Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất dung dịch làm ẩm trong in offset tờ rời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT IN

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT
DUNG DỊCH LÀM ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI

GVHD: TS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG
SVTH: NGUYỄN HOÀI BẢO
VÕ THỊ THANH VÂN
LÊ THỊ NGỌC HÂN
TRẦN THUÝ HỒNG

SKL009488

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT
TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM
TRONG IN OFFSET TỜ RỜI
SVTH:


KHỐ:

NGUYỄN HỒI BẢO

18158003

VÕ THỊ THANH VÂN

18158104

LÊ THỊ NGỌC HÂN

18158022

TRẦN THUÝ HỒNG

16148020

2018 - 2022

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN
GVHD:

TS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT
TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM ẨM
TRONG IN OFFSET TỜ RỜI
SVTH:

KHỐ:

NGUYỄN HỒI BẢO

18158003

VÕ THỊ THANH VÂN

18158104

LÊ THỊ NGỌC HÂN

18158022

TRẦN THUÝ HỒNG

16148020

2018 - 2022

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN
GVHD:


TS. NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 08 năm 2022

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:

NGUYỄN HOÀI BẢO
VÕ THỊ THANH VÂN
LÊ THỊ NGỌC HÂN
TRẦN THÚY HỒNG

MSSV: 18158003
MSSV: 18158104
MSSV: 18158022
MSSV: 16148020

Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In
Lớp: 18158CLC
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thành Phương SĐT: 0387898163
Ngày nhận đề tài: 27/2/2022

Ngày nộp đề tài: 8/8/2022
1. Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM
ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
[1] Peer Reviewed, Appita Journal Vol 63 No 4: “Effect of printing parameters on
delamination of board in sheet fed offset printing”
[2] Phùng Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Chiến, Nguyễn Hà Anh, TẠP CHÍ HĨA HỌC:
“Nghiên cứu khả năng nhũ tương hoá của mực in offset tờ rời và dung dịch ẩm không
sử dụng cồn IPA”
[3] Nguyễn Hà Anh, Phùng Anh Tuấn, Nguyễn Quang Hưng, TẠP CHÍ HĨA HỌC:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch ẩm không sử dụng cồn IPA đến độ tách của
mực in offset tờ rời”
[4] R.H. Leach, R.J. Pierce E.P. Hickman, M.J. Mackenzie and H.G. Smith, “The
Printing ink manual” trang 408- 413.
3. Nội dung thực hiện đề tài:
- Chế tạo dung dịch làm ẩm có cồn IPA và khơng sử dụng cồn.
- Phân tích ảnh hưởng của dung dịch làm ẩm có cồn và không cồn.
- So sánh, đánh giá các số liệu đo được từ quy trình thực nghiệm với dung dịch thị
trường.
- Đánh giá sự ảnh hưởng của đến khả năng nhũ tương hoá của mực in offset đối với
dung dịch làm ẩm có cồn và khơng cồn.
i


4. Sản phẩm:
Chế tạo dung dịch làm ẩm có sử dụng cồn IPA và dung dịch làm ẩm thay thế cồn
Ethylene Glycol.
TRƯỞNG NGÀNH


Th.S Trần Thanh Hà

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Thành Phương

ii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN)

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM
ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI
Tên sinh viên 1: Nguyễn Hoài Bảo

MSSV: 18158003
Chuyên ngành: In

Tên sinh viên 2: Võ Thị Thanh Vân

MSSV: 18158104
Chuyên ngành: In


Tên sinh viên 3: Lê Thị Ngọc Hân

MSSV: 18158022
Chuyên ngành: Chế bản

Tên sinh viên 4: Trần Thuý Hồng

MSSV: 16148020
Chuyên ngành: In

Tên GVHD: Nguyễn Thành Phương

Chức danh: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Trường đại học Sư
phạm Kỹ Thuật TPHCM

NHẬN XÉT
1. VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
• Nhóm SV Bảo, Vân, Hân, Hồng có tinh thần và trách nhiệm cao trong q
trình thực hiện đồ án, có khả năng làm việc nhóm, tự nghiên cứ, đam mê
cơng việc, ham học hỏi.
• Hồn thành được các mục tiêu đồ án đặt ra
2. VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1. Về cấu trúc đề tài:
iii



