Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tâm Lý Trong Giao Tiếp.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

TÂM LÝ TRONG GIAO TiẾP
Ds. Trương Trần Nguyên Thảo


MỤC TIÊU HỌC TẬP:
ĐN được giao tiếp là gì? Vai trò & chức
năng của giao tiếp
Nêu được các phương tiện của giao
tiếp
Trình bày các loại giao tiếp
Các quy tắc giao tiếp giữa thầy thuốc
&bệnh nhân


I. KHÁI NiỆM CHUNG VỀ GIAO TiẾP
1.

ĐỊNH NGHĨA

2.

VAI TRÒ

3.

CHỨC NĂNG


GIAO TIẾP LÀ
GÌ?



1. ĐỊNH NGHĨA:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những
con người nhất định trong xã hội, nhằm trao đổi
thơng tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống... tạo nên
những ảnh hưởng, những tác động qua lại để
giúp con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp
với nhau trong công việc.


2. VAI TRỊ CỦA GIAO TiẾP:
 Giao

tiếp nhằm hình thành, phát triển và vận
hành các mối quan hệ giữa con người với con
người. Giao tiếp đặc trưng cho tâm lý con người.



Giao tiếp có vai trị quan trọng trong sự hình
thành và phát triển nhân cách con người.


2. VAI TRÒ CỦA GIAO TiẾP:
 Những

nét đặc trưng của tâm lý người
như ngơn ngữ, ý thức, tình cảm... được
hình thành và phát triển trong giao tiếp
 Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn

tại và phát triển.
 Đối với thầy thuốc:


3. CHỨC NĂNG GIAO TiẾP:
 CN

nhận
thơ
mộng
thức

 CN

cảm ngơn
siêu
xúc ngữ

 CN

duychiếu
qui
trì sự liên tục


PHƯƠNG
TIỆN GIAO
TIẾP



II. PHƯƠNG TiỆN GIAO TiẾP:
GT BẰNG NGƠN
NGỮ:
1. Ngơn ngữ bên
ngồi
2. Ngơn ngữ bên
trong

GT PHI NGƠN NGỮ:
1. Nét mặt
3. Tư thế
2. Cử chỉ
4. Phương tiện v/c


A. GT BẰNG NGƠN NGỮ:
1. NGƠN NGỮ BÊN NGỒI:

 Ngơn ngữ nói: âm thanh  thính

giác.
 Ngơn ngữ viết: chữ viết  thị giác

(xúc giác)


2.

NGƠN NGỮ BÊN TRONG:
 Cơng cụ, phương tiện quan trọng


giúp cong người nhận thức, điều
khiển, điều chỉnh thái độ, tình cảm
& ý chí khi GT

đốn:
nộinghiệm,
dung ngơn
thầm

Với kinh
trựcngữ
giác,
linh

của đối tượng  giao tiếp đạt KQ
cảm
cao.


B. GIAO TiẾP PHI NGƠN NGỮ:
QUA NÉT MẶT:

1.


Đơi mắt




Miệng

QUA CỬ CHỈ:

2.


Bàn tay



Đầu

3. Qua tư thế:

4. Qua phương

tiện vật chất:


PHÂN LOẠI GIAO
TIẾP


III. CÁCH PHÂN LOẠI:
A.

PHƯƠNG THỨC GIAO TiẾP

B.


PHƯƠNG TiỆN GIAO TiẾP

C.

QUI CÁCH & NỘI DUNG GIAO TiẾP


A. PHƯƠNG THỨC GT:
 TRỰC

DIỆN

 GIÁN

TIẾP

 GIAO

TIẾP TRUNG GIAN


B. PHƯƠNG TiỆN GIAO TiẾP:
 NGÔN
 PHI

NGỮ

NGÔN NGỮ



NGƠN NGỮ
 Ngơn


ngữ bên ngồi:

Ngơn ngữ nói:
 Độc

thoại:
 Đối thoại:


Ngơn ngữ viết:
 Độc

thoại viết
 Đối thoại viết
 Ngôn

ngữ bên trong:


PHI NGƠN NGỮ
 Các

chun gia nói rằng trong cuộc đàm
phán kéo dài 30 phút, hai người có thể biểu
hiện hơn 800 thơng điệp phi lời nói khác

nhau. Nếu cả hai người đều không hiểu hoặc
không nhận ra những thông điệp này, thì cả
hai chỉ dừng lại ở mức độ giao tiếp thấp. Cho
nên khơng có gì đáng ngạc nhiên khi kết quả
của nhiều cuộc đàm phán khơng đến đích.


PHI NGƠN NGỮ


Thơng thường sau khi chào hỏi xã giao, người
có kinh nghiệm bắt đầu chú ý đến những cử chỉ
phi ngôn ngữ của người đối diện. Anh ta bắt
chéo chân tay trong khi nói chuyện? Anh ta nhìn
thẳng vào mắt mình? Anh ta che miệng khi đặt
câu hỏi? Quan sát và hệ thống các cử chỉ đó lại,
có thể đánh giá người đó có thực tình khi giao
tiếp khơng, đang chán nản, tức giận hay đang
nghi ngờ. Ban đầu, có thể bạn khơng nhận biết
được 100% những cử chỉ đó, nhưng ít nhất
cũng có thể nhận ra được một điều gì đó đang
diễn ra ở người đối diện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×