổi của doanh nghiệp, (10) Đòn bẫy (Nợ phải trả tr n tổng t i sản).
K t quả nghi n cứu thực nghiệm cho thấy nợ vay ngân h ng của c c doanh
nghiệp phi t i chính ni m y t tại sở giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí Minh có mối
quan hệ cùng chiều với cơ cấu t i sản, khả năng thanh to n, cơ hội tăng trưởng v
rủi ro tín dụng nhưng chịu ảnh hưởng ngược chiều với hiệu quả hoạt động kinh
doanh v danh ti ng doanh nghiệp, chưa tìm thấy bằng chứng nợ vay ngân h ng

chịu ảnh hưởng bởi quy mô doanh nghiệp.


iv

ABSTRACT
This thesis used the data from the financial statements from 2010 to 2013 of
162 of Non-financial enterprises listed on the Ho Chi Minh City Stock exchange to
identify the factors affecting bank debt of these business. The thesis using panel
data approach method of random effects model (REM), consider the impact of these
factors: scale enterprises, business performance, asset structure, liquidity, growth
opportunities, business reputation and credit risk to the structure of corporate debt.
Specifically, the variables included in the model consists of two dependent variables
are short-term & long-term bank debt per liabilities and short-term & long-term
bank debt per total assets, the independent variables included in the model are: (1)
Total revenue, (2) total assets, (3) Rate of Return on assets (ROA), (4) margin on
revenue, (5) Fixed assets on total assets, (6) Current Liquidity, (7) The growth rate
of total assets, (8) Enterprises with State capital, (9) The age of the business, (10)
Leverage ( liabilities over total assets).
Results of empirical show that bank debt of the companies listed on the Ho
Chi Minh City stock exchange had the relationship as the same way as asset
structure, liquidity, growth opportunities and credit risk is influenced but inversely
to business performance and reputation, has not found evidence of bank loans is
influenced by firm size.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
MỤC LỤC.............................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vii
DANH MỤC CÁC ẢNG .................................................................................. viii
CHƯƠNG : GI I THIỆU CHUNG ................................................................... 1
1.1. Tính cấp thi t của đề t i: ................................................................................ 1
1.2. Vấn đề nghi n cứu: ........................................................................................ 2
1.3. Câu hỏi nghi n cứu: ....................................................................................... 2
1.4. Mục ti u nghi n cứu: ...................................................................................... 3
1.5. Đối tượng v phạm vi nghi n cứu:.................................................................. 3
1.6. Phương ph p nghi n cứu: ............................................................................... 3
1.7.

nghĩa của đề t i: .......................................................................................... 3

1.8. K t cấu của luận văn: ..................................................................................... 4
CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ
VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP ...................................................... 5
2.1. Tổng quan về cấu trúc nợ: .............................................................................. 5
2.2. Lý thuy t về cấu trúc nợ v nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp: ................... 8
2.2.1. Lý thuy t về cấu trúc nợ: ......................................................................... 8
22
22

Lý thu t của Modig ani và Mi er (M M)(

) ................. 8


2 Lý thu t đại diện ( genc theor ) của Jensen và Mecking(

) .... 9

22

M h nh c n b ng tĩnh (The trade-off model) ................................... 9

22

Lý thu t th ng tin bất c n

ng (The as mmetric information

theory) ........................................................................................................ 10
22

Lý thu t trật t ph n hạng (The pecking-order theory) ................. 10


vi
2.2.2. Lý thuy t về nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp: ................................ 11
222

a ng n hạn ng n hàng .............................................................. 11

2222

a dài hạn ng n hàng ................................................................. 12


2.3. Y u tố ảnh hưởng đ n việc sử dụng nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp v
giả thuy t nghi n cứu: ......................................................................................... 13
2.4. Các nghi n cứu trước về c c y u tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của
doanh nghiệp: ...................................................................................................... 17
2.5. So s nh với c c nghi n cứu trước: ................................................................ 20
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 21
3.1. Quy trình nghi n cứu: ................................................................................... 21
3.2. Mơ hình nghi n cứu: .................................................................................... 22
3.3. Dữ liệu nghi n cứu: ...................................................................................... 24
3.4. C ch xử lý dữ liệu: ....................................................................................... 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 26
4.1. Phân tích thống k mô tả: ............................................................................. 26
4.2. Kiểm định sự tương quan v đa cộng tuy n: ................................................. 28
4.2.1. Ma trận tương quan đơn tuy n tính giữa c c cặp bi n ............................ 28
4.2.2. Kiểm định đa cộng tuy n ....................................................................... 29
4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy ................................................. 29
4.4. K t quả hồi quy mơ hình REM: .................................................................... 33
4.5. K t luận........................................................................................................ 37
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ..................................... 38
5.1. K t luận........................................................................................................ 38
5.2. Ki n nghị giải ph p ...................................................................................... 39
5.3. Hạn ch của đề t i ........................................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 45
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt


