Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Test ngoại khoa Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.1 KB, 37 trang )

Môn học: NGOẠI Y4BS
1. Viêm ruột thừa
2. Hẹp môn vị
3. Thủng dạ dày tá tràng
4. Chấn thương bụng và vết thương bụng
5. Viêm tụy cấp
6. Tắc ruột
7. Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng
8. Ung thư dạ dày
9. Ung thư đại tràng
10. Sỏi mật
11. Gãy 2 xương cẳng tay
12. Gãy trên lồi cầu (TLC) xương cánh tay
13. Gãy POUTEAU - COLLES
14. Gãy cổ xương đùi
15. Gãy thân xương đùi
16. Gãy 2 xương cẳng chân
17. Trật khớp vai
18. Trật khớp khuỷu
19. Trật khớp háng
20. Sỏi tiết niệu
21. Chấn thương thận
22. Chấn thương niệu đạo
23. Chấn thương bàng quang
24. Vết thương ngực hở - Chấn thương ngực kín
25. Vết thương mạch máu ngoại vi (VTMMNV)
26. Chấn thương sọ não kín
27. Vết thương sọ não
28. Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú (LRC)
29. Tắc ruột sơ sinh (TRSS)


STT

Số TT câu
con

1

I1
2

I2
3

I3
4

I4
5

I5

Nội dung câu hỏi
Điểm Mc. Burney là điểm nằm ở:
A. 1/2 đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên phải.
B. 1/3 bên phải, đường nối hai gai chậu trước trên.
C. 1/3 ngoài, đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên phải.
D. Bờ ngoài cơ thẳng to phải trên đường nối hai gai chậu trước trên.
Ruột thừa thường thấy ở:
A. Sau manh tràng.
B. Dưới gan.

C. Tiểu khung.
D. Trong hố chậu phải trước manh tràng.
E. Hố chậu trái.

Đặc điểm đau bụng hay gặp trong viêm ruột thừa là:
A. Đau âm ỉ liên tục hố chậu phải.
B. Đau bụng từng cơn vùng dưới rốn.
C. Đau dữ dội liên tục vùng trên rốn.
D. Đau lăn lộn, vật vã vùng hố chậu phải
Dấu hiệu sốt hay gặp trong viêm ruột thừa là:
A. Không sốt
B.  39oC
C. Sốt nhẹ 37o5C - 38o5C
D. Sốt cao, rét run.
Xét nghiệm huyết học có giá trị nhất trong chẩn đoán viêm ruột thừa là:

Đáp án
đúng
C

D

A

C

D

Ghi
chú



6

I6
7

I7
8

I8
9

I9

A. Bạch cầu giảm.
B. Bạch cầu không tăng.
C. Bạch cầu > 10.000 chủ yếu là lympho.
D. Bạch cầu > 10.000 chủ yếu là đa nhân trung tính.
Chẩn đốn hình ảnh có giá trị nhất để loại trừ trong viêm ruột thừa là:
A. Chụp bụng không chuẩn bị.
B. Chụp bụng hệ tiết niệu không chuẩn bị.
C. Siêu âm.
D. Chụp khung đại tràng Baryte.
Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đốn viêm ruột thừa trên siêu âm là:
A. Dịch hố chậu phải.
B. Ruột thừa to hơn bình thường.
C. Ruột thừa to + dịch hố chậu phải.
D. Khơng có dịch ổ bụng.
Dấu hiệu chắc chắn để chẩn đoán phân biệt viêm ruột thừa tới sớm với viêm phần

phụ ở phụ nữ là:
A. Sốt cao > 39oC + đau hố chậu phải.
B. Sốt nhẹ 37o5 - 38o5 + đau hố chậu phải.
C. Sốt cao > 39oC + đau hố chậu hai bên.
D. Không sốt + đau hố chậu hai bên.
Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt viêm ruột thừa với cơn đau quặn thận phải là:
A. Đau bụng cơn dữ dội hố thắt lưng phải + bạch cầu cao.
B. Đau bụng âm ỉ liên tục hố chậu phải + bạch cầu cao.
C. Đau hố chậu phải, lan xuống bộ phận sinh dục + đái buốt rắt.
D. Đau hố chậu phải + đái máu toàn bãi.

Dấu hiệu Rovsing trong thăm khám viêm ruột thừa là:
A. Co cứng thành bụng vùng hố chậu phải.
B. Tăng cảm giác da vùng hố chậu phải.
C. Đau khi bỏ tay đang đè ở vùng hố chậu phải đột

10

C

C

B

B

D

ngột.
I10

11

I11
12

I12
13

14

I13
I14

D. Đau bên phải khi đẩy dồn hơi trong đại tràng từ bên
trái sang bằng cách ép vào vùng hố chậu trái.
Dấu hiệu lâm sàng viêm ruột thừa ở trẻ nhỏ hay gặp
là:
A. Đau hố chậu phải, sốt, ỉa chảy, nơn, trằn trọc quấy
khóc, co chân bên phải gấp vào bụng.
B. Đau hố chậu phải, quấy khóc từng cơn, nơn, ỉa
máu.
C. Đau hố chậu phải, quấy khóc từng cơn, nơn, bụng
chướng, ỉa lỏng nhiều lần.
D. Đau hố chậu phải, nôn, hố chậu phải rỗng.
Dấu hiệu viêm ruột thừa ở người già hay gặp là:
A. Đau bụng cơn, sốt, Xquang thấy có mức nước hơi
ở hố chậu phải hay tiểu khung.
B. Đau bụng cơn, nơn, bí trung đại tiện, Xquang có
mức nước và hơi.
C. Đau bụng trên rốn dữ dội, nôn, bí trung đại tiện,

xquang có quai ruột cảnh vệ.
D. Đau bụng mạng sườn phải, sốt nóng sốt rét, vàng
mắt vàng da.
Chuẩn bị mổ viêm ruột thừa cần dặn bệnh nhân:
A. Nhịn ăn hoàn toàn.
B. Nhịn uống hoàn toàn.
C. Nhịn ăn và nhịn uống hồn tồn.
D. Ăn uống bình thường.
Khơng được làm thủ thuật nào khi chuẩn bị mổ viêm

A

A

D

C


ruột thừa:
A. Đặt ống thông dạ dày.
B. Đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm.
C. Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi.
D. Thụt tháo.
15

I15

I18


Phương pháp giảm đau trong mổ mở viêm ruột thừa
thường sử dụng là:
A. Gây mê nội khí quản, dãn cơ.
B. Gây mê tĩnh mạch.
C. Gây tê tại chỗ.
D. Gây tê tuỷ sống.
Trường hợp viêm ruột thừa nào không phải mổ cấp
cứu:
A. Viêm ruột thừa cấp.
B. Áp xe ruột thừa.
C. Viêm phúc mạc ruột thừa.
D. Đám quánh ruột thừa.
Dấu hiệu lâm sàng để phân biệt áp xe ruột thừa và
đám quánh ruột thừa là:
A. Khối HCP, đau, ranh giới rõ.
B. Khối HCP, đau, ranh giới không rõ.
C. Khối HCP, không đau, ranh giới rõ.
D. Hố chậu phải rỗng, có khối HSP, đau.

