Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chi tiêu của sinh viên trước và sau khi vào đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.34 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|21993573

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

DỰ ÁN
HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
ĐỀ TÀI: CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỚC VÀ SAU
KHI VÀO ĐẠI HỌC

Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
Thành viên nhóm:

Lớp: 21D1STA50800503
(Sáng thứ 2 phịng B2-207)

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021


lOMoARcPSD|21993573

I.

Tóm tắt dự án:

Tên dự án: “Chi tiêu của sinh viên Trước và Sau khi vào Đại học”. Để thực hiện
dự án, nhóm sử dụng phương pháp tính tốn của bài “Suy diễn thống kê trung bình hai
tổng thể: mẫu theo cặp”. Trước khi vào dự án, nhóm chúng tơi sẽ đưa ra một ví dụ nhỏ
liên quan đến bài học vừa đề cập ở trên. Ví dụ “Mức độ hài lòng của sinh viên đối với
phòng đọc thư viện trước và sau khi được cải tiến”. Dựa vào ví dụ này, nhóm chúng tơi


thực hiện một dự án tương tự nhưng với quy mô lớn hơn “Chi tiêu của sinh viên trước
và sau khi vào Đại học”. Nhóm đã tiến hành thực hiện khảo sát 100 sinh viên bất kì
thơng qua biểu mẫu Google Form. Dựa vào bài khảo sát này nhóm chúng tơi sử dụng
thống kê mơ tả và thống kê kiểm định không chỉ xác định được chi tiêu của sinh viên
trước và sau khi vào Đại học là bao nhiêu, mà còn xác định các sinh viên chi tiêu vào
các khoản nào chủ yếu, khoản nào thứ yếu trước và sau khi vào đại học. Với kết quả
thu được, nhóm chúng tơi xác định rằng việc chi tiêu của sinh viên SAU khi vào Đại
học đã thay đổi so với TRƯỚC khi vào Đại học. Qua bài khảo sát này, nhóm chúng tơi
cũng xác định được những lý do chính tại sao chi tiêu thay đổi sau khi vào Đại học.

II.

Giới thiệu dự án:

1. Lý do chọn đề tài:
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng ln có nhiều biến động. Lạm phát dù được kiểm sốt tuy nhiên vẫn tăng theo
từng năm và chính sự tăng nhanh của q trình đơ thị hóa dẫn đến hệ lụy tất yếu là giá
cả hàng hóa tăng lên ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân. Đặc biệt là đối
tượng sinh viên với phần lớn thu nhập đến từ trợ cấp của gia đình lại học tập và sinh
sống ở những thành phố đắt đỏ. Khi bắt đầu bước chân vào giảng đường Đại học trở
thành sinh viên, họ phải đối mặt với nhiều khó khăn - bắt đầu với hành trình sống tự
lập. Có rất nhiều thứ cần phải lo lắng đối với những tân sinh viên, đặc biệt là vấn đề
với số tiền có được hàng tháng thì phải chi tiêu như thế nào cho hợp lý từ những cái
nhỏ nhất cho tới những việc lớn hơn như: bữa ăn hằng ngày, đồ dùng cá nhân, tiền trọ,
… để đảm bảo cuộc sống được ổn định. Mặc dù khi lên thành phố chắc hẳn ai cũng sẽ
được nghe rất nhiều lời khuyên, chỉ dẫn cách tiêu tiền nhưng lần đầu tiên cầm và được
làm chủ một số tiền khá lớn chắc hẳn các bạn sẽ gặp những khó khăn và lúng túng khi
khơng biết là có nên bắt chước cách chi tiêu của người khác hay những người đi trước
hay khơng? Để giải thích cho những câu hỏi tương tự vậy và cung cấp cho các bạn

những thơng tin sơ bộ về vấn đề này nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài
2