Tiếng Anh

Tiếng Việt
Th nh phố Hồ Chí Minh

Tp. HCM
HOSE

Ho Chi Minh Stock
Exchange

Sở giao dịch chứng kho n Hồ Chí
Minh

REM

Random effects model

Mơ hình t c động ngẫu nhi n

FEM

Fixed effects model

Mơ hình t c động cố định

ROA

Return on Assets


Tỷ suất sinh lời t i sản

ROE

Return on Equity

Tỷ suất lợi nhuận tr n vốn chủ sở
hữu

DN

Doanh nghiệp

NC

Nghi n cứu

BCTC

Báo cáo tài chính

M&M

Modiglani and Miller

J&M

Jensen and Mecking


TSCĐ

T i sản cố định

TSLĐ

T i sản lưu động

VIF

Variance Inflation
Factor

Nhân tử phóng đại phương sai


viii

DANH MỤC CÁC ẢNG
Bảng 3.1. Bảng tóm tắt c c bi n đưa v o mơ hình: ................................................ 23
Bảng 4.1. Thống k mô tả c c bi n: ....................................................................... 26
Bảng 4.2. K t quả ma trận tự tương quan: ............................................................. 28
Bảng 4.3. K t quả kiểm tra đa cộng tuy n với nhân tử phóng đại phương sai: ....... 29
Bảng 4.4. Bảng k t quả hồi quy mơ hình FEM: ..................................................... 30
Bảng 4.5. K t quả lựa chọn giữa FEM v REM dựa tr n nền tảng Hausman test mơ
hình 1: ................................................................................................................... 31
Bảng 4.6. K t quả lựa chọn giữa FEM v REM dựa tr n nền tảng Hausman ............
test mơ hình 2: ....................................................................................................... 32
Bảng 4.7. K t quả hồi quy mơ hình (1) v mơ hình (2) với phương ph p REM ..... 33



1

CHƯƠNG : GI I THIỆU CHUNG
1.1. T nh cấp thiết của đề tài:
X c định một tỷ lệ vay hợp lý giữa nợ vay ngân h ng v tổng nợ vay sẽ đảm
bảo khả năng thanh to n cho doanh nghiệp cũng như tận dụng hiệu ứng tích cực của
địn cân nợ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn v góp phần gia tăng gi trị doanh
nghiệp. Theo Modigliani và Miller (1963) cho rằng vốn vay với chi phí lãi vay được
khấu trừ thu l m tăng gi trị của doanh nghiệp; gi trị doanh nghiệp đạt mức tối đa
n u sử dụng 100% vốn vay. Thực t , sẽ khơng có doanh nghiệp n o sử dụng 100%
vốn vay, bởi vốn vay, ngo i g nh nặng lãi vay, cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro t i chính.
Đó l nguy cơ ph sản n u g nh nặng lãi vay qu lớn, đặc biệt khi lãi suất thị trường
bi n động v doanh nghiệp khơng có một đệm đỡ đó l vốn cổ phần.
Một lý thuy t được p dụng rộng rãi v có tính thực tiễn hơn l lý thuy t cân
bằng tĩnh (static trade-off theory). Theo đó, c c công ty phải tự quy t định về địn
bẩy t i chính tr n cơ sở cân bằng lợi ích thu được từ vốn vay v những rủi ro t i
chính.
Gi trị của doanh nghiệp dùng vốn vay sẽ được tăng th m nhờ nguồn giảm trừ
thu , nhưng sẽ g nh rủi ro t i chính, m rủi ro n y sẽ tăng theo tỉ lệ nợ. Gi trị của
doanh nghiệp sẽ tăng đ n một ngưỡng nhất định, rồi giảm dần do rủi ro t i chính
tăng dần. Cơ cấu vốn tối ưu sẽ đạt được khi tại đó, gi trị cơng ty l lớn nhất, tức chi
phí vốn ở mức thấp nhất v do đó, tối đa hóa được lợi nhuận của cơng ty.
Việc nghi n cứu địn bẩy nói chung v nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp
nói ri ng được thực hiện nhiều ở c c nước ph t triển v c c nước trong khu vực. Ở
Việt Nam trong những năm gần đây cũng có nhiều nghi n cứu về vấn đề n y của
c c t c giả như L Minh Đức (2010), L Phương Dung (2013), L Đạt Chí (2013),
Nguyễn Tấn Vinh (2011).... Tuy nhi n c c nghi n cứu n y tập trung v o xem xét
c c y u tố t c động đ n cấu trúc vốn của doanh nghiệp nói chung v t c động của
địn bẫy t i chính hay năng lực vay nợ l n hiệu quả t i chính v khả năng sinh lợi



