Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên trường đại học kinh tế tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.19 KB, 20 trang )

lOMoARcPSD|21993573

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH

TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 1 năm 2023


lOMoARcPSD|21993573

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH

Mơn học: Thống kê ứng dụng

Giảng viên: Hồng Trọng
Mã lớp học phần:
Sinh viên:
Khóa – Lớp: K48-FNC13

TP Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 12 năm 20


lOMoARcPSD|21993573

Lời mở đầu
Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay thì u cầu về cơng việc ngày càng cao đối với mỗi nhân viên
được làm trong các công ty và doanh nghiệp lớn. Trong đó, yếu tố tự tin đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc thể hiện bản thân để ghi điểm trước mắt các nhà tuyển dụng. Theo các nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu


bạn có sự tự tin thì cơ hội dành cho bạn sẽ càng cao và con đường dẫn đến thành công sẽ gần hơn đối với bạn.
Tuy nhiên, đối với học sinh Việt Nam hiện tại tình trạng thiếu tự tin khi phải trình bày quan điểm của mình hay
thể hiện bản than đã được cải thiện so với trước nhưng vẫn chưa hồn tồn tự tin. Vì vậy, nhằm thúc đẩy sự tự
tin đối với sinh viên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhằm có nhiều cơ hội thành cơng hơn trong q
trình phỏng vấn và làm việc. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu’’ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh
viên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh’’. Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tự tin của sinh viên khi tham gia phỏng vấn xin việc.
Từ đó đưa ra kết luận về các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến sự tự tin ấy của sinh viên một cách khách quan nhằm
đưa ra các giải pháp giúp nâng cao sự tự tin của sinh viên đại học. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên hai
phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức thơng
qua nghiên cứu định lượng. Bài nghiên cứu cung cấp những hiểu biết có giá trị về nhận thức sự tự tin của thế
hệ trẻ tuổi đối với việc phỏng vấn và những yếu tố đóng góp vào sự tự tin ấy của sinh viên Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này được nhóm tác giả thực hiện theo các bước xác định vấn đề, phát
triển giả thuyết, tổng hợp lý thuyết, thu thập dữ liệu, phân tích kết quả và đưa ra kết luận cho đề tài. Với đối
tượng nghiên cứu chính là sinh viên đang theo học ở trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Min


lOMoARcPSD|21993573

Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1/ Lí do chọn đề tài:
Ngày nay con người từ khi sinh ra đã sống trong mơi trường cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa, đa phần các sản phẩm và dịch vụ xung quanh chúng ta đều được tạo nên từ chính
trí tuệ và sức lao động của con người. Để có một cuộc sống tiện ích như ngày hơm nay,
con người đã khơng ngừng phát triển và nâng cấp hóa mọi thứ xung quanh từ những vật
dụng xung quanh, nhà cửa, các cơng trình vươn tầm quốc tế, phát triển các điểm vui chơi
giải trí… nhằm cung cấp cuộc sống tốt nhất cho con người.

Cho đến ngày nay, nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật :
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động

thủ cơng là chính lên lao động dựa trên cơng cụ cơ khí, từ đó xuất hiện khái niệm
cơng nghiệp hố (q trình biến một nước nơng nghiệp thành nước cơng nghiệp).
Cơng nghiệp hố là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí.
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai (hay còn được gọi là cuộc cách mạng
khoa học – kĩ thuật mà thời đại hiện có) gắn với q trình chuyển từ lao động cơ
khí là lao động chính lên lao động dựa trên cơng cụ tự động hoá, sử dụng rộng rãi
người máy và những cơng nghệ hiện đại khác, từ đó xuất hiện khái niệm hiện đại
hố (tức là q trình trang bị kĩ thuật – cơng nghệ mà thời đại hiện có).
Vấn đề “tìm việc làm” chưa bao giờ là hết hot trong xã hội của chúng ta từ xưa đến
nay. Không thể khơng thừa nhận tầm quan trọng của việc làm. Nó giúp tạo nên thu nhập
cho cá nhân, ổn định của sống cho bản thân, gia đình và xã hội. Tạo nên những giá trị
thực cho cuộc sống và từng bước đưa đất nước phát triển vững mạnh. Qua 2 cuộc cách
mạng kĩ thuật cho ta thấy thế giới đã chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động máy
móc và tự động hóa, làm cho nhu cầu cần người lao động cũng giảm đi đáng kể, từ đó
khiến cho tình hình xin việc làm trở nên cạnhranh hơn.
Đặc biệt là các tân sinh viên vừa mới ra trường sẽ là các đối tượng tiềm năng của
nước nhà. Tuy nhiên số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm rất cao, chỉ tính riêng Việt
Nam đã có khoảng 240.000 SV tốt nghiệp hàng năm (theo ông Bùi Văn Linh – Giám đốc
trung tâm cho biết) cho thấy mức độ cạnh tranh của các sinh viên là vô cùng lớn.
Vậy nên các sinh viên cần phải trang bị đủ hành trang cho bản thân trong 4 năm đại
học để chuẩn bị cho cuộc hành trình sắp tới. Và một trong số các yếu tố quan trọng quyết


lOMoARcPSD|21993573

định đến hình trình tìm việc của các sinh viên đó là “sự tự tin”. Sự tự tin trong học tập,
trong các kì thi, trong những tình huống cuộc sống… Để có được một cơng việc làm ổn
định thì chúng ta khơng thể bỏ qua một việc quan trọng đó là “cuộc phỏng vấn xin việc”,