IDS1
IDS1.1

Phương pháp điều trị viêm ruột thừa cấp:
Không điều trị gì.

16

I16
17


I17
18

19
20

21

Đường mổ Mc Burney là đường rạch thành bụng ở điểm nào:
A. Vng góc với điểm giữa đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên
phải.
B. Vng góc với điểm 1/3 bên phải đường nối hai gai chậu trước trên.
C. Vng góc với điểm 1/3 ngồi đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên
phải.
D. Bờ ngoài cơ thẳng to phải trên đường nối hai gai chậu trước trên.

IDS1.2

A. Đúng
B. Sai
Mổ mở cắt ruột thừa.

A. Đúng

D

C

D


B

1
B
A

B. Sai
22

IDS1.3

Nội soi cắt ruột thừa.

A. Đúng

A

B. Sai
Điều trị nội khoa không mổ.

23

A. Đúng
IDS1.4
24

II1
25

II2

26
II3

B

B. Sai
Hẹp môn vị thường gặp ở bệnh nhân
A. Loét hành tá tràng.
B. Loét môn vị.
C. Ung thư dạ dày hoặc các nguyên nhân khác.
D. Loét dạ dày tá tràng & ung thư dạ dày.
Khám bệnh nhân hẹp môn vị thấy :
A. Bụng lõm lịng thuyền.
B. Có dấu hiệu Bouveret.
C. Sờ thấy u vùng thượng vị.
D. Lắc óc ách khi đói.
Dấu hiệu cơ năng trong hẹp môn vị:
A. Đau vùng thượng vị.
B. Nôn dịch vị & thức ăn.

D

D

D

0


27


II4
28

II5
29

II6
30

II7
31

II8
32

C. Đau sau ăn.
D. Nơn thức ăn bữa trước.
Chẩn đốn hẹp mơn vị đúng nhất khi có :
A. Nơn thức ăn cũ.
B. Bụng lõm lòng thuyền.
C. U vùng thượng vị.
D. Xquang dạ dày sau 6 giờ còn thuốc ở dạ dày.
Điều trị hẹp môn vị là :
A. Điều trị ngoại khoa.
B. Bồi phụ nước,điện giải theo xét nghiệm điện giải đồ.
C. Rửa dạ dày.
D. Điều trị nội khoa
Điều trị ngoại khoa loét dạ dày tá tràng:
A. Nối vị tràng.

B. Cắt dây X, nối vị tràng.
C. Cắt đoạn dạ dày.
D. Mở thơng hỗng tràng

Dấu hiệu lâm sàng chắc chắn có hẹp môn vị:
A. Đau vùng thượng vị.
B. Nôn thức ăn lẫn máu.
C. Lắc bụng óc ách lúc đói.
D. Phim Xquang có hình dạ dày giãn.
Hình ảnh Xquang điển hình của hẹp mơn vị:
A. Dạ dày tăng thúc tính.
B. Hình tuyết rơi.
C. Dạ dày dãn to.
D. Còn thuốc đọng lại dạ dày sau 6 giờ.

D

A

C

C

D

Điều trị ngoại khoa hẹp môn vị do loét hành tá tràng tốt nhất là:
A. Nối vị tràng.
B. Cắt đoạn dạ dày.
C. Nối vị tràng & cắt dây X.
D. Mở thơng hỗng tràng.


B

Hình ảnh điển hình nhất của thủng dạ dày tá tràng là:
A. Ổ bụng có dịch tiêu hoá.
B. Lỗ thủng ở dạ dày tá tràng.
C. Bụng có giả mạc và thức ăn.
D. Khoang phúc mạc nhiều dịch bẩn.
Triệu chứng cơ năng thủng dạ dày tá tràng điển hình:
A. Đau bụng thượng vị.
B. Bí trung đại tiện
C. Đau đột ngột dữ dội thượng vị.
D. Nôn dịch vị, thức ăn.
Dấu hiệu thực thể thủng dạ dày tá tràng:
A. Nắn bụng đau.
B. Bụng co cứng toàn bộ thành bụng.
C. Gõ vùng đục trước gan mất.
D. Thăm túi cùng Douglas đau.
Dấu hiệu cận lâm sàng điển hình của thủng dạ dày tá tràng:
A. Xquang ổ bụng mờ.
B. Mất túi hơi dạ dày.
C. Các quai hỗng tràng dãn, thành dày.
D. Có liềm hơi dưới cơ hoành.
Gõ thành bụng trong thủng dạ dày tá tràng thấy:
A. Vang khắp bụng.
B. Đục vùng thấp.
C. Mất vùng đục trước gan.
Điều trị thủng dạ dày tá tràng tốt nhất là:

B


II9
33

III1
34

III2
35

III3
36

III4
37

38

III5
III6

C

B

D

C

D



39

III7
40

III8
41

III9
42

IV1
43

IV2
44

IV3
45

A. Điều trị nội hút liên tục theo phương pháp Taylor
B. Khâu lỗ thủng đơn thuần.
C. Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X, nối vị tràng.
D. Cắt đoạn dạ dày.
Thủng dạ dày tá tràng thường gặp:
A. Một lỗ thủng.
B. Hai lỗ thủng.
C. Nhiều lỗ thủng.

D. Thủng hành tá tràng và bờ cong nhỏ.
Lỗ thủng dạ dày- tá tràng thường thấy ở:
A. Góc bờ cong nhỏ.
B. Mơn vị.
C. Hành tá tràng.
D. Các vị trí dạ dày tá tràng.
Dấu hiệu chắc chắn thủng dạ dày tá tràng:
A. Đau đột ngột dữ dội thượng vị.
B. Viêm phúc mạc toàn thể.
C. Gõ vùng đục trước gan mất.
D. Có liềm hơi dưới hồnh trên phim bụng không chuẩn bị.
Đặc điểm nào đúng trong trường hợp chấn thương bụng:
A. Ln có tổn thương các tạng
B. Khơng có thủng phúc mạc (ổ bụng khơng thơng với mơi trường ngồi)
C. Đa số các trường hợp có tổn thương phối hợp nhiều tạng
D. Hầu hết các chấn thương bụng đều phải mổ
Triệu chứng cơ năng đúng nhất của Hội chứng chảy máu trong do vỡ tạng đặc là:
A. Đau bụng liên tục, khắp bụng.
B. Nôn liên tục.
C. Bí trung đại tiện sớm.
D. Nơn máu, ỉa máu.

Hình thái tổn thương giải phẫu bệnh lý của vỡ
tạng đặc trong chấn thương bụng như sau. Trừ:
A. Vỡ nhu mô gây chảy máu trong ổ bụng.
B. Có thể tạo nên các tụ máu dưới bao.
C. Có thể chảy máu trong ổ bụng thì hai.
D. Khơng có tình trạng vỡ hai tạng đặc phối
hợp.