2
của doanh nghiệp, trong khi việc nghi n cứu y u tố n o t c động đ n nợ vay ngân
h ng thì chưa nhiều.
Ngo i ra đứng tr n góc độ ngân h ng, việc nghi n cứu những y u tố n o ảnh
hưởng đ n nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp rất cần thi t bởi vì c c ngân h ng có
hiểu được t c động của những y u tố n y đ n nợ vay thì ngân h ng mới đề ra được
chính s ch hợp lý để gia tăng doanh số cho vay v ngăn ngừa rủi ro thanh khoản.
Gần đây, mặc dù lãi suất cơ bản tr n thị trường đã giảm nhưng c c doanh
nghiệp vẫn còn e ngại sử dụng vốn vay từ ngân h ng dẫn đ n nguồn tiền cho vay từ
ngân h ng đang dư thừa, theo Nguyễn Ho i (2014), hiện nay c c ngân h ng thương
mại v kho bạc nh nước đang rất vất vả vì thừa h ng chục ng n tỷ đồng. Trong bối
cảnh như vậy, việc nghi n cứu c c y u tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của c c
doanh nghiệp trở n n cấp thi t hơn.
1.2. Vấn đề nghiên cứu:
Đã có nhiều nghi n cứu về cấu trúc nợ v c c y u tố ảnh hưởng đ n cấu trúc
nợ từ trước đ n nay, đặc biệt ở c c nước ph t triển như nghi n cứu của Share A.
Johnson (1997) v nghi n cứu của Florian Peters (2004). Tuy vậy, k t quả thực
nghiệm thường không đồng nhất tùy theo phạm vi nghi n cứu v phương ph p p
dụng trong xử lý mơ hình. Theo đó, nghi n cứu n y ti p tục phân tích c c y u tố
ảnh hưởng đ n cấu trúc nợ của doanh nghiệp theo hướng ph t triển mối quan hệ
giữa c c mơ hình v k t quả thực nghiệm. Cụ thể nghi n cứu tập trung v o c c y u
tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh nghiệp phi tài chính ni m y t tại
sở giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí Minh (HOSE).
1.3. C u h i nghiên cứu:
Nghi n cứu trả lời những câu hỏi sau:
- C c y u tố n o ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh nghiệp?
- C c y u tố n y ảnh hưởng như th n o đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh
nghiệp?

- C c giải ph p kiểm so t nợ vay ngân h ng như th n o đối với doanh
nghiệp?


3
1.4. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghi n cứu giải quy t c c mục ti u nghi n cứu sau:
- X c định sự ảnh hưởng của c c y u tố: quy mô doanh nghiệp, hiệu quả hoạt
động kinh doanh, cơ cấu t i sản, khả năng thanh khoản, cơ hội tăng trưởng, danh
ti ng của doanh nghiệp, rủi ro tín dụng đối với nợ vay ngân h ng của c c doanh
nghiệp phi tài chính ni m y t tr n s n giao dịch chứng kho n Tp. Hồ Chí Minh.
- Đề xuất c c giải ph p giúp c c doanh nghiệp có thể kiểm so t được cấu trúc
nợ để đảm bảo khả năng thanh to n, giúp c c ngân h ng kiểm so t được năng lực
trả nợ của doanh nghiệp nhằm thu được công nợ đúng hạn.
1.5. Đ i tư ng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: đối tượng nghi n cứu của đề t i l c c y u tố ảnh hưởng đ n nợ
vay ngân h ng của doanh nghiệp.
Phạm vi nghi n cứu: nghi n cứu dựa tr n số liệu được thu thập từ BCTC của
các doanh nghiệp phi t i chính ni m y t tại sở giao dịch HOSE trong khoảng thời
gian từ năm 2010 đ n 2013.
1.6. Phư ng pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương ph p nghi n cứu định lượng với dữ liệu thứ cấp từ c c b o
c o t i chính của c c doanh nghiệp phi t i chính ni m y t tại sở giao dịch HOSE.
- Sử dụng mơ hình hồi quy đa bi n, kiểm định mơ hình v lựa chọn mơ hình
phù hợp, kiểm định v giải thích t c động của c c y u tố đ n nợ vay ngân h ng của
c c doanh nghiệp.
1.7. Ý ngh a của đề tài:
Nghi n cứu phân tích ảnh hưởng của c c y u tố quy mô doanh nghiệp, hiệu
quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu t i sản, cơ hội tăng trưởng, rủi ro tín dụng, khả
năng thanh khoản v danh ti ng của doanh nghiệp đ n nợ vay ngân h ng của c c

doanh nghiệp.
Trong tương quan với những nghi n cứu trước đây, nghi n cứu n y giải thích
rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của c c y u tố tr n đ n tỷ lệ nợ vay ngân h ng của
doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung v tại th nh phố Hồ Chí Minh nói ri ng.


4
Đồng thời đề xuất những giải ph p nhằm giúp cho c c doanh nghiệp Việt Nam có
thể hiểu rõ v kiểm so t tốt hơn tỷ lệ nợ vay ngân h ng, tr nh rủi ro thanh khoản.
1.8. Kết cấu của luận văn:
Luận văn gồm có 5 chương
Chương 1: Giới thiệu chung: nội dung chương 1 giới thiệu v trình b y lý do,
vấn đề nghi n cứu, câu hỏi, mục ti u v phương ph p nghi n cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về c c y u tố ảnh hưởng đ n nợ vay ngân h ng của
doanh nghiệp: tìm hiểu v hệ thống hóa c c vấn đề lý thuy t có li n quan đ n đề t i
nghi n cứu, qua đó ph t triển v đề xuất mơ hình nghi n cứu.
Chương 3: Phương ph p nghi n cứu: trình b y chi ti t hơn về phương ph p v
mơ hình nghi n cứu.
Chương 4: Phân tích k t quả nghi n cứu: dựa v o số liệu thu thập được để
phân tích, chạy mơ hình v trình b y k t quả nghi n cứu.
Chương 5: K t luận v đề xuất giải ph p: rút ra k t luận, đề xuất chính s ch
phù hợp nhằm kiểm so t cấu trúc nợ vay của c c doanh nghiệp.