đa phần tất cả chúng ta đều phải trải qua ít nhất một lần phỏng vấn xin việc trong đời, và
sự tự tin sẽ là một phần yếu tố quan trọng giúp bạn nắm nhiều cơ hội phần thắng hơn
trong tay.
Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ tự tin để thể hiện trước mặt các nhà tuyển dụng.
Vì thế nên chúng tơi đã làm bài nghiên cứu khảo sát về “sự tự tin của các sinh viên khi đi
xin việc”. Nghiên cứu này sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng của sinh viên trường
Đại học Kinh tế TPHCM nói riêng và các sinh viên khác nói chung, để từ đó đưa ra các
hướng khắc phục và cải thiện tình trạng thiếu tự tin. Từng bước đưa sinh viên Đại học
Kinh tế TPHCM phát triển toàn diện và tự tin trong học tập, công việc và cuộc sống.
2/ Mục tiêu của dự án:
Xây dựng mơ hình nghiên cứu, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh
viên theo học cử nhân Kinh tế khi tham gia phỏng vấn.
Đo lường các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự tự tin
của sinh viên khi tham gia phỏng vấn.
Đề xuất một số giải pháp đối với sinh viên theo học Cử nhân Kinh tế khi tham gia
phỏng vấn.
3/ Câu hỏi nghiên cứu:
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu được nhóm tác giả đặt
ra:
1. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên theo học Cử nhân Kinh tế
khi tham gia phỏng vấn
2. Mức độ tác động của từng nhân tố? Các nhân tố ảnh hưởng tùy thuộc vào từng
mức độ như thế nào từ khơng bình thường đến rất bình thường/ khơng tự tin đến rất tự tin
đến sự tự tin của sinh viên đi tham gia phỏng vấn.
3. Giải pháp nào được xem là hiệu quả để tác động đến sự tự tin của sinh viên.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu áp dụng cả 2 phương pháp định tính và định lượng:
 Phương pháp định tính:



lOMoARcPSD|21993573

Phương pháp nghiên cứu định tính trong bài nghiên cứu này chủ yếu là dựa vào các
nghiên cứu trước về các yêu tố ảnh hưởng đến sự tự tin nói chung và sự khắc phục của
sinh viên đối với sự tự tin của bản thân. Trên cơ sở kế thừa từ những nghiên cứu trước đó,
nhóm tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu để phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên sự tự tin
khi đi tham gia phỏng vấn xin việc của sinh viên theo học Cử nhân Kinh tế của UEH.
 Nghiên cứu định lượng: Nhóm tác giả thập dữ liệu về các yếu tố tác động thông qua
việc nhận 167 khảo sát điền form các bạn sinh viên từ trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính sau khi tổng hợp, chúng tôi xây dựng một bộ câu
hỏi lấy thang đo Likert gồm ... câu. Các câu hỏi được chọn lọc, tham khảo thêm từ nhiều
bài nghiên cứu trước đây, được xác định theo tỷ lệ từ 1 đến 5, theo thứ tự tương ứng là
“Hồn tồn khơng đồng ý”, “Khơng đồng ý”, “Bình thường”, “Đồng ý”, “Hồn tồn
đồng ý” hay “Kém”, “Yếu”, “Trung bình”, “Khá”, “Tốt”. Nội dung câu hỏi ngồi xác
định các thơng tin cá nhân cơ bản nhằm chọn lọc thì tập trung đề cập đến những yếu tố
tác động đến sự tự tin dựa trên trải nghiệm và cảm nhận theo mức độ cảm nhận của mỗi
người tham gia khảo sát về sự tự tin khi tham gia phỏng vấn xin việc. Sau đó sử dụng các
mẫu để lấy số liệu nhằm cho mục đích nghiên cứu để phục vụ cho mục đích tổng hợp,
phân tích, thống kê mô tả, suy diễn để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của
sinh viên theo học Cử nhân Kinh tế khi tham gia phỏng vấn và đưa ra các giải pháp phù
hợp cho sinh viên.
5/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng khảo sát là sinh viên K46 trở về trước của trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh. Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện khảo sát từ cuối tháng
12/2022 đến đầu tháng 1/2023.
6/Đóng góp đề tài:
 Về mặt lý thuyết:
- Tăng tính ứng dụng của lý thuyết Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
vào các bài nghiên cứu thực tế. Khai thác và sử dụng các nguồn thơng tin mang tính học

thuật liên quan đến đề tài.
- Làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố được đề cập trong mơ hình và kiểm định sự
tác động lẫn nhau giữa các biến.
 Về mặt thực tiễn: Nhóm tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ lý giải phần
nào những điều gì ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên khi tham gia phỏng vấn xin việc
làm và đưa ra giái pháp giúp cho sinh viên. Bên cạnh đó, những điều rút ra ở bài viết có
thể giúp những sinh viên sẽ và đang trong tình huống tham gia phỏng vấn xin việc làm có