A

C

D

B

A

E

Triệu chứng cận lâm sàng nào sau đây chứng tỏ chắc chắn Hội chứng chảy máu
trong do vỡ tạng đặc:
A. Hồng cầu, huyết sắc tố và hematocrit giảm
B. Siêu âm: dịch trong ổ bụng, hoặc thấy đường vỡ của tạng đặc.
C. Xquang bụng không chuẩn bị thấy dấu hiệu có dịch trong ổ bụng.
D. Chọc dị hoặc chọc rửa ổ bụng có máu đen khơng đơng

C

Tổn thương vỡ dạ dày trong chấn thương bụng
kín có đặc điểm nào đúng nhất:
A. Thường dễ vỡ khi đói.
B. Dễ vỡ khi đang chứa đầy thức ăn.
C. Luôn gây chảy máu dữ dội.
D. Có thể gây nơn máu.
Vỡ bàng quang trong chấn thương bụng có đặc
điểm nào đúng nhất:
A. Chỉ bị vỡ hoặc trong, hoặc ngồi phúc mạc.

B. Vỡ bàng quang khơng bao giờ gây viêm
phúc mạc.
C. Bàng quang dễ vỡ khi đang căng.
D. Vỡ bàng quang gây chảy máu, mất máu
nhiều.

D

IV4
46

IV5
47

IV6

A


48

IV7
49

IV8
50

IV9
51


Trong chấn thương bụng kín, tổn thương
đường mật có đặc điểm:
A. Chỉ tổn thương đường mật nếu có vỡ gan.
B. Là tổn thương hay gặp trong chấn thương
bụng kín.
C. Là tổn thương dễ phát hiện.
D. Gây ra viêm phúc mạc.
Võ lách trong chấn thương bụng kín có đặc điểm nào đúng:
A. Vỡ lách bao giờ cũng gây chảy máu.
B. Vỡ lách hay kèm vỡ đuôi tụy và thận trái.
C. Không phải tất cả các vỡ lách đều phải mổ.
D. Vỡ lách chỉ xảy ra khi có chấn thương nặng.
Đặc điểm nào của tổn thương vỡ tạng rỗng trong chấn thương bụng
là đúng nhất:
A. Ruột dễ vỡ ở chỗ tiếp nối giữa đoạn cố định và đoạn di động.
B. Đại tràng thường hay bị vỡ hơn ruột non.
C. Chấn thương bụng kín hay vỡ trực tràng.
D. Vỡ ruột thường gây nên hội chứng chảy máu trong ổ bụng.

B

Đặc điểm tæn thương tạng rỗng trong chấn thương bụng là như sau, Trừ:
A. Thường gây viêm phúc mạc toàn thể.
B. Mọi trường hợp đều thấy liềm hơI trờn phim chụp bụng không chuẩn bị.
C. Dễ bị vỡ khi đang trong tình trạng căng dãn
D. Có khi bị đụng dập rồi bị hoại tử và thủng sau nhiều ngày.

D

Tổn thương tạng đặc trong chấn thương bụng có đặc điểm nào đúng:

A. Ln gây ra chảy máu trong ổ bụng.
B. Mọi trường hợp đều phải mổ cấp cứu.
C. Bao giờ cũng có dấu hiệu sốc mất máu.
D. Có trường hợp gây tụ máu ( trong nhu mô hay dưới bao)

C

Khi thăm khám một bệnh nhân chấn thương bụng, việc làm nào cần chú ý đầu
tiên:
A. Đánh giá tình trạng sốc.
B. Tìm các dấu vết chạm thương trên thành bụng.
C. Xác định dấu hiệu đau vùng chấn thương
D. Tìm dấu hiệu cảm ứng phúc mạc.

D

Triệu chứng cận lâm sàng nào khẳng định chắc chắn tổn thương vỡ ruột trong
chấn thương bụng:
A. Bạch cầu tăng
B. Xquang bụng khơng chuẩn bị có liềm hơi
C. Siêu âm thấy có dịch trong ổ bụng.
D. Chọc dò hay chọc rửa ổ bụng có máu.

C

Triệu chứng thực thể nào có ý nghĩa quyết định nhất trong hội chứng viêm phúc
mạc do vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng:
A. Bụng trướng
B. Co cứng thành bụng
C. Cảm ứng phúc mạc

D. Gõ mất vùng đục trước gan

C

Triệu chứng nào KHÔNG ĐÚNG trong vỡ tạng rỗng do chấn
thương bụng kín:
A. Nơn ra máu.
B. Ỉa ra máu.
C. Nước tiểu có máu.

C

B

A

IV10
52

IV11
53

IV12
54

IV13
55

IV14
56


IV15


57

IV16
58

IV17
59

IV18
60

IV19
61

IV20

D. Khơng bao giờ có máu trong nước tiểu.
Đặc điểm nào KHƠNG ĐÚNG trong trường hợp vỡ bàng quang:
A. Có thể vỡ bàng quang trong phúc mạc.
B. Có thể vỡ bàng quang ngồi phúc mạc.
C. Khơng gây viêm phúc mạc.
D. Bệnh nhân không tự tiểu tiện được.
Triệu chứng cơ năng nào KHÔNG ĐÚNG trong
trường hợp chảy máu trong ổ bụng do vỡ lách chấn
thương:
A. Đau khắp bụng.

B. Đau chỉ khu trú vùng hạ sườn trái.
C. Nơn.
D. Bí trung đại tiện.
Triệu chứng cơ năng nào KHÔNG ĐÚNG trong trường hợp chảy
máu trong ổ bụng do vỡ gan chấn thương:
A. Đau khu trú hạ sườn phải.
B. Đau khắp bụng
C. Nơn.
D. Bí trung đại tiện.
Đặc điểm đau nào có giá trị nhất gợi ý tổn thương tạng trong chấn
thương bụng kín:
A. Đau khu trú vùng bị chấn thương.
B. Đau khắp bụng liên tục.
C. Đau khi sờ nắn vùng bị chạm thương.
D. Đau bụng từng cơn.
Triệu chứng nào không phải của viêm phúc
mạc do vỡ tạng rỗng trong chấn thương bụng kín:
A. Đau bụng từng cơn.
B. Bí trung đại tiện.
C. Co cứng thành bụng.
D. Túi cùng Douglas phồng, đau.
Triệu chứng nào không phải chảy máu trong ổ bụng:
A. Đau bụng liên tục.
B. Nôn ra máu.
C. Cảm ứng phúc mạc
D. Bí trung đại tiện.

62

IV21

63

IV22
64

IV23
65
IV24

Trong trường hợp vết thương bụng có tổn
thương tạng đặc, triệu chứng nào có giá trị nhất trong
chẩn đốn:
A. Đau vùng vết thương.
B. Bí trung đại tiện.
C. Phản ứng thành bụng vùng quanh vết
thương.
D. Cảm ứng phúc mạc.
Trong vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng, triệu
chứng nào có giá trị nhất trong chẩn đoán:
A. Đau khắp bụng.
B. Sốt.
C. Phẩn ứng thành bụng.
D. Co cứng thành bụng.
Trong vỡ tạng đặc do chấn thương, dấu hiệu
nào có giá trị nhất:
A. Bụng trướng.