5

CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NỢ VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
Chương n y trình b y c c lý thuy t về cấu trúc nợ, lý thuy t về nợ vay ngắn
hạn v d i hạn ngân h ng được sử dụng để giải thích cho c c vấn đề nghi n cứu.

Giới thiệu một số y u tố được cho l có t c động đ n nợ vay ngân h ng v đưa ra
c c giả thuy t nghi n cứu.Sơ lược về c c nghi n cứu trước có li n quan đ n đề t i
nghi n cứu v so s nh đưa ra những điểm kh c biệt trong đề t i nghi n cứu n y.
Dựa tr n k t quả của c c nghi n cứu trước, t c giả đề xuất mơ hình nghi n cứu
c c y u tố t c động đ n nợ vay ngân h ng của c c doanh nghiệp phi t i chính ni m
y t tại sở giao dịch HOSE.
2.1. Tổng quan về cấu trúc n :
Cấu trúc nợ l một phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, xem xét cấu
trúc vốn của doanh nghiệp về cơ bản chúng ta thường xem xét cấu trúc nợ. Cấu trúc
nợ tối ưu li n quan tới việc đ nh đổi giữa chi phí v lợi ích của doanh nghiệp. Tài
trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “l chắn thu ” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ
phân t n c c quy t định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn ch cơ hội kinh doanh v
đầu tư). G nh nặng nợ, mặt kh c, tạo p lực với doanh nghiệp. Chi phí vay nợ có
t c động đ ng kể tới vận h nh kinh doanh, thậm chí dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp.
T i trợ từ vốn góp cổ phần khơng tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy
nhi n, c c cổ đơng có thể can thiệp v o hoạt động điều h nh doanh nghiệp. Kỳ vọng
cao v o hiệu quả sản xuất kinh doanh của c c nh đầu tư cũng tạo sức ép đ ng kể
cho đội ngũ quản lý.
Về mặt định tính, kinh t học t i chính có rất nhiều phân tích, nghi n cứu c c
quy t định về cấu trúc nợ. Tuy nhi n, c c lý thuy t n y cung cấp không nhiều các
chỉ dẫn thực h nh cụ thể. Không giống như sự chính x c được Black v Scholes
(1973) trình bày trong mơ hình định gi quyền chọn v c c ứng dụng của mơ hình
này, c c lý thuy t về cấu trúc nợ có độ sai lệch cao. Chính điều n y đã hạn ch khả


6
năng vận dụng k t quả nghi n cứu lý thuy t cấu trúc nợ v o c c quy t định của
doanh nghiệp.
Sự ph t triển lý thuy t về cấu trúc nợ ghi nhận hai k t quả nghi n cứu có đóng
góp quan trọng. Luận điểm của Modigliani v Miller(1958 và 1963), cho rằng với

c c quy t định đầu tư nhất qu n, c c đối t c có quyền lợi li n quan nhưng khơng
nằm trong doanh nghiệp phải đại diện cho cấu trúc vốn có t c động tới gi trị doanh
nghiệp. Dư nợ tối ưu của doanh nghiệp cần cân bằng khoản thu được giảm trừ nhờ
việc thanh to n lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡ nợ.
Luận điểm của Jensen v Meckling (1976), xem xét lại mơ hình Modigliani &
Miller với giả định c c quy t định đầu tư độc lập với cấu trúc nợ. Ví dụ, cổ đơng
của một doanh nghiệp có vay nợ có thể bòn rút gi trị từ c c chủ nợ bằng việc l m
tăng rủi ro đầu tư sau khi đã nhận được c c khoản vay. Đây l vấn đề “t i sản thay
th ”. H nh vi lợi dụng n y tạo ra c c chi phí đại diện (agency costs). Cấu trúc nợ
của doanh nghiệp cần nhận diện v kiểm so t tốt c c chi phí n y.
Mặc dù, đã có nhiều cơng trình nghi n cứu, lý thuy t v thực nghiệm, được
thực hiện dựa tr n hai luận điểm tr n nhưng với cả giới học thuật v những người
vận dụng thực tiễn, c c k t quả n y đều có hai hạn ch quan trọng.
Thứ nhất, cả hai c ch ti p cận đều chưa thể bổ khuy t đầy đủ cho nhau. Khi
rủi ro đầu tư lớn hơn có thể chuyển gi trị khỏi những người nắm giữ tr i phi u
doanh nghiệp, nó đồng thời cũng hạn ch khả năng cắt giảm thu thông qua huy
động nợ vay của doanh nghiệp. Một lý thuy t tổng qu t cần phải giải thích được cơ
ch t c động giữa hai mơ hình Jensen & Meckling và Modigliani & Miller để x c
định lựa chọn cấu trúc nợ v rủi ro tối ưu.
Thứ hai, c c lý thuy t n y không đưa ra c c giải ph p định lượng như gi trị
v thời gian vay nợ hợp lý với một doanh nghiệp trong c c điều kiện kh c nhau.
Khó khăn cơ bản trong ph t triển c c mơ hình định lượng nằm ở vấn đề x c định gi
trị vay nợ của doanh nghiệp với rủi ro tín dụng. Định gi một khoản nợ rủi ro l
điều kiện ti n quy t để x c định gi trị v thời hạn vay nợ tối ưu. Tuy nhiên, nợ rủi
ro l công cụ rất phức tạp. Gi trị của khoản nợ n y phụ thuộc v o khối lượng ph t