lOMoARcPSD|21993573

“Chi tiêu của sinh viên trước và sau khi vào đại học” trong khuôn khổ của môn học
“Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh” của giảng viên Nguyễn Văn Trãi.
2. Vấn đề nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, nhóm em sẽ thực hiện hai bài nghiên cứu với nội dung
lần lượt là: nghiên cứu 1 ví dụ nhỏ (25 khảo sát) từ sách vở liên quan đến phần kiến
thức “Suy diễn thống kê trung bình hai tổng thể: mẫu theo cặp” về chủ đề “Mức độ
hài lòng của sinh viên đối với phòng đọc thư viện trước và sau khi được cải tiến” sau
đó sẽ mở rộng bằng cách thực hiện khảo sát ngẫu nhiên trên thực tế với 100 sinh viên
(chủ yếu là sinh viên UEH) với mục đích làm rõ đề tài đã nêu ở trên, lấy thông tin về
thu nhập của sinh viên trước và sau khi vào đại học đến từ đâu và nằm trong khoảng
nào và với thu nhập đó sinh viên sẽ chi tiêu như thế nào cho hợp lý và đưa ra những
kết quả khách quan, trung thực nhất về sự khác nhau trong chi tiêu của sinh viên trước
và sau khi vào đại học.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
Chúng tôi đã khảo sát bằng cách phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng gồm 15
câu hỏi liên quan đến chi tiêu của sinh viên như: Thu nhập của bạn đến từ đâu, bạn
chi tiêu vào những khoản nào, lí do nào làm chi tiêu của bạn thay đổi sau khi vào đại
học,…để có dữ liệu phục vụ cho việc phân tích.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
-

Khảo sát mức chi tiêu của sinh viên trước và sau khi vào Đại học. Từ đó giúp
sinh viên xem xét về việc chi tiêu của bản thân.


-

Chỉ ra cho sinh viên thấy được những nguyên nhân và lý do hình thành nên yếu
tố chi tiêu trước và sau. Cùng với đó đưa ra các nhận định về việc chi tiêu.

-

Đề tài nghiên cứu của nhóm về thống kê suy diễn thơng qua việc trình bày cách
xây dựng các ước lượng khoảng và kiểm định giả thuyết cho các tình huống
liên quan đến hai tổng thể khi sự khác nhau giữa trung bình hai tổng thể.

5. Thông tin cần thu thập:
-

Thu thập thông tin là một phần rất quan trọng trong quá trình thực hiện dự án,
có thể nói chính là cơ sở để hình thành nghiên cứu khi đặt ra.
3


lOMoARcPSD|21993573

-

Khảo sát được thực hiện trong phạm vi là sinh viên, chủ yếu thuộc khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh, khơng phân biệt ngành học, khóa học. Số lượng gồm
100 sinh viên.

-

Với các nhận định về việc chi tiêu được nêu ra trong khảo sát dựa trên 5 mức độ

đồng tình: Rất khơng đồng tình, khơng đồng tình, trung lập, đồng tình, rất đồng
tình.

-

Bảng khảo sát thiết kế bằng Google Form và theo hình thức khảo sát trực tuyến.
Để thực hiện nhóm bắt đầu tiến hành khảo sát và chọn lọc thơng tin, phân tích
dữ liệu dựa vào bảng câu hỏi đã được thiết kế trước đó. Kế tiếp thăm dị đối
tượng nghiên cứu để lấy thêm những thơng tin cần thiết, bổ sung vào kết quả trả
lời khảo sát.

III.

Phương pháp nghiên cứu:

1. Phương pháp định lượng:
Sử dụng các trị số để biểu diễn mức độ bao nhiêu. Dữ liệu định lượng thu được
bằng thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ, có thể thể hiện bằng con số thu thập được
ngay trong quá trình thu thập. Phương pháp định lượng liên quan đến lượng và số. Với
các đặc điểm nổi bật của phương pháp định lượng đây chính là phương pháp mà nhóm
chọn trong đề tài nghiên cứu lần này. Quy trình phương pháp định lượng được thể hiện
như sau:


Xác định mục tiêu và vấn đề



Phương án nghiên cứu




Thiết kế và chuẩn bị phương pháp nghiên cứu



Chọn mẫu và thu thập dữ liệu



Phân tích dữ liệu



Hình ảnh hóa và trình bày kết quả.