D



66

IV25
67

IV26
68

IV27
69

IV28
70

IV29
71

IV30
72

IV31
73

IV32
74
IV33

B. Có phản ứng thành bụng.
C. Có đau bụng khi sờ nắn.
D. Túi cùng Douglas phồng , đau.

Trong vỡ tạng đặc do chấn thương, biện
phapzs nào sau đây có ý nghĩa nhất trong chẩn đốn:
A. Siêu âm có dịch trong ổ bụng.
B. Chụp cắt lớp vi tính có dịch trong ổ bụng.
C. Chọc rửa ổ bụng có máu.
D. Chụp cắt lớp vi tính có đường vỡ tạng đặc.
Trong vỡ tạng rỗng do chấn thương, dấu hiệu
nào có tính chất khẳng định nhất:
A. Dấu hiệu cảm ứng phúc mạc.
B. Dấu hiệu gõ đục vùng thấp.
C. Túi cùng Douglas phồng, đau.
D. Chụp bụng khơng chuẩn bị có liềm hơi dưới
hồnh.
Dấu hiệu cận lâm sàng nào không đúng trong
trường hợp vỡ gan do chấn thương:
A. Hồng cầu giảm.
B. Bạch cầu giảm.
C. Huyết sắc tố giảm.
D. Men gan (GOT, GPT) tăng.
Trong vỡ gan chấn thương, thăm dị hình ảnh nào ít giá trị nhất:
A. Siêu âm.
B. Chụp Xquang bụng không chuẩn bị.
C. CT. Scanner.
D. Chụp mạch gan.
Biện pháp cận lâm sàng nào nên hạn chế sử dụng nhất đối với hội
chứng chảy máu trong ổ bụng:
A. Xét nghiệm công thức máu.
B. Chụp Xquang bụng khơng chuẩn bị.
C. Siêu âm.
D. Chọc dị ổ bụng.

Thủng tạng rỗng trên phim chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng
có một ý đúng:
A. Hình liềm hơi có thể thấy dưới vịm hồnh phải hoặc trái hoặc
dưới bóng mờ của tim.
B. Liềm hơi dưới vịm hồnh trái dễ thấy hơn dưới vịm hồnh phải.
C. Hơi sau phúc mạc quanh thận là do thủng đại tràng.
D. Khơng có liềm hơi loại trừ được thủng tạng rỗng.
Ý nào không đúng về giá trị của siêu âm trong chảy máu
trong ổ bụng do vỡ tạng đặc do chấn thương:
A. Có thể thực hiện cả khi bệnh nhân có tình trạng sốc.
B. Khơng thể thực hiện khi bệnh nhân có tình trạng sốc.
C. Có thể thấy được đường vỡ tạng.
D. Có thể thấy được vùng nhu mơ bị đụng dập.
Ý nào KHƠNG ĐÚNG về giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong trường
hợp vỡ tạng đặc do chấn thương:
A. Nên thực hiện cho mọi bệnh nhân có nghi ngờ vỡ tạng.
B. Dễ dàng thấy được đường vỡ tạng.
C. Dễ dàng thấy khối máu tụ của tạng bị tổn thương.
D. Dễ dàng thấy được dịch trong ổ bụng.
Ý nào không đúng về giá trị chụp cắt lớp vi tính trong trường
hợp vỡ tạng rỗng do chấn thương:


A. Không gây nguy hiểm cho người bệnh.
B. Dễ dàng thấy được vị trí tổn thương tạng rỗn.
C. Có thể thấy được khí trong ổ phúc mạc.
D. Có thể thấy được dịch trong ổ phúc mạc.
Trong những đặc điểm chọc dò ổ bụng sau đây, ý nào đúng:
A. Là biện pháp có giá trị rất tốt khi hút ra máu không đông.
B. Nên thực hiện cho mội trường hợp chấn thương bụng.

C. Ln ln có giá trị dương tính: trong ổ phúc mạc có máu thì hút sẽ ra
máu.
D. Khơng gây ảnh hưởng gì khi thăm khám bụng sau chọc dò ổ bụng.

75

IV34
76

IV35
77

IV36
78

IV37
79

IV38

Ý nào SAI về đặc điểm của chọc rửa ổ bụng trong chấn
thương bụng:
A. Là thăm dị khơng xâm hại.
B. Có giá trị chẩn đốn chảy máu trong ổ bụng.
C. Có giá trị chẩn đốn vỡ tạng rỗng.
D. Kết quả có thể có dương tính giả: trong ổ bụng khơng có
máu nhưng dịch chọc rửa có máu.
Trong chấn thương thận, tình huống nào sau đây KHƠNG
ĐÚNG:
A. Có thể đái máu.

B. Có thể có tụ máu quanh thận.
C. Có thể vừa đái máu, vừa tụ máu quanh thận.
D. Không bao giờ vừa đái máu vừa tụ máu quanh thận.
Triệu chứng lâm sàng nào khẳng định chắc chắn vết thương
thấu bụng:
A. Đau bụng.
B. Nơn máu.
C. Bí trung đại tiện.
D. Vết thương chảy máu nhiều.
Dấu hiệu cận lâm sàng nào chứng tỏ vết thương thấu
bụng:
A. Xét nghiệm máu biểu hiện có mất máu.
B. Xét nghiệm máu có bạch cầu tăng.
C. Xquang bụng khơng chuẩn bị có liềm hơi.
D. Siêu âm thấy hình ảnh giãn ruột.
Đặc điểm nào xác định đúng là vết thương thấu bụng:
A. Tổn thương gây chảy máu nhiều
B. Vết thương rộng
C. Vết thương do hỏa khí
D. Vết thương có thủng phúc mạc

80

IV39
81

IV40
82

83


IV41
IV42

Triệu chứng nào đúng nhất trong trường hợp vết thương bụng
có thủng tạng rỗng:
A. Hội chứng nhiễm khuẩn.
B. Phản ứng thành bụng.
C. Co cứng thành bụng toàn bộ.
D. Xquang bụng khơng chuẩn bị có liềm hơi.
Triệu chứng nào dễ dàng khẳng định vết thương có
thấu bụng:
A. Vết thương rộng.
B. Vết thương bụng kèm theo dấu hiệu sốc.
C. Có tạng hay mạc nối lịi ra qua vết thương
D. Vết thương chảy máu nhiều.
Dấu hiệu nào khẳng định chắc chắn nhất một vết thương bụng có thủng tạng rỗng:


A. Vết thương rộng vùng quanh rốn.
B. Hội chứng nhiễm khuẩn
C. Qua vết thương có chảy dịch tiêu hóa
D. Xquang bụng không chuẩn bị cã liềm hơi
Đặc điểm nào đúng đối với vết thương có thấu bụng
A. Vết thương rộng
B. Vết thương bụng kèm dấu hiệu sốc
C. Qua vết thương có tạng hay mạc nối lịi ra.
D. Vết thương chảy máu nhiều

84


IV43
Dấu hiệu nào chắc chắn của vết thương thấu bụng:
A. Vết thương chảy máu nhiều.
B. Vết thương nhỏ có chảy dịch tiêu hóa.
C. Vết thương rộng.
D. Vết thương bụng kèm theo dấu hiệu sốc

85

IV44
Vết thương nhỏ khó khẳng định có thấu bụng hay khơng, biện pháp bảo nên làm
nhất:
A. Gây tê mở rộng vết thương kiểm tra.
B. Dùng dụng cụ nhỏ, dài (thí dụ pince….) thăm dị qua vết thương.
C. Mổ thăm dị.
D. Chụp cắt lớp vi tính.