7
h nh, thời hạn vay nợ, điều kiện b n, c c điều kiện vỡ nợ, chi phí vỡ nợ, thu , thanh
to n cổ tức, v cấu trúc lãi suất phi rủi ro. Gi trị n y còn phụ thuộc v o lựa chọn

chính s ch quản trị rủi ro của doanh nghiệp, bản thân lựa chọn n y lại li n quan tới
số lượng v thời hạn của khoản nợ trong cấu trúc nợ của doanh nghiệp.
Dù c c k t quả nghi n cứu của Merton (1974), Black v Cox (1976) l rất hứa
hẹn nhưng c c ti n bộ trong tìm ki m phương ph p phân tích v định gi khoản nợ
của doanh nghiệp với c c tính năng thực t vẫn cịn nhiều hạn ch . Brennan v
Schwartz (1978) xây dựng công thức giải quy t vấn đề định gi nợ rủi ro v cấu trúc
nợ trong một số điều kiện kh gần gũi với thực t , tuy nhi n, phương ph p n y địi
hỏi kỹ thuật tính to n rất phức tạp v chỉ đưa ra lời giải trong một số ít trường hợp
cụ thể.
Một số bước ti n quan trọng được ghi nhận trong thời gian gần đây. Kim,
Ramaswamy, v

Sundaresan (1993), Longstaff v

Schwartz (1995) cung cấp

phương ph p định gi tr i phi u với rủi ro tín dụng, mặc dù họ không tập trung v o
lựa chọn cấu trúc nợ tối ưu. Leland (1994), Leland và Toft (1996) quan tâm tới cấu
trúc vốn tĩnh tối ưu. Nhưng giả thi t về cấu trúc vốn tĩnh chính l hạn ch của họ.
Doanh nghiệp có thể thực hiện t i cấu trúc nghĩa vụ t i chính theo thời gian.
Dựa tr n c c k t quả của Kane, Marcus v McDonald (1984), Fischer, Heinkel
và Zechner (1989), Wiggins (1990), Goldstein, Ju v Leland (1997) đã ph t triển
giải ph p gần với thực t hơn trong định gi khoản nợ của doanh nghiệp với điều
kiện khoản nợ có thể được t i cấu trúc linh hoạt. C c cơng trình n y vẫn ti p tục giả
thi t trong mơ hình M-M rằng dịng tiền của doanh nghiệp khơng thay đổi theo lựa
chọn vay nợ. Quan điểm của mơ hình J-M cho rằng lựa chọn rủi ro của doanh
nghiệp có thể phụ thuộc v o cấu trúc nợ bị bỏ qua trong phương ph p n y.
Một dòng nghi n cứu kh c, cũng sử dụng c c kỹ thuật tính to n định gi , xem
xét các phản hồi tiềm năng giữa quy t định đầu tư, sản xuất v cấu trúc nợ. Brennan
v Schwartz (1984) giới thiệu một công thức tổng qu t cho b i to n n y, nhưng c c

k t quả tổng qu t từ công thức n y rất hạn ch . Trong điều kiện cụ thể hơn, Mello
và Parson (1992) mở rộng mô hình của Brennan v Schwartz cho một cơng ty khai


8
mỏ để so s nh quy t định sản xuất trong trường hợp có vay nợ v khơng có vay nợ.
Mauer v Triantis (1994) phân tích tương t c giữa quy t định sản xuất v quy t định
nguồn t i trợ khi c c điều khoản nợ hạn ch khả năng tối đa gi trị doanh nghiệp.
C c r ng buộc n y, theo giả định, sẽ loại bỏ xung đột có thể có giữa cổ đơng v
những người nắm giữ tr i phi u của doanh nghiệp.
2.2. L thuyết về cấu trúc n và n vay ng n hàng của doanh nghiệp:
. . . L thuyết về cấu trúc n :
2.2.1.1.

huy

M

ig i ni à Mi

M&M)(1958&1963)