2. Phương pháp thống kê được sử dụng:
Ban đầu nhóm sử dụng phương pháp Điều tra chọn mẫu. Với phương pháp này
nhóm chúng tơi chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể rồi suy luận cho hiện
tượng tổng quát mà ở đây là chi tiêu Trước và Sau khi vào Đại học của sinh viên
nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép.
Tuy nhiên trong q trình hồn thành dự án, nhóm chúng tơi nhận thấy có những số
liệu mang tính hỗn độn, dữ liệu chưa đáp ứng được cho q trình nghiên cứu. Nhóm
đã thực hiện thêm phương pháp Thu thập và xử lý số liệu để tiến hành xử lý tổng hợp,
4


lOMoARcPSD|21993573

trình bày và tính tốn. Từ đó kết quả sẽ được rõ ràng, chính xác hơn và mang tính khái

quát cao hơn.
3. Bảng câu hỏi:
Song song với đề tài nghiên cứu và mục tiêu đã đề ra, bài nghiên cứu sẽ có các câu
hỏi trọng tâm như sau: - Trước / Sau khi vào đại học bạn chi tiêu vào những khoản
nào? - Chi tiêu Trước / Sau vào đại học có sự khác biệt khơng?, - Các lý do chính
khiến mức chi tiêu thay đổi?.
2
´IV.
(d i− d)

Tính tốn và xử lí số liệu:

d i−1.
d´ Ví dụ Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phòng đọc thư viện trước và sau

khi được cải tiến:

Quản lý phòng đọc
thư viện thực hiện
khảo sát 15 sinh viên
(SV) để đánh giá mức
độ hài lòng với dịch
vụ phòng đọc trước và
sau cải tiến quy trình
phục vụ. Thang đo
Likert: Khơng hài
lịng 1 - 7 Rất hài
lịng.

Cách 1: Sử dụng cơng

thức

SV
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
Tổng

Trước
7
4
3
5
3
4
6
4
4

3
5
4
3
4
6

Sau
6
7
6
4
7
7
5
6
6
6
6
4
6
6
5

Chênh lệch
-1
3
3
-1
4

3
-1
2
2
3
1
0
3
2
-1
22

-2.46667
1.533333
1.533333
-2.46667
2.533333
1.533333
-2.46667
0.533333
0.533333
1.533333
-0.46667
-1.46667
1.533333
0.533333
-2.46667

6.084444
2.351111

2.351111
6.084444
6.417778
2.351111
6.084444
0.284444
0.284444
2.351111
0.217778
2.151111
2.351111
0.284444
6.084444
45.73333

Gọi μ1 là mức độ hài lịng trung bình trong tổng thể của dịch vụ phòng đọc Trước
khi cải tiến.
μ2

là mức độ hài lòng trung bình trong tổng thể của dịch vụ phịng đọc Sau khi

cải tiến.
μd =μ1−μ2 là trung bình chênh lệch giữa các giá trị của hai tổng thể Trước và

Sau cải tiến.
Do có ý kiến cho rằng mức độ hài lịng của sinh viên đã không đổi sau cải tiến:
Ta giả sử cả hai khảo sát có mức độ hài lịng như nhau:
5



lOMoARcPSD|21993573

 Giả thuyết không H o : μd =μ1−μ2=0
Nếu giả thuyết khơng bị bác bỏ, ta có thể khẳng định sau khi cải tiến mức độ hài lòng
của sinh viên đã thay đổi:
 Giả thuyết đối H a : μd =μ1−μ2 ≠ 0
1. Phát triển giả thuyết: H o : μd =0
Ha :

μd ≠ 0

2. Chỉ định mức ý nghĩa: α =0.05
3. Tính tốn giá trị thống kê kiểm định:
´ ∑ d i = 22 =1.4667
d=
n
15
(d i−d´ )2

45.7333
sd =
=
=1.8074
n−1
15−1
´
d−μ
1.4667−0
d
t=

=
=3.14
s d / √ n 1.8074/ √ 15





Phương pháp p-value:
4. Tính giá trị p-value:
Bảng phân phối t
Bậc tự do
14

0.05
1.761

0.025
2.145

0.01
2.624

0.005
2.977

Với t=3.14 và d . f =n−1=15−1=14.
Dựa vào bảng phân phối t ở trên có thể thấy p-value < 0.005 ( t 0.005=2.977 )
5. Xác định khi nào bác bỏ H o :
Bởi vì p-value < 0.01 mà α=0.05