86

IV45
Trong cấp cứu vết thương bụng, việc làm nào không đúng:
A. Hồi sức nếu có sốc.
B. Tiêm phịng uốn ván.
C. Khâu kín vết thương.
D. Khâu cầm máu tạm thời nếu vết thương chảy máu.

87

IV46

Đối với máu tụ dưới bao gan hoặc lách, thái độ xử trí nào là đúng:
A. Mổ cấp cứu để lấy máu tụ.
B. Chọc hút máu tụ.
C. Dẫn lưu máu tụ dưới hướng dẫn của siêu âm.
D. Mổ cấp cứu khi khối máu tụ vỡ gây chảy máu trong ổ bụng

88

IV47
Thái độ nào đúng nhất đối với sốc do chảy máu trong ổ bụng do vỡ tạng đặc trong
chấn thương bụng:
A. Mổ cấp cứu ngay
B. Hồi sức tốt rồi mới mổ cấp cứu.
C. Vừa hồi sức, vừa mổ cấp cứu.
D. Hồi sức tích cực là chính.

89

IV48
Vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng, thái độ nào sau đay là đúng nhất:
A. Mổ càng sớm càng tốt
B. Hồi sức tốt rồi mổ cấp cứu.
C. C ó thể điều trị bảo tồn khơng mổ.
D. Vừa mổ vừa hồi sức.

90

IV49
Thái độ xử trí tạng đặc trong chấn thương bụng sau đây, ý nào đúng nhất:
A. Có thể điều trị bảo tồn khơng mổ.

B. Mọi trường hợp đều phải mổ.
C. Mọi trường hợp đều phải hồi sức tích cực.
D. Vừa hồi sức vừa mổ cấp cứu.

91

IV50
92
IV51

Để điều trị bảo tồn không mổ đối với vỡ tạng đặc trong
chấn thương bụng kín, điều kiện nào ít cần thiết nhất:
A. Huyết động ổn định.


B. Có đủ điều kiện theo dõi sát bệnh nhân.
C. Phải điều trị ở cơ sở y tế có phịng mổ.
D. Phải có nhiều máu để truyền cho bệnh nhân.
Phẫu thuật vỡ ruột non do chấn thương, biện pháp nào thường không sử dụng:
A. Khâu dơn thuần.
B. Cắt đoạn ruột.
C. Đưa ruột ra ngoài.
D. Khâu chỗ vỡ và làm hậu mơn nhân tạo phía trên tổn thương.

93

IV52
Theo ngun tắc đối với vỡ đại tràng phương pháp nào không nên sử dụng:
A. Khâu kín chỗ vỡ.
B. Khâu chỗ vỡ và làm hậu mơn nhân tạo phía trên tổn thương.

C. Đưa đoạn đại tràng tổn thương ra ngoài.
D. Cắt đoạn đại tràng vỡ và làm hậu môn nhân tạo.

94

IV53
Khi phẫu thuật vỡ dạ dày do chấn thương, phương pháp nào thường hay sử dụng
nhất:
A. Khâu kí.n
B. Khâu và mở thơng dạ dày.
C. Cắt một phaand dạ dày.
D. Cắt toàn bộ dạ dày.

95

IV54
Trường hợp vỡ lách do chấn thương có sốc mất máu nặng, phương pháp nào
thường được sử dụng nhất:
A. Khâu cầm máu lách.
B. Cắt một phần lách bị tổn thương.
C. Cắt toàn bộ lách.
D. Nhét gạc cầm máu.

96

IV55
97
98

IVDS1


Đặc điểm của vết thương bụng là:
Có thể chỉ tổn thương đơn thuần thành bụng.

1

A. Đúng
B. Sai

IVDS1.1

Mọi vết thương bụng đều phải phẫu thuật mở bụng thăm dị.

99

IVDS1.2

A. Đúng
B. Sai
Vết thương do hỏa khí thường gây tổn thương phức tạp hơn so với vết thương do
vật sắc nhọn đâm.

100

A. Đúng
IVDS1.3

B. Sai
Vết thương thấu bụng ln thấy tạng hay mạc nối lịi ra ngồi.


101

A. Đúng
102
103

IVDS1.4
IVDS2

B. Sai

IVDS2.1

B. Sai

Đặc điểm của vết thương bụng:
Tổn thương ống tiêu hóa do hỏa khí thường có số lỗ thủng là số chẵn.

0
1

A. Đúng
Tá tràng có thể tổn thương ngồi phúc mạc.

104

IVDS2.2

A. Đúng
B. Sai

Hiếm khi thấy vết thương trực tràng.

105

IVDS2.3

A. Đúng
B. Sai
Vết thương gan hiếm khi kèm tổn thương đường mật.

106

IVDS2.4

A. Đúng
B. Sai

0


107

IVDS3
108

Nguyên tắc xử trí chảy máu trong ổ bụng do chấn thương có tình trạng sốc
là:
Vừa mổ vừa hồi sức.

1


A. Đúng
B. Sai

IVDS3.1

Mổ càng sớm càng tốt

109

A. Đúng
IVDS3.2

B. Sai
Hồi sức tốt rồi mới mổ.

110

A. Đúng
IVDS3.3

B. Sai
Truyền máu là biện pháp tốt nhất.

111

A. Đúng
IVDS3.4

B. Sai

Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý trong vết thương thấu bụng là:

112

0
1

IVDS4
Các tạng đặc dễ bị tổn thương hơn các tác rỗng.

113

A. Đúng
IVDS4.1

B. Sai
Tổn thương trực tràng hay gặp hơn trong chấn thương bụng.

114

A. Đúng
IVDS4.2

B. Sai
Do hỏa khí thì tổn thương phức tạp hơn do vật sắc nhọn đâm.

115

A. Đúng
IVDS4.3


B. Sai
Vết thương thấu bụng có khi không tạng nào bị tổn thương.

116

A. Đúng
IVDS4.4

B. Sai
Triệu chứng cơ năng của vỡ ruột non do chấn thương bụng là:

117

0
1

IVDS5
Đau khắp bụng.

118

A. Đúng
IVDS5.1

B. Sai

119

Nơn ra máu.


A. Đúng
IVDS5.2

B. Sai
Bí trung đại tiện.

120

A. Đúng
IVDS5.3

B. Sai
Đái ra máu.

121

A. Đúng
IVDS5.4

B. Sai

IVDS6

Nguyên tắc chung về phẫu thuật đối với chảy máu trong ổ bụng do vỡ tạng
đặc chấn thương là:
Gây mê nội khí quản có giãn cơ.

122
123


0
1

A. Đúng
B. Sai

IVDS6.1

Đường mổ rộng rãi.

124

A. Đúng
IVDS6.2

B. Sai
Chỉ thăm dị các tạng đặc để tìm tổn thương chảy máu.

125

A. Đúng
IVDS6.3

B. Sai
Mục đích phẫu thuật là cầm máu.

126

IVDS6.4


A. Đúng

0


B. Sai
Nguyên tắc chung về phẫu thuật chảy máu trong do vỡ tạng đặc chấn
thương:

127

1

IVDS7
Khâu cầm máu.