Nghi n cứu năm 1958 đoạt giải Nobel kinh t của M&M có thể xem l linh
hồn của cấu trúc vốn hiện đại. Nội dung của nghi n cứu n y xem xét mối li n hệ
giữa địn bẫy t i chính v gi trị của doanh nghiệp.
Lý thuy t M&M về cơ cấu vốn được xem l lý thuy t hiện đại, lý giải được
quan hệ giữa gi trị cơng ty, chi phí sử dụng vốn v mức độ sử dụng nợ của công ty.
Modigliani v Miller đưa ra hai mệnh đề v xem xét trong hai trường hợp có thu
v khơng có thu .Trong trường hợp khơng có thu , gi trị cơng ty có vay nợ v gi
trị cơng ty khơng có vay nợ l như nhau. Do đó, gi trị công ty không thay đổi khi

cơ cấu vốn của công ty thay đổi. Hay nói kh c đi, việc thay đổi cơ cấu vốn khơng
mang lại lợi ích gì cho cổ đơng. Đây chính l nội dung mệnh đề M&M số I. Mệnh
đề M&M số II cho rằng, chi phí sử dụng vốn trung bình khơng đổi trong khi chi phí
sử dụng vốn cổ phần tăng l n khi cơng ty gia tăng tỷ số nợ. Trong trường hợp có
thu , gi trị cơng ty có vay nợ bằng gi trị công ty không vay nợ cộng với hiện gi
của l chắn thu do sử dụng nợ.
Như vậy, việc sử dụng nợ hay sử dụng địn bẩy t i chính l m gia tăng gi trị
cơng ty. Đây chính l nội dung mệnh đề M&M số I trong trường hợp có thu . Mệnh
đề M&M số II trong trường hợp có thu cho rằng chi phí sử dụng vốn trung bình
giảm trong khi chi phí sử dụng vốn cổ phần tăng l n khi công ty gia tăng tỷ số nợ.
Tuy nhi n, lý thuy t M&M chưa xem xét t c động của một số chi phí kh c
khi n cho lợi ích của l chắn thu bị giảm dần v đi đ n triệt ti u khi công ty gia
tăng tỷ số nợ.Đó chính l t c động của chi phí khốn khó t i chính. Khi cơng ty gia


9
tăng sử dụng nợ l m cho rủi ro của công ty tăng theo. Điều n y l m ph t sinh chi
phí khốn khó t i chính t c động đồng thời với lợi ích của l chắn thu . Đ n một
điểm n o đó thì chi phí khốn khó t i chính sẽ vượt qua lợi ích của l chắn thu . Ở
điểm đó, gọi l điểm cơ cấu vốn tối ưu, gi trị công ty đạt cực đại v chi phí sử dụng
vốn trung bình đạt cực tiểu.Khi công ty ti p tục gia tăng sử dụng nợ, công ty sẽ vượt
qua điểm tối ưu, ở đó gi trị cơng ty bắt đầu giảm v chi phí sử dụng vốn trung bình
của cơng ty bắt đầu tăng.Lợi ích của l chắn thu khơng đủ bù đắp cho chi phí khốn
khó về t i chính.
Nhìn chung, lý thuy t n y lý giải rằng c c doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động
kinh doanh cao hơn sẽ có động cơ tăng lượng nợ nhiều hơn.
2.2.1.2.

huy


i i n

g n y h

y

n n àM

ing

Lý thuy t đại diện cho rằng hoạt động t i chính của doanh nghiệp li n quan
đ n c c giới hữu quan kh c nhau. Trong đó chủ y u l cổ đơng, nh quản lý v c c
trung gian tài chính. Giữa họ có sự kh c nhau về lợi ích v c ch ti p cận nợ. Vì th
có thể xuất hiện c c mâu thuẫn v để giải quy t c c mâu thuẫn n y sẽ xuất hiện chi
phí đại diện.
Lý thuy t chi phí đại diện giải thích vì sao c c cơng ty có quy mơ lớn, có dịng
tiền tự do c ng nhiều thường có khuynh hướng sử dụng nhiều nợ vay hơn trong cơ
cấu vốn của mình. Giải thích của lý thuy t n y l do c c điều khoản trong hợp đồng
vay nợ sẽ kiểm so t được phần n o c c h nh vi của c c nh quản lý không hướng
tới mục ti u tối đa hóa gi trị của doanh nghiệp.
2.2.1.3. M h nh c n b ng t nh The trade-off model)
TheoA. Kraus và R.H. Litzenberger (1973) trong mô hình cân bằng tĩnh, c c
gi m đốc t i chính phải cân nhắc sự đ nh đổi giữa lợi ích của tấm chắn thu v chi
phí kiệt quệ t i chính trong việc lựa chọn một tỷ lệ t i trợ bằng nợ hợp lý. Lý thuy t
n y nhìn chung thừa nhận rằng một sự k t hợp hợp lý giữa vốn chủ sở hữu v nợ sẽ
tạo n n cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Ta bi t rằng thu v kiệt quệ t i chính
là hai y u tố t c động l n cấu trúc vốn của doanh nghiệp.Rất nhiều c c nghi n cứu
về cấu trúc vốn mong muốn tìm ra đâu l giới hạn được chấp nhận của sự đ nh đổi