Nên p-value ≤ α , ta bác bỏ H o .
Vậy ta có thể nói rằng, ít nhất với độ tin cậy 95% rằng mức độ hài lòng của 15
sinh viên đã thay đổi sau cải tiến.
Cách 2: Sử dụng EXCEL
t-Test: Paired Two Sample for Means

Mean

Trước
4.33333

Sau
5.8

6


lOMoARcPSD|21993573

3
Variance
Observations
Pearson Correlation
Hypothesized Mean
Difference
df
t Stat
P(T<=t) one-tail
t Critical one-tail
P(T<=t) two-tail

t Critical two-tail

1.52381
15
-0.3689

0.88571
4
15

0
14
3.14286
0.00359
7
1.76131
0.00719
3
2.14478
7

Với α=0. 05. Giá trị p phù hợp được kí hiệu là P(T<=t) two-tail 
< α =0.05 . Bác bỏ H o .

p=0.0072

Vậy ta có thể nói rằng, ít nhất với độ tin cậy 95% rằng mức độ hài lòng của 15 sinh
viên đã thay đổi sau cải tiến.
2. Dự án “Chi tiêu của sinh viên Trước và Sau khi vào Đại học”:
Dũ liệu của dự án được tổng hợp trong bảng sau (Để thuận tiện cho việc tính tốn,

nhóm chúng tôi chuyển giá trị < 3 triệu đồng thành 2 triệu đồng):

7


lOMoARcPSD|21993573

Cách 1: Sử dụng công thức
Gọi μ1 là chi tiêu trung bình trong tổng thể của sinh viên Trước khi vào Đại học
μ2 là chi tiêu trung bình trong tổng thể của sinh viên Sau khi vào Đại học
μd =μ1−μ2

là trung bình chênh lệch chi tiêu giữa các giá trị hai tổng thể của
sinh viên Trước và Sau khi vào Đại học.
Do có ý kiến cho rằng sinh viên sau khi vào Đại học, chi tiêu của sinh viên sẽ thay
đổi.
Giả sử cả hai khảo sát chi tiêu của sinh viên Trước và Sau khi vào Đại học là như
nhau:  Giả thuyết không H o : μd =μ1−μ2=0.
Nếu giả thuyết khơng bị bác bỏ, ta có thể khẳng định sau khi lên Đại học chi tiêu
của sinh viên đã thay đổi:  Giả thuyết đối H a : μd =μ1−μ2 ≠ 0.
1. Phát triển giả thuyết: H o : μd =0
8


lOMoARcPSD|21993573

Ha :

μd ≠ 0


2. Chỉ định mức ý nghĩa: α=0.05
3. Tính tốn giá trị thống kê kiểm định:
d
´ ∑ i = 122.3 =1.223
d=
n
100
(d i−d´ )2

160.5171
sd =
=
=1.2733
n−1
100−1
´
d−μ
1.223−0
d
t=
=
=9.6
s d / √ n 1.2733/ √ 100





Phương pháp p-value:
4. Tính giá trị p-value:

Bảng phân phối t
Bậc tự do
99

0.05
1.660

0.025
1.984

0.01
2.364

0.005
2.626

Với t=9.6 và d . f =n−1=100−1=99.
Dựa vào bảng phân phối t ở trên có thể thấy p-value < 0.005 ( t 0.005=2.626 )
5. Xác định khi nào bác bỏ H o :
Bởi vì p-value < 0.01 mà α =0.05
Nên p-value ≤ α , ta bác bỏ H o .
Vậy ta có thể nói rằng, ít nhất với độ tin cậy 95% rằng có sự chênh lệch trong
chi tiêu của sinh viên Trước và Sau khi vào Đại học.
Cách 2: Sử dụng EXCEL
t-Test: Paired Two Sample for Means
Chi tiêu TRƯỚC khi vào Đại
học
Mean
Variance
Observations

Pearson Correlation

Chi tiêu SAU khi vào Đại học

2.392

3.615

1.140137374

1.84270202

100

100

0.469642081

Hypothesized Mean Difference

0

df

99

t Stat

-9.604691099


P(T<=t) one-tail

3.98541E-16

9


lOMoARcPSD|21993573

t Critical one-tail

1.660391156

P(T<=t) two-tail

7.97082E-16

t Critical two-tail

1.984216952

Với

Giá trị p phù hợp được kí hiệu là P(T<=t) two-tail 
< α=0.05 . Bác bỏ H o .