• Gồm 5 Chương, có sự cân đối giữa phần cơ sở lý thuyết và thực nghiệm, có
tìm hiểu tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước nhằm là cơ sở
cho những nghiên cứu thực nghiệm của đề tài. Tài liệu tham khảo có tính cập
nhật mới và có độ tin cậy cao.
• Có đầy đủ các mục cần thiết như danh mục hình, bảng biểu, tài liệu tham khảo.
Đáp ứng được cấu trúc của một đồ án tốt nghiệp ở trình độ đại học
2.2. Về nội dung đề tài:
• Chế tạo thành cơng dung dịch làm ẩm cho in Offset có sử dụng cồn IPA và
chất thay thế cồn là Ethylene Glycol. Tìm được nồng độ cồn IPA và EG tối
ưu.
• Dung dịch làm ẩm có cồn IPA: pH = 5.46, độ dẫn điện = 1052 μS/cm, SCBM
= 33.2 mN/m, góc thấm ướt = 35.93o.
• Dung dịch làm ẩm có EG: pH = 4.38, độ dẫn điện = 851 μS/cm, SCBM = 32.4
mN/m, góc thấm ướt = 35.28o.
• So sánh các thơng số của dung dịch làm ẩm chế tạo được so với các dung dịch
làm ẩm thương mại và các cơng trình nghiên cứu cơng bố trên các tạp chí uy
tín cho kết quả rất tương đồng.
• Đánh giá khả năng nhũ hóa mực in của dung dịch là ẩm chế tạo được đối với
các mực in CMYK.
2.3. Về ưu và nhược điểm của đề tài:
Ưu điểm:
• Giá trị thực nghiệm thu được có độ tin cậy cao
• SV sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm
• Là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị đối với sinh viên ngành in
Nhược điểm:
• Thiếu trang thiết bị tạo nhũ mực in
• Chưa khảo sát thêm các chất phụ gia khác nhau nhằm tăng cường các tính
chất khác như diệt nấm, tạo độ bền,…cho dung dịch làm ẩm.
3. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Điểm

Điểm
TT
Nội dung đánh giá
tối đa
1.

Kết cấu luận án

30

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10
mục(theo hướng dẫn của khoa In và TT)

10

iv


Tính sáng tạo của đồ án

10

5

Tính cấp thiết của đề tài

10


10

Nội dung nghiên cứu

50

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10
khoa học xã hội,…

10

10

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc 10
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.

10

10

10

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10
ngành,…


10

3.

Ứng dụng vào đời sống thực tế

10

10

4.

Sản phẩm của đồ án

10

10

Tổng điểm

100

95

2.

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

Khả năng cải tiến và phát triển


4. KẾT LUẬN
Đồng ý cho bảo vệ
Ngày 10 tháng 08 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thành Phương

v


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
******

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LÀM
ẨM TRONG IN OFFSET TỜ RỜI
Tên sinh viên 1: Nguyễn Hoài Bảo

MSSV: 18158003
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In

Tên sinh viên 2: Võ Thị Thanh Vân

MSSV: 18158104
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In


Tên sinh viên 3: Lê Thị Ngọc Hân

MSSV: 18158022
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In

Tên sinh viên 4: Trần Thuý Hồng

MSSV: 16148020
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật In

Tên GVPB: Chế Quốc Long

Chức danh: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Trường đại học Sư
phạm Kỹ Thuật TPHCM

NHẬN XÉT
1. Về cấu trúc đề tài:
Đề tài có 5 chương, Phần mở đầu, Cơ sở lý luận, các chương nội dung và phần kết
luận. Các trang hình thức đúng yêu cầu của đồ án TN. Tuy nhiên chương 2 là không
cần thiết.
2. Về nội dung đề tài
Phần Cơ sở luận: Mô tả các yếu tố tác động mực/nước đối với quá trình in offset. Tên
đề tài “Nghiên cứu và khảo sát tính chất của dung dịch làm ẩm...” Nhưng cơ sở luận
vi