10
giữa lợi ích của l chắn thu v chi phí kiệt quệ t i chính. Tuy vậy, thật khơng may
l khơng có một cơng thức nhất định để x c định một cấu trúc vốn tối ưu cho từng
doanh nghiệp cụ thể. Điều n y l bởi vì chi phi kiệt quệ t i chính khó có thể được
nhận diện v đo lường một c ch chính x c.
Lý thuy t cân bằng tĩnh thừa nhận rằng tỷ lệ nợ mục ti u có thể kh c nhau
giữa c c doanh nghiệp. C c cơng ty có t i sản hữu hình an to n, có nhiều thu nhập
chịu thu n n có tỷ lệ nợ cao hơn. C c cơng ty có khả năng sinh lời thấp hơn, có tỷ
trọng t i sản vơ hình nhiều hơn (rủi ro nhiều hơn) n n chủ y u sử dụng t i trợ bằng
vốn cổ phần.
2.2.1.4.

huy

h ng in

n

ng Th

y

i in

i n

theory)
Thực t l c c nh quản trị thường quan tâm đ n việc tối đa hóa gi trị của c c
cổ đông hiện tại hơn l cho c c nh đầu tư mới hoặc cổ đông mới v họ thường hiểu
rõ hơn những nh đầu tư b n ngo i (tính bất cân xứng về thơng tin) về cơ hội đầu tư

tốt hay xấu, n n khi có cơ hội tốt doanh nghiệp hạn ch sử dụng vốn từ b n ngo i
(Myers và Majluf,1984).
Lý thuy t n y giải thích mối quan hệ tr i chiều giữa nợ vay v cơ hội tăng
trưởng, lý do l c c doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thường đi đơi với rủi ro
ph sản cao n n tỷ lệ nợ thấp. Myers và Majluf (1984) cho rằng sự bất cân xứng về
thông tin khi n c c doanh nghiệp với nhiều cơ hội tăng trưởng có thể ph t sinh một
chi phí qu đắt khi sử dụng nợ để t i trợ sự tăng trưởng đó.
2.2.1.5.

huy

h n h ng Th

ing-order theory)

Tỷ suất nợ của c c doanh nghi p theo lý thuy t trật tự phân hạng phản nh nhu
cầu tích lũy nguồn t i trợ từ b n ngo i hay thể hiện sự thâm hụt t i chính (Myer
1984). N u một doanh nghiệp phải sử dụng nguồn t i trợ b n ngo i thì nh quản trị
sẽ ưu ti n trật tự nguồn như sau: Nợ; Nợ chuyển đổi; cổ phi u ưu đãi; cổ phi u
thường.
Lý thuy t n y giúp giải thích vì sao c c doanh nghiệp có khả năng sinh lời
nhiều hơn thường có tỷ lệ nợ vay thấp hơn (điều m lý thuy t cân bằng tĩnh không


11
giải thích được). Lý giải đơn giản lý thuy t n y cung cấp l bởi vì khơng phải doanh
nghiệp đó có tỷ lệ nợ mục ti u thấp m vì họ khơng cần tiền t i trợ từ b n ngo i.
C c doanh nghiệp có khả năng sinh lời ít hơn thì ph t h nh nợ, vì họ khơng có đủ
nguồn vốn nội bộ cho c c dự n đầu tư, v vì nợ đứng đầu trong trật tự phân hạng
của t i trợ từ b n ngo i.

2.2. . L thuyết về n vay ng n hàng của doanh nghiệp:
Theo Nguyễn Hồng Hải (2009), nguồn vốn tín dụng ngân h ng ln chi m tỷ
lệ lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nó có rất nhiều ưu điểm, khi có đủ
điều kiện để vay thì doanh nghiệp sẽ được cấp ngay tín dụng để đ p ứng nhu cầu
với nhiều hình thức như: cho vay ngắn hạn, trung hạn, d i hạn, với nhiều mức lãi
suất v c ch thức thanh to n kh c nhau. Tuy nhi n, bản thân việc vay vốn không
phải lúc n o cũng l thượng s ch. Do khi vay ngân h ng, doanh nghiệp phải chịu
chi phí sử dụng vốn (lãi suất) v c c hạn ch về điều kiện tín dụng, kiểm so t của
ngân h ng.
2.2.2.1.

y ng n h n ng n hàng

Đây l nguồn t i trợ h t sức quan trọng đối với c c doanh nghiệp hiện nay.
Đặc điểm của việc sử dụng vốn vay ngân h ng (tín dụng ngân h ng) l phải sử dụng
đúng mục đích, có hiệu quả, có t i sản bảo đảm, có thời hạn v phải trả lãi.
Nguyễn Minh Kiều (2009) cho rằng c c ngân h ng thương mại cho doanh
nghiệp vay vốn ngắn hạn dưới c c hình thức chủ y u l :
Cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo k hoạch
- Đặc điểm:
Nguồn vốn vay n y có giới hạn nhất định
Đây l nguồn vốn có thời gian đ o hạn ngắn
Doanh nghiệp phải trả lãi cho việc sử dụng nguồn vốn n y