α =0.05 .
−16

p=7.98 x 10


Vậy ta có thể nói rằng, ít nhất với độ tin cậy 95% rằng có sự chênh lệch trong chi
tiêu của sinh viên TRƯỚC và SAU khi vào Đại học.
3. Phân tích số liệu:
Nhằm xây dựng mơ hình đo lường/đánh giá mức độ chi tiêu của sinh viên trước và
sau khi vào Đại học. Từ đó các bạn sẽ có cái nhìn chính xác hơn về việc chi tiêu của
mình có hợp lí hay chưa và đưa ra các giải pháp để khắc phục những mặt chưa tốt
cũng như phát huy những mặt tốt để góp phần cải thiện thói quen chi tiêu của bản thân.
Dưới đây là câu trả lời của các bạn sinh viên về thời điểm họ nhận được khảo sát :
3.1.

Chi tiêu Trước khi vào Đại học của sinh viên là bao nhiêu và chi vào những
khoản nào?

Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ tròn và biểu đồ cột ta thấy được mức chi tiêu của sinh viên trước
khi vào Đại học có sự chênh lệch giữa các sinh viên với nhau. Trong 100 quan sát thì
có 75 sinh viên (75%) chi tiêu dao động dưới 3 triệu và 12 sinh viên (12%) chi tiêu ở
10

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

mức 3 triệu. Điều đó cho thấy mức chi tiêu cơ bản của sinh viên trước khi vào Đại học
dao động quanh mức 3 triệu. Bên cạnh đó, có một số sinh viên chi tiêu trên mức 3
triệu, cụ thể có 1 sinh viên (1%) chi tiêu ở mức 8 triệu, 4 sinh viên (4%) chi tiêu ở mức
4 triệu, 3 sinh viên (3%) chi tiêu ở mức 5 triệu và 2 sinh viên (2%) chi tiêu ở mức 6

triệu. Cịn lại có một số ít sinh viên chi tiêu ở mức 1 triệu là 2 sinh viên (2%) và chi
tiêu ở mức 200 nghìn là 1 sinh viên (1%).
Đi sâu vào chi tiết các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản chi tiêu, theo như kết quả
khảo sát thì trước khi vào Đại học thì phần lớn sinh viên đều chi tiêu dưới 500 nghìn
cho các khoản như tiền thuê trọ, kí túc xá, ăn uống, mỹ phẩm, quần áo, giầy dép, dụng
cụ học tập, tài liệu học tập, sản phẩm điện tử, thể thao, học thêm, đi lại, giải trí, các đồ
dùng cá nhân và một số hoạt động khác. Bởi vì, phần lớn trước khi vào Đại học các
bạn sinh viên đa số được sống chung với gia đình nên ít tốn các khoản chi phí trên
nhưng vẫn có một bộ phận sinh viên chi tiêu trên mức 500 nghìn cho các khoản trên,
cụ thể có 13 sinh viên chi tiêu từ 1-2 triệu cho tiền thuê nhà trọ, kí túc xá, có 33 sinh
viên chi từ 500 nghìn đến 1 triệu và 20 sinh viên chi từ 1-2 triệu cho ăn uống, có 37
sinh viên chi tiêu từ 500 nghìn đến 1 triệu cho quần áo, mỹ phẩm, giầy dép và 12 sinh
viên chi tiêu từ 1-2 triệu cho quần áo, mỹ phẩm, giầy dép, có 24 sinh viên chi từ 500
nghìn đến 1 triệu cho đồ dùng học tập, tài liệu học tập, có 21 sinh viên chi từ 500
nghìn đến 1 triệu và 27 sinh viên chi từ 1-2 triệu cho chi phí học thêm…
3.2.

Chi tiêu Sau khi vào Đại học của sinh viên là bao nhiêu và chi vào những
khoản nào?