128

A. Đúng
IVDS7.1

B. Sai
Cắt bỏ phần tạng vỡ.

129

A. Đúng
IVDS7.2


B. Sai
Cắt bỏ toàn bộ tạng bị tổn thương gây chảy máu.

130

IVDS7.3

A. Đúng
B. Sai

IVDS7.4

A. Đúng
B. Sai

Phải cầm máu để bảo tồn tạng vỡ.

131

0

Nguyên tắc xử trí vỡ bàng quang:

132

1

IVDS8
Khâu kín, khơng dẫn lưu.


133

A. Đúng
IVDS8.1
IVDS8.2

A. Đúng
B. Sai
Khâu vặt sonde Foley qua niệu đạo.

135

IVDS8.3

A. Đúng
B. Sai
Khâu kèm mở thông bàng quang trên xương mu và đặt sonde Foley
qua niệu đạo.

136

137
138

B. Sai
Khâu và mở thông bàng quang trên xương mu.

134

IVDS8.4

IVDS9

0

A. Đúng
B. Sai
Phương pháp phẫu thuật áp dụng cho vỡ gan là:
Khâu cầm máu.

IVDS9.1

A. Đúng
B. Sai

IVDS9.2

A. Đúng
B. Sai

IVDS9.3

A. Đúng
B. Sai

IVDS9.4

A. Đúng
B. Sai

1


Nhét gạc cầm máu.

139

Cắt một phần gan.

140

Cắt toang bộ gan.

141

142

0

Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp là:
A. Điểm sườn lưng (+).
B. Vùng trên rốn ấn đau, có phản ứng thành bụng.
C. Nơn.
D. Bí trung đại tiện.

A

Đặc điểm đau bụng trong viêm tụy cấp là:
A. Đau âm ỉ liên tục.
B. Đau bụng từng cơn, giữa các cơn không đau.
C. Đau dữ dội liên tục làm bệnh nhân không dám cử động mạnh.
D. Đau dữ dội, liên tục làm bệnh nhân lăn lộn vật vã


D

V1
143

V2


144

Dấu hiệu toàn thân biểu hiện viêm tụy cấp nặng là:
A. Sốt  390 C
B. Vàng da vàng mắt
C. Sốc
D. Bệnh nhân vật vã, kích thích

C

Xét nghiệm sinh hố có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp là:
A. Amylaza trong máu và nước tiểu tăng.
B. Bilirubin tăng.
C. LDH tăng.
D. Urê, creatinin tăng.

A

Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đốn viêm tụy cấp trên phim chụp bụng khơng
chuẩn bị là:
A. Dấu hiệu quai ruột cảnh vệ (+).

B. Có mức nước-hơi.
C. Ổ bụng mờ.
D. Vịm hồnh trái bị đẩy lên cao.

A

Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đốn viêm tụy cấp trên siêu âm là:
A. Tụy to hơn bình thường.
B. Ổ hoại tử trong nhu mơ tụy.
C. Sỏi trong ống mật chủ hoặc sỏi tụy.
D. Dịch ổ bụng.

B

Dấu hiệu chắc chắn để phân biệt thủng ổ loét dạ dày tá tràng với viêm tụy cấp là:
A. Có tiền sử loét dạ dày tá tràng.
B. Co cứng thành bụng.
C. Vùng trên rốn ấn đau, có phản ứng thành bụng.
D. Có liềm hơi.

D

Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt tắc ruột với viêm tụy cấp là:
A. Đau bụng cơn.
B. Nơn, bí trung đại tiện.
C. Dấu hiệu quai ruột nổi.
D. Mức nước - hơi.

D


Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt phồng động mạch chủ bụng doạ vỡ với viêm
tụy cấp là:
A. Khối trên rốn ấn đau, đập theo nhịp tim.
B. Khối trên rốn,ấn đau giãn nở theo nhịp tim.
C. Khối trên rốn ấn đau + tiền sử tăng huyết áp.
D. Khối trên rốn ấn đau + sốc.

B

Dấu hiệu lâm sàng được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo
Ranson) là:
A. Tuổi.
B. Giới.
C. Nghề nghiệp.
D. Bệnh phối hợp.

A

Dấu hiệu huyết học được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo
Ranson) là:
A. Số lượng bạch cầu > 16 000.
B. Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tỉ lệ lympho bào tăng.
D. Tỉ lệ mônô bào tăng.

A

V3
145


V4
146

V5
147

V6
148

V7
149

V8
150

V9
151

V10
152

V11


153

Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo
Ranson) là:
A. Đường máu > 2 g/ l (khơng có tiền sử đái đường).
B. Đường máu giảm.

C. Lipaza máu tăng.
D. Có thể xetonic trong nước tiểu.

A

Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo
Ranson) là:
A. LDH > 350 UI /l.
B. LDH < 350 UI /l.
C. LDH > 250 UI /l.
D. LDH < 250 UI /l.

A

Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo
Ranson) là:
A. ASAT > 250 UI /l.
B. ASAT > 350 UI /l.
C. ASAT < 250 UI /l.
D. ASAT < 350 UI /l.

A

Dấu hiệu Hematocrit được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48
giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 10 điểm.
B. Giảm trên 10 điểm.
C. Tăng dưới 10 điểm.
D. Tăng trên 10 điểm.


A

Dấu hiệu Urê máu được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48
giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Tăng trên 2 mmol/L.
B. Tăng dưới 2 mmol/L.
C. Giảm trên 2 mmol/L.
D. Giảm dưới 2 mmol/L.

A

Dấu hiệu Ca ++ máu được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48
giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 2 mmol/L.
B. Giảm trên 2 mmol/L.
C. Tăng dưới 2 mmol/L.
D. Tăng trên 2 mmol/L.

A

Dấu hiệu paO2 được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48giờ
so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 60 mmHg.
B. Giảm trên 60 mmHg.
C. Giảm dưới 40 mmHg.
D. Giảm trên 40 mmHg.

A

Dấu hiệu dự trữ kiềm được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện

48 giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm trên 4 mEq/L.
B. Giảm dưới 4 mEq/L.
C. Tăng trên 4 mEq/L.
D. Tăng dưới 4 mEq/L.

A

V12
154

V13
155

V14
156

V15
157

V16
158

V17
159

V18
160

V19

161
V20

Phương pháp điều trị áp dụng ngay là:
A. Dùng kháng sinh.

D


B. Dùng trợ tim.
C. Thở oxy.
D. Đặt ống thông dạ dày.
162

Bệnh nhân bị viêm tụy cấp cần thực hiện ngay là:
A. Nhịn ăn hoàn toàn.
B. Nhịn uống hoàn toàn.
C. Nhịn ăn và nhịn uống hồn tồn.
D. Ăn uống bình thường.

C

Điều trị bệnh nhân viêm tụy cấp bằng thuốc :
A. Ức chế bài tiết dịch tụy.
B. Băng bó niêm mạc dạ dày.
C. Diệt H .Pylori.
D. Trung hoà HCl.
Điều trị bệnh nhân viêm tụy cấp bằng thuốc giảm đau
:
A. Morphin tiêm bắp.