chỉ trình bày tính chất chung của dung dịch làm ẩm. Việc chế tạo địi hỏi phải phân
tích sâu về tính hóa lý của dung dịch làm ẩm, các chất trong thành phần của nó, tác
động hóa học của các chất thành phần trong tính chất chung của dung dịch làm ẩm,
Tính tương thích của chúng trong mơi trường in thực tế và giữa chúng với nhau.
Chương này chưa đạt được mức độ yêu cầu.
Cơ sở luận dẫn rất nhiều tài liệu về in offset nhưng không đúng trọng tâm của đề tài,
như cấu tạo của hệ thống cấp ẩm loại cấu trúc nào phù hợp với cồn, loại nào phù hợp
với dung dịch thay thế cồn.
Việc sử dụng chất thay thế Cồn đòi hỏi nhiều bước thực nghiệm trong q trình sử
dụng để có thể đạt được sự ổn định cần thiết. Cũng khơng thấy nhóm đề cập ở đây.
Chương 2; Đây là phần lịch sử nghiên cứu vấn đề của chương Cơ sở luận thì phù hợp
hợp hơn.
Chương 3: Phân tích cách thức đo kiểm tra, thơng số đánh giá dung dịch làm ẩm cùng
cách sử dụng các thiết bị đo
Kết quả của đề tài chỉ so sánh thông số với dung dịch làm ẩm dùng cồn và khơng có
thực nghiệm để chứng minh tính hữu dụng của nó. Khơng có cơng thức và thành phần
của dung dịch được chế tạo.
Kết luận rất sơ sài và không đúng yêu cầu
3. Về sản phẩm của đề tài
Có sử dụng chất thay thế IPA và kết quả đo kiểm có tính tương đương. Nhưng khơng
có cơng thức và thành phần của dung dịch làm ẩm thay thế Cồn
Có kết quả đo các và so sánh các thông số của hai loại dung dịch làm ẩm.
4. Về ưu và nhược điểm của đề tài:
Ưu:
-

Mô tả được các thiết bị đo, cách đo và các tham số của dung dịch làm ẩm
Chứng minh có thể thay thế IPA bằng Ethylene Glycol, với các thơng số tương
đương, trong phịng thí nghiệm.

- Khảo sát được các thông số của dung dịch làm ẩm.
Khuyết
-

Không chứng minh được sản phẩm được điều chế có giá trị sử dụng thực tế.
Không thực nghiệm, nên không thể đánh giá các tác động của dung dịch thay
thế cồn trong sản xuất in và chất lượng in.
- Không đề cập đến tính chất của nguồn nước đến dung dịch làm ẩm.
5. Các câu hỏi cần trả lời và các đề nghị chỉnh sửa:
vii


-

IPA có tác dụng thế nào trong in offset? Dung dịch điều chế có thể thay thế
Cồn ở những tham số nào?
- Những tác nhân cơ bản nào ảnh hưởng đến quá trình in của dung dịch làm ẩm.
- Liên quan đến nguồn nước, khi độ cứng của nước nằm ngoài mức cho phép để
in, giải pháp thế nào?
- Những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá dung dịch làm ẩm? Dung dịch được điều
chế đáp ứng như thế nào cho các tiêu chuẩn này?
- Dung dịch điều chế điều chỉnh pH bằng cách nào?
- Công thức cụ thể của dung dịch được điều chế?
- Tên đề tài nên sử dụng “Điều chế” thay cho “chế tạo”
- Dàn trang đúng yêu cầu, khong chừa khoảng trăng và chỉnh sửa ngôn từ theo
văn viết.
6. ĐÁNH GIÁ
Điểm
Điểm
TT

Nội dung đánh giá
tối đa
5.

6.

Kết cấu luận án

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10
mục (theo hướng dẫn của khoa In và TT)

8

Tính sáng tạo của đồ án

10

7

Tính cấp thiết của đề tài

10

8

Nội dung nghiên cứu

50


Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10
khoa học xã hội, …

8

10

7

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc 10
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.

7

10

8

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10
ngành, …

7

7.

Ứng dụng vào đời sống thực tế

10


8

8.

Sản phẩm của đồ án

10

7

Tổng điểm

100

7.5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

Khả năng cải tiến và phát triển

viii


7.