11

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

Nhận xét:
Dựa vào kết quả khảo sát chi tiêu của sinh viên sau khi vào Đại học, chúng ta dễ
dàng thấy sự thay đổi đáng kể trong sự gia tăng các khoản chi tiêu của sinh viên, cụ

thể mức chi tiêu 3 triệu hàng tháng của sinh viên tăng từ 12% lên 32% so với trước khi
vào Đại học, chi tiêu ở mức 4 triệu tăng từ 4% lên 24% so với trước khi vào Đại học,
chi tiêu ở mức 5 triệu tăng từ 3% lên 17% so với trước khi vào Đại học, chi tiêu ở mức
6 triệu tăng từ 2% lên 6% so với trước khi vào Đại học. Chính vì sự gia tăng đó nên
nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát những nhân tố làm ảnh hưởng đến sự gia tăng
trong chi tiêu của sinh viên sau khi vào Đại học nhằm có được những biện pháp để cắt
giảm chi tiêu sao cho hợp lí.
Tuy nhiên, do phần lớn sinh viên sau khi học Đại học đều sống xa gia đình và bắt
đầu cuộc sống tự lập nên các đa số sinh viên phải tự chi trả các khoản tiền như thuê
nhà trọ, kí túc xá, chi phí đi lại, tiền ăn uống sinh hoạt hằng ngày… điều đó làm gia
tăng các khoản tiền chi tiêu hằng tháng của sinh viên. Hơn nữa, vì các khoản chi tiêu
tăng lên phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống nên mức chi tiêu trên có lẽ là
mức chi tiêu tối thiểu của một sinh viên trong một tháng, khó có thể cắt giảm được. Vì
thế, để bù đắp cho khoản chi tiêu hằng tháng tăng lên thì phần lớn sinh viên sẽ chọn
cách tìm các cơng việc làm thêm để có thêm thu nhập trang trải cuộc sống nhưng theo
như khảo sát, khi thu nhập của sinh viên tăng lên sẽ ảnh hưởng đến việc chi tiêu của
sinh viên có phần tăng lên và xuất hiện những khoản chi khơng hợp lí, do đó sinh viên
nên tự điều chỉnh chi tiêu của mình sao cho hợp lí nhất có thể trước khi suy nghĩ đến
phương án đi làm thêm để tăng thu nhập.
Bên cạnh các khoản chi tiêu tăng lên thì kết quả khảo sát cũng cho thấy có các
khoản chi tiêu được giảm xuống như chi phí học thêm, chi phí đồ dùng học tập, tài liệu
học tập…điều này chứng tỏ khi vào Đại học sinh viên có phương pháp học mới cũng
như tiếp cận và học hỏi kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau thay vì phải học thêm như
giai đoạn trước khi vào Đại học nên cắt giảm được các chi phí trên.

V.

Kết luận

Thơng qua khảo sát này có thể kết luận rằng việc chi tiêu của sinh viên đã thay đổi

sau khi vào Đại học. Khi bước qua một giai đoạn mới trong cuộc sống mỗi người trong
chúng ta đều sẽ có những thay đổi nhất định về suy nghĩ, lối sống, thói quen hằng
ngày… và điều mà ta có thể cảm nhận rõ nhất đó chính là chi tiêu của chính mình.
Hiểu được điều đó, nên nhóm chúng tơi đã chọn đề tài này để so sánh chi tiêu của sinh
viên trước và sau khi bước vào Đại học. Đề tài này một phần cũng sẽ giúp các bạn sinh
viên có thể nhìn rõ được sự thay đổi chi tiêu của mình mà có thể tự điều chỉnh lại chi
tiêu hợp lý hơn.
Theo các tài liệu đã tính tốn và phân tích ở trên thì đa phần các sinh viên đều có
sự thay đổi nhất định trong chi tiêu mà phần lớn là chi tiêu sau khi học Đại học tăng
lên từ 1 triệu đến 4 triệu đồng chiếm hơn 70% trong số sinh viên được khảo sát. Dù
12