lOMoARcPSD|21993573

thể khắc phục các yếu tố để tăng sự tự tin cho bản thân đạt được thành công trong phỏng
vấn và cuộc sống, thay đổi bản thân trở thành phiên bản hoàn hảo nhất của bản thân.
7/ Hướng phát triển của đề tài:
Với thời gian và nguồn lực nghiên cứu có hạn, mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng để
hoàn thành đề tài một cách nghiêm túc và khắc phục những khuyết điểm trong khả năng
một cách tốt nhất. Tuy nhiên, cũng như những nghiên cứu khác, nghiên cứu của nhóm tác
giả vẫn tồn tại những mặt hạn chế và trên cơ sở đó, nhóm cũng đề xuất một số gợi ý cho
nghiên cứu tương lai như sau:
- Khảo sát nên được thực hiện với số lượng mẫu khảo sát lớn hơn để thu được kết
quả có tính bao quát cao và phản ánh chính xác hơn.
- Khảo sát ở phạm vi lớn hơn tại nhiều trường đại học có nhóm ngành Kinh tế ở TP.
HCM, Hà Nội,…
- Nghiên cứu hiện tại chỉ dừng lại ở những yếu tố quen thuộc, cần khai thác và
nghiên cứu nhiều hơn để phát hiện ra những biến quan sát mà nghiên cứu hiện tại chưa đề
cập. Từ đó kế thừa và phát triển hơn ở các mơ hình trong tương lai ngày càng hoàn chỉnh
và bao hàm được các yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên theo học Cử nhân
Kinh tế.
II)Lý thuyếết nếền tảng
1. Sự tự tin là gì?

Tự tin là sự tin tưởng vào khả năng của bản thân về hành động và sự hiểu biết. Có niềm
tin vào chính giá trị của bản thân, biết rằng bản thân có thể làm được việc đó hay là
khơng thể làm được việc đó. Điều này trái với sự rụt rè, nhút nhát và thiếu bản lĩnh.
2. Đặc trưng của người có sự tự tin:
Họ ln chủ đơng trong mọi việc từ học tập đến công việc và cuộc sống.
Ln tự tin vào bản thân mình, khơng dựa dẫm hay rụt rè lo sợ khi đối diện với khó khăn.
Chủ động dứt khoát khi đưa ra quyết định và độc lập trong lối tư duy.
Ưu thích việc hoạt động nhóm
Có tính cách kiên trì, nhẫn nại khơng nản trí khi gặp khó.
Thường nhận các đánh giá tích cực từ những người xung quanh.
Chủ động trao dồi và học tập nhằm mở rộng vốn kiến thức của bản thân.
3. Thực trạng giới trẻ đang đối mặt:


lOMoARcPSD|21993573

TTO - Được gọi là thế hệ Z (gen Z), hay thế hệ đa màn hình - vừa nghe nhạc, mua hàng
online vừa chat công việc, các bạn trẻ sinh năm 1998-2010 quá độc lập và tự tin vào bản
thân, nhưng cũng lại rất mong manh. Đây là những phân tích về thế hệ bạn trẻ
"ra đời sau sự có mặt của Google" được tổng hợp từ một cuộc khảo sát
diện rộng và thảo luận chuyên sâu, với gần 25.000 sinh viên do Anphabe
- mạng cộng đồng cấp quản lý thực hiện. Có đến 81% các bạn trẻ gen Z
tự tin hiểu rõ bản thân, biết mình thích và khơng thích làm gì. Họ chủ
yếu dựa vào sở thích và năng lực cá nhân để lựa chọn nghề nghiệp.
4. Lý thuyết tự quyết SDT (Self-determination Theory)
Thuyết tự quyết cho rằng con người được thúc đẩy để phát triển và thay đổi bởi ba nhu cầu
tâm lý bẩm sinh(quyền tự chủ, năng lực và sự gắn kết). Khái niệm về động cơ nội tại hoặc
sự gắn kết trong các hoạt động bởi phần thưởng vốn có của bản thân hành vi đó, đóng một
vai trị quan trọng trong lý thuyết này. Và theo đó, lý thuyết tự quyết cho rằng mọi người có
thể tự quyết khi các nhu cầu về năng lực, sự gắn kết và quyền tự chủ của họ được đáp ứng.

Lý thuyết tự quyết đưa ra hai giả định chính:
Nhu cầu phát triển và thúc đẩy hành vi
Động lực tự chủ là yếu tố quan trọng

Quyềền tự chủ

Các thành
phần của
sự tự quyết

Năng lực

Kềết nốếi hoặc găến
kềết
 Trong đó:
 Quyền tự chủ là cảm giác có thể thực hiện một hành động trực tiếp dẫn đến một
thay đổi nào đó là một cảm giác quan trọng trong việc giúp bản thân đưa ra ý định
độc lập.