B. Aminazin.
C. Dolargan.
D. Procain nhỏ giọt tĩnh mạch.

A

V21
163

V22
164

V23
165

D

Chỉ định mổ cấp cứu trong viêm tụy cấp là :
A. Sốc
B. Đau nhiều
C. Sốt  390 C
D. Có nguyên nhân gây tắc ống mật chủ, ống tụy

D

Chỉ định mổ cấp cứu trong biến chứng của viêm tụy cấp là :
A. Nang giả tụy.
B. Áp xe tụy.
C. Suy hơ hấp.
D. Đái tháo đường.


B

Mục đích của phẫu thuật trong viêm tụy cấp là:
A. Nạo vét tổ chức hoại tử.
B. Giải quyết nguyên nhân gây tắc nghẽn đường mật, ống
tụy.
C. Cả hai trường hợp trên
D. Cắt khối tá tụy.
Phẫu thuật phối hợp nên làm trong phẫu thuật trong viêm tụy cấp
là:
A. Mở thông hỗng tràng
B. Mở thông dạ dày.
C. Mở thông bàng quang.
D. Dẫn lưu ống mật chủ
Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của viêm tụy cấp thể phù:
A. Tụy to, phù nề.
B. Không xuất huyết.
C. Khi khỏi không để lại sẹo.
D. Cả 3 ý trên.
Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của viêm tụy cấp thể hoại tử
chảy máu:
A. Tụy to, hoại tử.
B. Xuất huyết.
C. Khỏi để lại sẹo.
D. Cả 3 ý trên

C

V24

166

V25
167

V26
168

V27
169

V28
170

V29


C-D

A

D


D

D


D



171

V30
172

V31
173

V32
174

V33
175

V34
176

V35
177

VDS1
178

VDS1.1
179

VDS1.2
180


VDS1.3
181

182
183

VDS1.4
VDS2
VDS2.1

184

VDS2.2

Dấu hiệu có giá trị trong chẩn đốn viêm tụy cấp trên phim chụp
bụng không chuẩn bị:
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Mức nước – hơi.
D. Quai ruột cảnh vệ.
Dấu hiệu có giá trị trong chẩn đốn viêm tụy cấp trên siêu âm:
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Dịch quanh tụy.
D. Cả 3 ý trên.
Mức độ tổn thương trong viêm tụy cấp trên phim chụp cắt lớp:
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Dịch quanh tụy.

D. Cả 3 ý trên.
Chỉ định của mổ cấp cứu hay thủ thuật can thiệp cấp cứu trong viêm
tụy cấp:
A. Viêm tụy cấp do nguyên nhân cơ học.
B. Viêm tụy cấp hoại tử chảy máu không đáp ứng điều
trị nội khoa.
C. Áp xe bụng.
D. Cả 3 ý trên.
Nguyên tắc của điều trị nội khoa trong viêm tụy cấp::
A. Nhịn ăn uống hoàn toàn, nuôi dưỡng đường tĩnh
mạch.
B. Thuốc ức chế bài tiết dịch vị.
C. Giảm đau, điều chỉnh lại rối loạn.
D. Cả 3 ý trên.
Nguyên tắc của điều trị ngoại khoa trong viêm tụy cấp:
A. Giải quyết nguyên nhân tắc, nghẽn.
B. Lấy bỏ tổ chức hoại tử
C. Dẫn lưu hậu cung mạc nối.
D. Cả 3 ý trên
Điều trị viêm tụy cấp có nguyên nhân gây tắc nghẽn ống mật chủ hay ống tụy
là:
Mổ cấp cứu
A. Đúng
B. Sai
Nội soi can thiệp cấp cứu.
A. Đúng
B. Sai
Dẫn lưu đường mật qua da.
A. Đúng
B. Sai

Điều trị nội khoa.
A. Đúng
B. Sai
Tổn thương viêm tụy cấp thể phù là:
Tụy phù nề, xung huyết.
A. Đúng
B. Sai
Tụy to, có đám hoại tử chảy máu.
A. Đúng
B. Sai

D

D


D

D


D

D


D

D



D

D


D

1
A
A
B
B

0
1

A
B


185

186

187

188

189

190

191

192

193

194

195

196
197

198

199

200

201

202
203

204

205


206

Cấu trúc tụy không bị phá huỷ.
A. Đúng
VDS2.3
B. Sai
Cấu trúc tuỵ bị phá huỷ.
A. Đúng
VDS2.4
B. Sai
Khỏi, không để lại sẹo.
A. Đúng
VDS2.5
B. Sai
Khỏi, để lại sẹo.
A. Đúng
VDS2.6
B. Sai
Tổn
thương
viêm
tụy cấp thể hoại tử chảy máu là:
VDS3
Tụy phù nề, xung huyết.
A. Đúng
VDS3.1
B. Sai
Tụy to, có đám hoại tử chảy máu.
A. Đúng
VDS3.2

B. Sai
Cấu trúc tụy không bị phá huỷ.
A. Đúng
VDS3.3
B. Sai
Cấu trúc tuỵ bị phá huỷ.
A. Đúng
VDS3.4
B. Sai
Khỏi, không để lại sẹo.
A. Đúng
VDS3.5
B. Sai
Khỏi, để lại sẹo.
A. Đúng
VDS3.6
B. Sai
Chẩn đoán lâm sàng viêm tụy cấp khi:
VDS4
Đau trên rốn liên tục.
A. Đúng
VDS4.1
B. Sai
Co cứng thành bụng.
A. Đúng
VDS4.2
B. Sai
Điểm sườn lưng đau.
A. Đúng
VDS4.3

B. Sai
Diện đục trước gan mất.
A. Đúng
VDS4.4
B. Sai
Có dấu hiệu rắn bị.
A. Đúng
VDS4.5
B. Sai
Chẩn đoán cận lâm sàng viêm tụy cấp khi:
VDS5
A. Amylaza máu, niệu tăng.
A. Đúng
VDS5.1 B. B. Sai
Số lượng bạch cầu tăng.
A. Đúng
B. Sai
VDS5.2
Đường máu tăng.
A. Đúng
VDS5.3
B. Sai
Bilirubin máu tăng.
VDS5.4

A
B
A
B


0
1

B
A
B
A
B
A

0
1

A
A
A
B
B

0
1

A
B
A
B


207


VDS5.5
208

209
210

VDS5.6
VDS6
VDS6.1

211

VDS6.2
212

VDS6.3
213

VDS6.4
214

VI1
215

VI2
216

VI3
217


VI4
218

VI5
219
VI6

A. Đúng
B. Sai
Siêu âm: tụy to, có ổ hoại tử nhu mơ tụy.
A. Đúng
B. Sai
Chụp cắt lớp vi tính: tụy to, có ổ hoại tử nhu mơ tụy.
A. Đúng
B. Sai
Tư vấn sức khoẻ cho bệnh nhân khi ra viện:
Tuyệt đối không uống bia, rượu.
A. Đúng
B. Sai
Thỉnh thoảng uống một chút bia rượu.
A. Đúng
B. Sai
Không cần ăn uống điều độ.
A. Đúng
B. Sai
Tẩy giun định kỳ cứ 6 tháng một lần.
A. Đúng
B. Sai
Xác định 1 trong các trường hợp sau là tắc ruột có ngun nhân do bít lịng ruột :
A. Đau bụng đột ngột, liên tục, người bệnh ngất xỉu, truỵ mạch