Downloaded by chinh toan ()


lOMoARcPSD|21993573

vậy số các sinh viên khơng có sự thay đổi trong chi tiêu cũng chiếm khoảng 21% và có
cả số sinh viên có chi tiêu giảm từ 1 triệu đến 2 triệu đồng chiếm số ít khoảng 5%. Và
tất cả điều này được lý giải bởi các nguyên nhân như sau: xa gia đình, tiền th trọ, kí
túc xá; tiếp xúc với môi trường mới, cách sống mới; các khoản học phí cao hơn; sống
theo xu hướng, phong trào giới trẻ,...
Với độ tin cậy 95% có sự chênh lệch trong chi tiêu của sinh viên Trước và Sau khi
vào Đại học. Và có thể thấy, lý do làm tăng chi tiêu của sinh viên nhiều nhất là do sống
xa gia đình, phải chi tiền thuê trọ và nhiều thứ lă ̣t vặt khác, do ở một môi trường sống
mới hoặc do học phí cao hơn khi học trung học… nhưng một số bạn cũng lấy lý do
sống xa gia đình nên đã chi tiêu tiết kiệm hơn.
Biết mỗi sinh viên sẽ có mục đích chi tiêu khác nhau giữa tiết kiệm và đầu tư
nhưng dù có mục đích chi tiêu như thế nào đi nữa thì nếu có thể vẫn nên biết cách sử
dụng tiền hợp lý hơn. Ta có thể bắt đầu từ việc tiết kiệm tiền thuê nhà bằng cách ở ký

túc xá hoặc chia sẻ tiền trọ và cả các nhu yếu phẩm thường ngày với bạn cùng phịng.
Thay vì mua giáo trình và sách mới thì có thể mượn hoặc mua giáo trình cũ. Ăn uống
là một khoản chi có thể gọi là cần thiết và tốn kém nhất trong chi tiêu, vì thế để tiết
kiệm ta nên hạn chế ăn ngoài nhiều nhất thay vào đó có thể mua đồ về nấu, vừa đảm
bảo vệ sinh, sức khỏe vừa tiết kiệm hơn. Sử dụng phương tiện cơng cộng cũng là một
cách hay ví dụ như xe bus, tập thể dục ở công viên, đọc sách ở các thư viện công
cộng… Lối sống tối giản, mua những thứ thật sự cần thiết, bỏ đi những vật không cần
tới để tránh các khoản tiền sửa chữa những thứ khơng cần tới nữa. Ngồi các phương
pháp trên để chi tiêu hợp lý hơn thì đi làm thêm để tăng thu nhập cũng là một giải pháp
tốt, vừa có thêm kinh nghiệm trong khoảng thời gian học, vừa có thể chi tiêu thoải mái
vào các khoản tiết kiệm hoặc đầu tư cá nhân.

VI.

Hạn chế

Nhóm chúng tơi tự nhận thấy bài nghiên cứu của mình cịn những hạn chế sau:
Kích thước mẫu chưa đủ lớn, nên độ chính xác của kết quả khảo sát chỉ mang
tính tương đối.
Việc lấy mẫu chưa đảm bảo tính ngẫu nhiên, vì đa số các sinh viên thực hiện
khảo sát là sinh viên K46 của UEH.
Vì là lần đầu tiên thực hiện một dự án nên chắc chắn đề tài của vẫn cịn nhiều thiếu
sót. Nhưng nhóm đã cố gắng hết sức để thực hiện dự án này.
Mong thầy có những góp ý cho nhóm lưu ý vào các dự án sau và cuối lời cảm ơn thầy
đã xem đề tài này của nhóm.

13

Downloaded by chinh toan ()



lOMoARcPSD|21993573

VII. Tài liệu tham khảo:
-

Powerpoint bài giảng Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh – của
giảng viên Nguyễn Văn Trãi
Giáo trình Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh – của David R. Anderson –
Dennis J.Sweeney – Thomas A. Williams
Bài tập nhóm 10 Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh – của giảng
viên Nguyễn Văn Trãi
Powerpoint bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – của ThS.
Nguyễn Hữu Tân

PHỤ LỤC
CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỚC VÀ SAU KHI VÀO ĐẠI HỌC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................2
I.

Tóm tắt dự án:.......................................................................................................3

II.

Giới thiệu dự án:................................................................................................3

III.

Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................5


IV.

Tính tốn và xử lí số liệu:..................................................................................6

V.

Kết luận............................................................................................................13

VI.

Hạn chế.............................................................................................................14

VII.

Tài liệu tham khảo:......................................................................................14

PHỤ LỤC...................................................................................................................15

14

Downloaded by chinh toan ()



×