12
- Ưu điểm: Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân h ng để t i trợ nhu cầu
vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có t c dụng giúp doanh nghiệp khắc phục khó

khăn về vốn.
- Nhược điểm: Sử dụng nguồn vốn n y l m tăng hệ số nợ của doanh nghiệp,
l m tăng rủi ro t i chính do bắt buộc phải trả lãi v ho n trả nợ đúng hạn.
2.2.2.2.

y ài h n ng n hàng:

- Để huy động vốn c c doanh nghiệp có thể ph t h nh cổ phi u, li n doanh,
li n k t ..., ngo i ra n u chủ doanh nghiệp không muốn chia s quyền quản lý với
những phương ph p huy động vốn tr n thì có thể sử dụng một k nh huy động kh c
thông qua vay d i hạn ngân h ng v c c tổ chức tín dụng.
- L Phương Thảo (2009) cho rằng vay d i hạn l một thỏa ước tín dụng dưới
dạng hợp đồng giữa người vay v người cho vay (thường l c c ngân h ng thương
mại, c c cơng ty t i chính...) theo đó người vay có nghĩa vụ ho n trả khoản vay theo
lịch trình đã định.
- Vay d i hạn ngân h ng l một nguồn vốn tín dụng quan trọng trong sự ph t
triển của doanh nghiệp. Trong qu trình hoạt động kinh doanh, do việc sử dụng vay
nợ ngân h ng có thể mang lại lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp n n nhiều doanh
nghiệp đã sử dụng vay nợ ngân h ng như một nguồn vốn thường xuy n của mình.
- Vay vốn d i hạn ngân h ng thơng thường được hiểu l vay vốn có thời gian
tr n một năm. Hoặc trong thực t , theo quy định của ngân h ng nh nước chia thành
vay vốn trung hạn (từ 1 đ n 3 năm), vay vốn d i hạn (thường tính tr n 3
năm)(Nguyễn Minh Kiều, 2009).
- Tùy theo tính chất v mục đích sử dụng, ngân h ng cũng có thể phân loại
cho vay th nh: Cho vay đầu tư TSCĐ, cho vay đầu tư TSLĐ, cho vay để thực hiện
dự n.
Lương Quốc Kh nh (2009) cho rằng nguồn vốn vay d i hạn ngân h ng có
nhiều ưu điểm, tuy nhi n cũng có những hạn ch sau:
Điều kiện tín dụng: c c doanh nghiệp muốn vay tại c c ngân h ng thương
mại, cần đ p ứng được c c y u cầu đảm bảo an to n tín dụng của ngân h ng. Doanh



13
nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn v c c thông tin cần thi t m ngân h ng y u
cầu. Tr n cơ sở đó ngân h ng phân tích hồ sơ xin vay vốn v đ nh gi thơng tin rồi
ra quy t định có cho vay hay không.
C c điều kiện đảm bảo tiền vay: khi doanh nghiệp xin vay vốn, nhìn chung
c c ngân h ng thường y u cầu c c doanh nghiệp phải có t i sản đảm bảo tiền vay để
th chấp.
Sự kiểm so t của ngân h ng: khi một doanh nghiệp vay vốn ngân h ng thì
phải chịu sự kiểm so t của ngân h ng về mục đích vay vốn v tình hình sử dụng
vốn.
2.3. Yếu t ảnh hư ng đến việc s dụng n vay ng n hàng của doanh nghiệp và
giả thuyết nghiên cứu:
Đã có nhiều nghi n cứu thực nghiệm về c c y u tố ảnh hưởng đ n cấu trúc nợ
của doanh nghiệp tại c c nước ph t triển, những y u tố được x c định phổ bi n bao
gồm:
 Quy

nh nghi

Dựa tr n những k t quả nghi n cứu chủ y u đối với nhiều nước kh c nhau
chúng ta thấy rằng quy mơ của doanh nghiệp ít ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không
đ ng kể đối với cấu trúc nợ doanh nghiệp.
Nghi n cứu của Berlin v Loeys (1988) cho rằng c c doanh nghiệp lớn có chi
phí đại diện của việc ủy quyền gi m s t cho ngân h ng, chi phí kiểm so t thấp, ít
ch nh lệch thông tin hơn so với c c doanh nghiệp kh c thường có xu hướng sử dụng
nợ vay ngân h ng nhiều hơn. Theo Fama (1985) v Nakamura (1989), c c doanh
nghiệp nhỏ thường sử dụng nợ vay ngân h ng bởi vì những doanh nghiệp n y sẽ có
lợi th giảm được chi phí thơng tin, chi phí gi m s t, trong khi ngân h ng có thể thu

thập được thơng tin thơng qua c c giao dịch tr n t i khoản của doanh nghiệp.
Giả thuy t 1 (H1): Có mối quan hệ tương quan cùng chiều giữa quy mô doanh
nghiệp v nợ vay ngân h ng của doanh nghiệp.


×