B. Đau bụng từng cơn, tăng dần cường độ, khoảng cách giữa các cơn đau ngày
càng ngắn dần, bụng chướng, có quai ruột nổi và dấu hiệu rắn bị.
C. Đau bụng từng cơn, bụng chướng, khơng có quai ruột nổi hay dấu hiệu rắn bò.
D. Đau bụng âm ỉ, bụng chướng, cảm ứng phúc mạc và truỵ mạch.
Tìm 1 trong các trường hợp sau là xoắn ruột:
A. Đau bụng tại một vùng nào đó rồi lan khắp ổ bụng, mức độ đau tăng
dần kèm theo nơn, bí rắm ỉa, bụng trướng đều.
B. Đau bụng với cường độ mạnh, liên tục, người bệnh có truỵ mạch và tụt
huyết áp, bụng trướng lệch.
C. Đau bụng dữ dội, từng cơn, mạch, huyết áp ổn định khơng bí rắm ỉa thể
trạng chung ổn định, bụng trướng ít.
D. Đau bụng âm ỉ rồi tăng dần, mạch huyết áp ổn định nhưng có nơn và bí
rắm ỉa, bụng trướng.
Khi thăm khám bụng, hãy xác định trường hợp nào là tắc ruột cơ giới:
A. Bụng trướng, có phản ứng khi ấn sâu tại một vùng nào đó, không thấy
các quai ruột nổi
B. Bụng trướng đều, quai ruột nổi, kích thích thấy có dấu hiệu rắn bị
C. Bụng trướng, cảm giác có một khối vùng hạ vị căng, di động, khơng có
dấu hiệu rắn bị khi kích thích.
D. Bụng trướng đều, cảm giác có dịch tự do trong ổ bụng, khơng đau
bụng, khơng có dấu hiệu quai ruột nổi.
Hãy xác định tắc ruột cơ giới trên phim chụp bụng khơng chuẩn bị có các hình
ảnh sau:
A. Nhiều quai ruột giãn, thành các quai ruột dầy, có liềm hơi bên phải.
B. Nhiều mức nước - hơi, khơng có liềm hơi bên phải
C. Một mức nước hơi to cạnh dạ dầy, nhiều quai ruột giãn, có liềm hơi bên phải.
D. Một mức nước hơi đơn độc to vùng trước gan và liềm hơi bên trái.
Hãy xác định xoắn đoạn ruột nào khi trên phim chụp bụng không chuẩn bị thấy
một quai ruột giãn to chiếm gần hết cả ổ bụng hình chữ U lộn ngược.
A. Tá tràng.

B. Hỗng tràng.
C. Manh tràng.
D. Đại tràng xích – ma.
Hãy xác định trong các trường hợp sau, khi nào phải chuyển bệnh nhân đi mổ cấp
cứu ngay:
A. Đau bụng từng cơn, nơn, bí rắm ỉa, bụng trướng, urê máu cao, đái ít.

A
A

0
1

B
A
B
A
B

B

B

B

D

B

0



220

VI7
221

VI8
222

VI9
223

VII1

224

VII2

225

VII3

226

VII4

227

B. Đau bụng liên tục, truỵ mạch, bụng trướng lệch, khơng có dấu hiệu rắn bị.

C. Đau bụng âm ỉ, nôn nhiều, sốt cao, bụng trướng, ấn không đau.
C. Đau bụng từng cơn, khơng nơn, khơng sốt, bụng trướng, có u vùng hạ vị và
dịch trong ổ bụng.
Xác định vị trí của tắc ở ruột non hay đại tràng cần phải làm gì đầu tiên:
A. Tìm quai ruột giãn.
B. Tìm quai ruột xẹp.
C. Tìm manh tràng.
D. Tìm đại tràng xích-ma.
Ngun nhân tắc ruột là một búi giun gần manh tràng phải làm gì thì đúng nhất:
A. Mở ngang đoạn ruột, lấy giun, khâu dọc ruột lại.
B. Mở dọc đoạn ruột lấy giun, khâu dọc đoạn ruột lại.
C. Đẩy cả búi giun qua van Bauhin (có thể đẩy được).
D. Mở manh tràng, lấu giun qua van Bauhin rồi dẫn lưu qua manh tràng.
Trường hợp tắc ruột do ung thư đại tràng Xích-ma đến muộn hãy tìm 1 trong các
cách xử lý đúng và hợp lý:
A. Cắt đoạn ruột có u, lau ổ bụng, nối đại tràng bằng máy.
B. Cắt đoạn ruột có u, đóng đầu dưới và đưa đầu trên làm hậu mơn nhân
tạo.
C. Cắt đoạn đại tràng có u, đưa 2 đầu làm hậu môn nhân tạo, dẫn lưu
manh tràng.
D. Cắt đoạn đại tràng có u, đóng đầu trên, và dẫn lưu đầu dưới và manh
tràng.
Ảnh hưởng của VPM tới hệ thống hô hấp là do:
A.Bụng trướng hạn chế di động của cơ hồnh.
B.Nơn gây giảm khối lượng tuần hồn.
C.Đau bụng, người bệnh không thở được sâu.
D.Độc tố của vi khuẩn ức chế trung tâm hô hấp.
Ảnh hưởng của tắc ruột tới tuần hoàn:
A.Ăn, dịch ứ trệ trong ruột tắc làm giảm khối lượng tuần hồn.
B.Bụng trướng chèn ép tim.

C.Nơn gây rối loạn điện giải (giảm kali)
D.Cả 3 ý trên.

B

C

B

A

D

Dấu hiệu cơ năng nào xuất hiện sớm nhất trong viêm phúc mạc
tồn thể:
A. Đau ở một vị trí nào đó sau lan khắp ổ bụng.
B. Sốt cao.
C. Nơn.
D. Bí rắm, ỉa.
Tính chất đau bụng trong VPM tồn thể:
A. Đau bụng từng cơn.
B. Đau bụng liên tục.
C. Không rõ ràng.
D. Không đau.

A

VII5

Dấu hiệu đặc hiệu của VPM toàn thể khi khám bụng:

A. Co cứng, phản ứng thành bụng hay dấu hiệu cảm ứng phúc mạc khắp ổ
bụng.
B. Dấu hiệu rắn bò.
C. Đau bụng khi ấn sâu.
D. Bụng trướng, quai ruột nổi.

A

228

VII6

Dấu hiệu đặc trưng khi thăm trực tràng, túi cùng âm đạo trong VPM tồn thể:
A. Túi cùng phồng, khơng đau.
B. Túi cùng khơng phồng, mềm mại, có máu theo găng.
C. Túi cùng phồng, đau chói.
D. Túi cùng khơng phồng, cơ thắt hậu môn nhão.

C

229

VII7

Dấu hiệu đặc trưng của áp xe túi cùng Douglas khi thăm trực tràng:

A

B



D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×