lOMoARcPSD|21993573

 Năng lực là mọi người cần phải thông thạo các nhiệm vụ và học các kỹ thuật khác
nhau, khi mọi người cảm thấy rằng họ có các kỹ cần thiết để thành công để nhằm
đạt được mục tiêu bản thân mong muốn.
 Kết nối hoặc gắn kết là mọi người cần trải nghiệm cảm giác thân thuộc và gắn bó
với người khác.
5. Các nghiên cứu trước đây.
Khảo sát sự tự tin của sinh viên TP Hồ Chí Minh-Trường Đại học Kinh tế Luật
Bằng việc thu thập 100 mẫu khảo sát và việc vận dụng nguồn tài liệu, các lý thuyết , báo

cáo liên quan và các cuộc họp hội thảo. Nhóm tác giả đã nêu ra 8 yếu tố chính ảnh hưởng
đến sự tự tin ở sinh viên hiện nay.
Thông qua cuộc khảo sát cho được việc tự tin giúp tăng cơ hội cho bản thân sinh viên, thể
hiện được khả năng của chính mình. Cũng như khắc phụ về mặt tâm lý, giúp họ mạnh
dạn hơn trong giao tiếp, từ đó mới phát huy được ưu điểm của bản thân.
Mơ hình nghiên cứu được thực hiện:

Sự tự tin của sinh viên

Ngoại
hình

Khả
năng
sáng
tạo

Kiến
thức
chun
nghành

Kiến
thức

hội

Khả
năng
giao

tiếp

Kỹ
năng
mền

Tâm lí

6. Mơ hình nghiên cứu được đề xuất và các giả thuyết:
Giả thuyết H1:Ảnh hưởng của kiến thức đến sự tự tin :
Tri thức có thể chỉ sự hiểu biết về một đối tượng, về mặt lý thuyết hay thực hành. Nó có
thể ẩn tàng, chẳng hạn những kỹ năng hay năng lực thực hành, hay tường minh, như
những hiểu biết lý thuyết về một đối tượng; nó có thể ít nhiều mang tính hình thức hay có
tính hệ thống. Sau vài cuộc nghiên cứu kết quả nhận được là thấy kiến thức có ảnh hưởng
tích cực đến sự tự tin, sự tự tin có tác động tích cực đến hành vi và kiến thức có ảnh

Downloaded by chinh toan ()

Môi
trường
học
tập


lOMoARcPSD|21993573

hưởng tích cực đến hành vi, cả trực tiếp và gián tiếp thơng qua mối quan hệ của nó với sự
tự tin.
Giả thuyết H2:Ảnh hưởng của kĩ năng mềm đến sự tự tin:
Kỹ năng mềm (Soft Skill) hay còn gọi là kỹ năng thực hành xã hội. Theo nghiên cứu từ

Đại học Harvard, kỹ năng mềm quyết định đến 75% sự thành công trong cuộc sống, công
việc và học tập của bạn. Kỹ năng này bao gồm những đặc điểm về tính cách, thói quen cá
nhân, khả năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề,... xoay quanh cuộc sống, cơng việc.
Để phát triển một cách tồn diện, mỗi cá nhân đều phải tích lũy cho riêng mình một “kho
tàng” các kỹ năng mềm cần thiết. Những người giỏi kỹ năng mềm, họ có khả năng kết
nối tập thể lại với nhau, cũng như giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng từ đó tạo nên
sự tự tin cần thiết để chứng tỏ năng lực của bản thân mỗi người.
Giả thuyết H3:Ảnh hưởng của vẻ bề ngoài đến sự tự tin :
Là từ dùng để chỉ các đặc điểm cơ thể được nhìn thấy bằng mắt thường,ngoại hình sẽ là
yếu tố khơng thể thiếu tạo nên sự tự tin đó. Bởi lẻ, khi biết chắc rằng vẻ bề ngoài đã hồn
tồn ổn và khơng hề có vấn đề gì thì họ sẽ hồn tồn có thể tập trung mọi nguồn lực cho
vấn đề khác. Khi đứng trước đám đông hay tham gia một buổi phỏng vấn với nhà tuyển
dụng, thì việc họ sở hữu gương mặt khả ái, ưa nhìn sẽ giúp họ tự tin hơn. Bởi khi đó, họ
biết chắc rằng người đối diện sẽ có thiện cảm tốt và khơng phán xét gì đến vẻ bề ngồi
của mình.
Giả thuyết H4:Ảnh hưởng của sức khỏe đến sự tự tin:
Năm 1986, WHO đã bổ xung và làm rõ hơn về định nghĩa sức khỏe là gì như sau: “Sức
khỏe là nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày, là một khái niệm tích cực nhấn mạnh tới các
nguồn lực xã hội, cá nhân cũng như năng lực thể chất.” Khi có được một sức khỏe tốt
giúp bản thân có một suy nghĩ tích cực hơn về cuộc sống, mọi điều mọi thứ bản thân điều
sẽ mong muốn thực hiện được. Đó là yếu tố làm tăng sự tự tin của bản thân cần được chú
trọng trong xã hội hiện nay.
Giả thuyếết H5:Ảnh hưởng của sự tự chủ đếến sự tự tin:
Việc tự chủ sẽ khiến mỗi người cảm thấy tự tin hơn, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua
khó khăn, cám dỗ. Ngồi ra trong q trình tự chủ bạn sẽ tự đánh giá được năng lực của
chính bản thân mình, từ đó khơng ngừng cố gắng để hồn thiện bản thân, tự tin vào khả
năng của chính bản thân mình.
Giả thuyết H6:Ảnh hưởng của tâm lí đến sự tự tin:
Các tác động tiêu cực về tâm lí là một trong những nguyên nhân lớn quyết định sự tự tin
của mỗi chúng ta. Khi khơng hồn thành hoặc khơng làm được một việc gì thì những

người xung quanh thường chê bai, dè biểu khiến tạo nên một áp lực vơ hình khiến con
người ta mất đi niềm tin với năng lực của bản thân. Điều đó, khiến bạn mất đi cơ hội để
chứng tỏ bản thân và vươn đến thành công.
Mô hình nghiên cứu được đề xuất:

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

Sự tự tin của sinh viên khi
tham gia phỏng vấn

Kiềến
thức

Sức
khỏe


năng

Vẻ bềề
ngồi

Tự
chủ

Tâm



III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Các phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.1)Phương pháp phân tích và tổng hợp
Để phân tích những yếu tố tác động đến sự tự tin của sinh viên khi tham gia phỏng vấn
xin việc thì nhóm tác giả đã phân tích những yếu tố lớn thành các yếu tố nhỏ hơn để hiểu
được đối tượng nghiên cứu hơn gồm các yếu tố:
1.2)Phương pháp thu thập số liệu
Đây là phương pháp được áp dụng vào hầu hết các bài nghiên cứu khoa học và nhóm tác
giả đã sử dụng phương pháp thu nhập số liệu này bằng cách tham khảo, song sau đó tổng
hợp lại dữ liệu từ các bài nghiên cứu có nội dung liên quan đến mức độ tự tin khi tham
gia phỏng vấn xin việc của sinh viên. Ngoài thu thập từ các bài nghiên cứu trước, nhóm
tác giả đã tạo bảng câu hỏi và thu thập trực tiếp từ các ý kiến, mức độ đánh giá của các
sinh viên năm cuối hoặc kế cuối của trường và những sinh viên đã tốt nghiệp.
1.3)Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên các quan sát và từ đó rút
ra quy luật và đánh giá. Nhóm tác giả đã thông qua phương pháp tham khảo ý kiến từ các
chuyên gia cụ thể là giảng viên của trường hướng dẫn về các thắc mắc, nội dung... liên
quan đến bài nghiên cứu của nhóm tác giả.
1.4)Phương pháp chọn mẫu:
Bài nghiên cứu này sẽ áp dụng 2 phương pháp của chọn mẫu phi xác suất:
+ Phương pháp lấy mẫu thuận tiện: Nhóm tác giả đã sử dụng cơng cụ khảo sát Internet và
tạo ra một bảng câu hỏi về các yếu tố tác động đến sự tự tin của sinh viên trường Kinh tế
khi tham gia phỏng vấn xin việc. Sau đó nhóm tác giả đã chia sẻ lên các trang mạng xã

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573


hội, các nhóm chat lớp học và bạn bè, các nhóm có đơng đảo sinh viên theo học các khối
ngành về Kinh tế và thực hiện khảo sát.
+ Phương pháp lấy mẫu phát triển mầm (Snow Ball): Nhóm tác giả đã chia sẻ bảng câu
hỏi cho những người bạn học chung trường UEH và các trường Kinh tế lân cận và nhờ
những người bạn ấy khảo sát cũng như chia sẻ tiếp cho những người bạn của họ ở
TP.HCM.
2. Công cụ nghiên cứu của đề tài
2.1)Thống kê mô tả
Thống kê mô tả các biến định danh: Nghiên cứu đánh giá các số liệu thống kê về giới
tính, năm học và học lực.
Thống kê mô tả các biến quan sát: Nghiên cứu thống kê các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,
trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn của các biến quan sát.
2.2)Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Về hệ số Cronbach’s Alpha: dùng để kiểm tra độ tin cậy của thang và loại đi các biến
quan sát không đảm bảo độ tin cậy dựa trên các tiêu chí sau:
Kiểm định từng nhóm biến quan sát của mỗi nhân tố.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.6 được chấp nhận.
Từ 0.7 đến 0.8 là thang đo tốt. Và lớn hơn 0.8 được xem là một thang đo rất tốt. (Hoàng
Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Nếu hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0.6 thì mình cần loại các biến sẽ giúp cho hệ số
Cronbach’s Alpha hay Cronbach’s Alpha if Item Deleted của biến lớn nhất và tiếp tục
chạy lại đến khi hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đủ điều kiện từ 0.6 trở lên.
Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng hay Corrected Item - Total Correlation nhỏ
hơn 0.3.
2.3)Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một trong những phương pháp phân tích dùng để
rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn,
chúng có ý nghĩa và đồng thời vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu
(Hair và cộng sự, 1998). Ngồi ra, phân tích nhân tố khám phá EFA còn giúp chúng ta
đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Nguyễn

Đình Thọ, 2012). Nếu như kiểm định Cronbach’s Alpha đánh giá mối quan hệ giữa các
biến trong cùng một nhân tố, thì EFA lại xem xét mối quan hệ giữa tất cả các biến ở các

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

nhân tố khác nhau, nhằm phát hiện các biến cùng tải lên nhiều nhân tố. Trong phân tích
nhân tố khám phá, cần đáp ứng các điều kiện:
- 0.5 ≤ KMO (Kaiser –Meyer-Olkin) ≤ 1 27
- Kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 (với H0: các biến không tương quan với nhau trong
tổng thể, H1: các biến có tương quan với nhau trong tổng thể).
- Phương sai trích Total Variance Explained > 50%
- Eigenvalue ≥ 1 (Eigenvalue là một tiêu chí để xác định số lượng nhân tố trong phân tích
EFA. Với tiêu chí này, giá trị Eigenvalue tối thiểu phải bằng 1).
- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5
2.4)Phân tích tương quan Pearson
Bài nghiên cứu này sử dụng phân tích hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mối liên hệ
tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, và sớm nhận diện được vấn đề đa
cộng tuyến khi các tuyến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau. Để đưa ra kết luận,
nhóm tác giả dựa trên những tiêu chí sau:
- Giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 và giá trị tuyệt đối hệ số tương quan pearson lớn hơn 0: kết
luận có mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
- Ngược lại, giá trị Sig lớn hơn 0.05: kết luận không có mối tương quan nào giữa các
biến.
- Trong trường hợp giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 và hệ số tương quan pearson cao: nghi vấn có
hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
2.5)Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy đa biến giúp xác định mức độ tác động của từng nhân tố vào sự thay

đổi của biến phụ thuộc. Mơ hình phân tích hồi quy sẽ mơ tả hình thức của mối liên hệ này
để từ đó dự đốn được giá trị của biến phụ thuộc khi biết giá trị của biến độc lập. Vậy nên
nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp này nhằm làm rõ hơn mối quan hệ này. Phân tích
này được thực hiện qua các bước sau:
- Kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua hệ số R bình phương hiệu chỉnh và giá trị
sig trong bảng ANOVA bé hơn 0.05 (có ý nghĩa thống kê).
- Giá trị Durbin–Watson để đánh giá hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Giá trị
DW nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 thì kết quả không vi phạm giả định tự tương quan
chuỗi bậc nhất (Yahua Qiao, 2011). 28

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu dựa trên giá trị Sig bé hơn 0.05 (có ý nghĩa thống
kê).
- Kết luận về nghi vấn đa cộng tuyến dựa trên hệ số VIF. Hair và cộng sự (2009) cho
rằng, ngưỡng VIF từ 10 trở lên sẽ xảy ra đa cộng tuyến mạnh. Theo Nguyễn Đình Thọ
(2010), trên thực tế, nếu VIF > 2, chúng ta cần cẩn thận bởi vì đã có thể xảy ra sự đa cộng
tuyến gây sai lệch các ước lượng hồi quy.
- Đưa ra phương trình hồi quy đã chuẩn hóa dựa trên kết quả thu được để đánh giá mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố lên biến phụ thuộc.
- Kiểm định phân phối chuẩn phần dư dựa trên biểu đồ Histogram, Normal P-P Plot.
- Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính dựa trên biểu đồ Scatter Plot.

Chương IV) Kết quả nghiên cứu
Mô tả mẫu nghiên cứu
Thống kê mẫu khảo sát
Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát trên 167 mẫu khảo thuộc các đối tượng mục tiêu

bằng việc khảo sát online và được mã hóa đưa vào phần mềm SPSS để tiến hành phân
tích, thu được kết quả như sau:
Kết quả thống kê mô tả mẫu
Thơng tin mẫu
Giới tính
Năm

Kết quả
Mơ tả

Tần số

Tần suất

Nam

76

45,5%

Nữ

91

54,5%

Năm III

62


37,1%

Năm IV

49

29,3%

Đã ra trường

56

33,5%

Trung bình
Khá
Giỏi

7
104
56

4,2%
62,3%
33,5%

mẫu

Về giới tính: có 91 nữ và 76 nam tham gia khảo sát, chiếm lần lượt 54,5%và 45,5%. Tỷ lệ
giữa nam và nữ khơng có sự chênh lệch nhiều từ đó đánh giá khách quan hơn về yếu tố

sự tự tin mà không ảnh hưởng đến giới tính.
Về năm:100% đáp viên là sinh viên trường UEH, trong đó có 62 sinh viên năm 3,49 sinh
viên năm IV và 56 sinh viên đã ra trường chiếm tỷ lệ lần lượt 37,1%; 29,3% và 33,5%.

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

Về kết quả: Có 7 sinh viên trung bình, 104 sinh viên khá và 56 sinh viên giỏi chiếm lần
lượt 4,2%; 62,3% và 33,5%.
Số liệu phân tích từ câu hỏi chính
Mơ tả dữ liệu


hiệu

Biến quan sát

Min

Max

Giá trị trung
bình

Độ lệch
chuẩn

2

2.0
2
2

5
5.0
5
5

4.00
3.838
3.95
3.85

.668
.6523
.763
.789

2
1
1
2

5
5
5
5

3.56

3.29
3.46
3.64

.741
.809
.734
.754

1
1
2

5
5
5

4.05
3.86
3.95

.738
.744
.782

1
1

5
5


3.74
3.42

.857
1.121

3
1
1

5
5
5

3.96
3.66
3.62

.634
.781
.862

1
1
1
1

5
5

5
5

3.60
3.72
3.28
3.49

.931
.791
.870
.820

Tiếp thu kiến thức
TT1
TT2
TT3
TT4

Tự học
Tiếp thu từ thầy/cơ
Từ bạn bè
Từ gia đình và người thân
Kĩ năng mềm
KNM1 Kĩ năng giao tiếp
KNM2 Kĩ năng thuyết trình
KNM3 Kĩ năng giải quyết vấn đề
KNM4 Kĩ năng làm việc nhóm
Sức khỏe
SK1 Ngủ ,nghỉ ngơi

SK2 Vận động thể thao
SK4 Tinh thần
Chăm sóc ngoại hình
NH1 Trang phục
NH3 Skincare
Khả năng tự chủ
TC1 Tự đưa ra quyết định khi gặp vấn đề
TC2 Lập thời gian biểu
TC3 Thực hiện thời gian biểu
Ảnh hưởng tiêu cự đến tâm lí
TL1 Gia đình và người thân
TL2 Được giao việc quá nhiều cùng một lúc
TL3 Bạn bè
TL4 Môi trường xung quanh
Kết quả thống kê mô tả dữ liệu

Giá trị trung bình(Mean) các biến đa số đạt giá trị lớn hơn 3 trong thang đo 5 điểm, mang
tính trung bình, khá . Hầu hết đáp viên có ý khá tốt giỏi hoặc bình thường ảnh hưởng
nhiều và rất ảnh hưởng với các yếu tố của biến độc lập như:’’Việc tự học giúp tôi tiếp thu
kiến thức tốt hơn’’(TT1),’’ Tôi cảm thấy tự tin với khả năng giao tiếp của bản

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

thân’’(KNM1),’’Việc ngủ nghỉ điều độ giúp tơi có một sức khỏe tốt’’(SK1),’’Tơi chăm
chú ngoại hình thơng qua trang phục bên ngoài’’(NH1),’’Khả năng đưa ra quyết định khi
gặp vấn đề là khá tốt’’(TC1),’’Được giao quá nhiều việc cùng một lúc khiến tôi cảm thấy
áp lực’’(TL2)

Độ lệch chuẩn chủ yếu nhỏ hơn 1 cho thấy sự dao động giá trị của biến nhỏ, thể hiện các
đánh giá đáp viên về các biến này đa phần đồng nhất và có nhận định giống nhau.
Bên cạnh đó cịn tồn tại biến lớn hơn 1 là:’’Tơi chú trong chăm sóc ngoại hình thơng qua
Skincare’’, có sự dao động giá trị cao qua đó thấy được đáp viên có kết quả đa dạng.
Kiểm định thang đo Cronbanh’s Alpha
STT

Thang đo

Số biến quan sát

Hệ số Cronbanh’s
Alpha

1

Kiến thức

4

0,691

2

Kĩ năng mềm

4

0,710


3

Sức khỏe

3

0,796

4

Ngoại hình

2

0,763

5

Tự chủ

3

0,808

6

Tâm lí

4


0,653

Sau khi tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha, tất cả các thang đo đều có hệ số
Cronbanh’s Alpha lớn hơn 0,6. Đồng thời không xuất hiện một biến quan sát có hệ số
tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3. Do đó, tất cả các
thang đo này được sử dụng để phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.
Phân tích nhân tố khám phá EFA:
KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
Kiểm định Bartlett
Giá trị Chi bình phương
của thang đo
df
Sig-Mức ý nghĩa quan sát

Downloaded by chinh toan ()

0.783
1222.475
190
0.000


lOMoARcPSD|21993573

Nhận xét: Kết quả cho thấy giá trị KMO=0.783 cho thấy sự phù hợp của phân tích nhân tố khám
phá EFA(0,5≤KMO≤1). Ngoài ra, giá trị sig của kiểm định Bartlett<0.05, chứng tỏ các biến quan
sát có tương quan với nhau trong nhân tố.
Tổng phương sai trích
Trị số Eigenvalue


Tổng phương sai trích(%)

1.097

66.058

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy trị số Eigwnvalue là 1.097 vậy nên dừng ở việc
trích ra 6 nhân tố là tốt nhất. Bên cạnh đó, tổng phương sai trích là 66.058%(≥50%) thể
hiện giá trị cơ đọng của mơ hình được chọn và ít thất thốt, từ đó cho thấy 6 nhân tố đưa
vào mơ hình là phù hợp. Hay nói cách khác 6 nhân tố được trích từ nhân tố khám phá
EFA phản ảnh được 66.058% sự biến thiên của biến quan sát.
Xác định mối tương quan giữa các nhân tố và yếu tố phụ thuộc:
Kiến thức
Độ tự tin của
sinh viên

Pearson
Correlation
Sig.(2-tailed)
N

0.394**
0.000
167

Kĩ năng
mềm
0.554**


Sức khỏe

Tự chủ

0.284**

0.311**

0.000
167

0.000
167

0.000
167

Giá trị tương quan Pearson giữa các nhân tố’’Kiến thức’’,’’Kĩ năng mềm’’,’’Sức
khỏe’’,’’Tự chủ’’ đối với ’’Độ tự tin của sinh viên’’ lần lượt là r1=0.394, r2=0.554,
r3=0.284, r4=0.311 và tất cả các nhân tố đều có sig.=0.000 . Từ đó có thể kết luận được
rằng’’Kiến thức’’,’’Kĩ năng mềm’’, ’’Sức khỏe’’,’’Tự chủ’’ đều có mối tương quan đối với
’’Sự tự tin của sinh viên’’.
Kiểm định mô hình nghiên cứu
Thực hiện mơ hình hồi quy tuyến tính bội với 6 biến độc lập, gồm Kiến thức(KT), Kĩ
năng mềm (KNM), Sức khỏe(SK), Ngoại hình(NH), Tự chủ(TC) và tâm lí (TL). Mơ hình
hồi quy có dạng như sau:
TT= 0+1*KT+2*KNM+3*SK+4*NH+5*TC+6*TL
Trong đó:
i(i=1;2;3..6) là hệ số hồi quy từng phần với 0 là hằng số


Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

TT: Sự tự tin khi tham gia phỏng vấn
KT: Kiến thức
KNM: Kĩ năng mềm
SK: Sức khỏe
NH: Ngoại hình
TC: Tự chủ
TL: Tâm lí
Bảng phân tích hồi quy
Hệ số chưa chuẩn hóa

Hằng số
Kiến thức
Kĩ năng mềm
Sức khỏe
Ngoại hình
Tự chù
Tâm lí

0.958
0.226
0.656
0.102
-0.101
0.059
-0.197


Hệ số đã chuẩn hóa
Sai số chuẩn
Beta
0.446
0.107
0.104
0.085
0.058
0.084
0.091

0.156
0.486
0.089
-0.121
0.051
-0.157

t

Sig

2.146
2.112
6.330
1.201
-1.725
0.702
-2.174


0.033
0.036
0.000
0.232
0.086
0.484
0.031

TT=0.958+0.165*KT+0.445*KNM+0.097*SK+(-0.119)*NH+0.053*TC+(-0.168)*TL

Giả định phần dư có phân phối chuẩn:
Đối với biểu đồ Histogram, ta có thể thấy giá trị trung bình (MEAN)= -6.45E-16, tức gần
bằng 0 và độ lệch chuẩn 0.982 (xấp xỉ 1), đường cong phân phối có dạng hình chng
nên ta chấp nhận phần dư có phần xấp xỉ chuẩn.

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

Còn đối với biểu đồ Normal P-P Plot, nếu các điểm tập trung thành 1 đường thẳng nghĩa
là phần dư có phơi phối chuẩn. Như vậy, giả định về phân phối chuẩn của phần dư là
không bị vi phạm.

Kết quả nghiên cứu
Dựa vào kết quả nghiên cứu, tất cả các giả thuyết đều được chấp nhận cụ thể, do đó kết
luận rằng mơ hình đã cho ra 3 nhân tố mang ý nghĩa thống kê lên nhân tố phụ thuộc gồm:
Kiến thức được tiếp thu(KT), Kĩ năng mềm(KNM), Ảnh hưởng tâm lí(TL).
Trong đó với mức độ tin cậy có hệ số hồi quy là 0.486 thì kĩ năng mềm(KNM) có tác

động lớn nhất đến sự tự tin của sinh viên khi tham gia phỏng vấn. Theo sau là ảnh hưởng
tâm lí với hệ số hồi quy là -0.157 và kiến thức với hệ số hồi quy là 0.156.

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

Giả thuyết
H1:Kiến thức ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên
khi tham gia phỏng vấn.
H2:Kĩ năng mềm ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh
viên khi tham gia phỏng vấn.
H3:Sức khỏe ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên
khi tham gia phỏng vấn.
H4:Ngoại hình ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên
khi tham gia phỏng vấn.
H5:Tự chủ ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên khi
tham gia phỏng vấn.
H6:Tâm lí ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên khi
tham gia phỏng vấn.

0.232

Kết quả
Kết luận
Chấp nhận giả
thuyết
Chấp nhận giả
thuyết

Bác bỏ giả thuyết

0.086

Bác bỏ giả thuyết

0.484

Bác bỏ giả thuyết

0.031

Chấp nhận giả
thuyết

sig
0.036
0.000

Chương V) Tổng kết
Khẳng định kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 167 sinh viên và rút ra kết luận được rằng có hai biến
ảnh hưởng (+) đến sự tự tin của sinh viên UEH khi tham gia phỏng vấn sinh việc gồm: Kĩ
năng mềm (KNM), Kiến thức (KT) và một biến ảnh hưởng (-) đến sự tự tin ấy là áp lực
tâm lí (KT). Trong đó, kĩ năng mềm là biến có hệ số Beta cao nhất là 0.486 điều này
chứng tỏ được rằng trong thời đại hội nhập và
Hạn chế của nghiên cứu
Thời gian khảo sát
Hạn chế của khảo sát
Các hướng có thể mở rộng


Downloaded by chinh toan ()



×