KẾT LUẬN
 Đồng ý cho bảo vệ
 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày 13 tháng 08 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn

ix


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm đồ án tốt nghiệp chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
tất cả thầy/cô Khoa In và Truyền Thông trong 4 năm qua đã truyền dạy tất cả những
kiến thức cơ bản, cần thiết về chuyên ngành cũng như những kiến thức xã hội, những
kỹ năng phù hợp để chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp sắp tới. Cảm ơn thầy/ cô
đã tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị, máy móc tại xưởng cho khóa K18 hồn
thành những đề tài tốt nghiệp chỉnh chu, xuất sắc nhất.
Để hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất
dung dịch làm ẩm trong in offset tờ rời” nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Thành Phương, giáo viên hướng dẫn chính đề
tài tốt nghiệp của nhóm chúng em. Thầy đã tận tình góp ý để nhóm chúng em có tiếng
nói chung và đi đến thống nhất đề tài hợp lý, thầy đã rất nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều
kiện cho chúng em tìm kiếm tài liệu nghiên cứu bổ ích, liên quan đến đề tài cũng như
dụng cụ, thiết bị, hóa chất thực nghiệm để chúng em có đủ cơ sở vật chất thực hiện
hồn thành kết quả tốt nhất của đề tài. Thầy luôn cổ vũ, động viên các thành viên
nhóm và vui vẻ nhiệt tình chỉ dạy, hướng dẫn để nhóm đi đúng hướng đề tài đã đặt
ra. Những góp ý, những chỉnh sửa mà thầy đã chỉ dạy đã giúp đề tài nhóm em hồn
chỉnh nhất. Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã cùng nhau cố gắng thực hiện hoàn
thành đề tài tốt nghiệp này bằng tất cả kiến thức mà mỗi cá nhân có được. Đơi lúc có
những bất đồng quan điểm, nhưng với tinh thần làm việc nhóm để kết quả cuối cùng
hiệu quả nhất.
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, chúng em đã rất cố gắng để hồn
chỉnh nhất nhưng do kiến thức có hạn và q trình thực nghiệm có những thiếu sót
khơng mong muốn nên sẽ có những sai sót trong đề tài, chúng em rất mong thầy cơ
góp ý để chúng em có thể hoàn thiện hơn đề tài. Xin chân thành cảm ơn!


x


TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hệ thống cấp ẩm trong in offset tờ rời có ảnh hưởng đến chất lượng in ấn và dung
dịch làm ẩm là thành phần không thể thiếu của hệ thống này. Hóa chất quan trọng
nhất được thêm vào dung dịch làm ẩm là Isopropanol (IPA – Thường gọi chung là
cồn) với các tính năng cơ bản là dung môi tẩy rửa thông dụng, được sử dụng để làm
sạch nhiều loại bề mặt và loại bỏ các tạp chất. Cồn IPA giúp tăng độ nhớt của dung
dịch làm ẩm, điều chỉnh và ổn định độ pH, tăng cường hiệu quả làm mát, làm giảm
sức căng bề mặt của nước và giúp cân bằng mực nước nhanh hơn và ổn định hơn.
Tuy nhiên, theo thời gian, những bất lợi của việc sử dụng cồn Isopropyl đã bộc lộ ảnh
hưởng đến môi trường cũng như hệ thống máy in sử dụng IPA trong quá trình in.
Hiện nay, một trong những phương pháp khả thi cho sử dụng dung dịch làm ẩm không
chứa IPA là sử dụng dung môi hữu cơ thân thiện với môi trường làm chất phụ gia
nhưng vẫn hiện hữu những chức năng của IPA. Trong đề tài này, Ethylene glycol
(EG) được sử dụng làm chất thay thế cồn IPA. Qua các thí nghiệm điều chế, các khảo
sát về các thông số độ ổn định pH, mức độ dẫn điện, sức căng bề mặt, góc thấm ướt
dung dịch trên bản in và khả năng nhũ hóa mực in offset. Kết quả nghiên cứu cho
thấy dung dịch làm ẩm dựa trên EG làm chất thay thế IPA có tiềm năng ứng dụng rất
lớn trong phương pháp in offset.

xi


ABSTRACT
Fountain solution system in the offset printing system has significant impacts on the
printing quality and the fountain is an indispensable part of this system. The most
important chemical added into the fountain solution is Isopropanol alcohol (IPA Commonly known as Alcohol) with the basic functions are daily cleaning solutions,

high efficiency, mostly used on variables of surfaces. IPA enhances the fountain
solution, adjusts and stabilizes pH rate, increases cooling efficiency affecting surface
tension and printing ink. However, overtime, the drawbacks of using isopropyl have
been shown more clearly, affecting the environment, and also printing systems using
IPA for a while. Nowadays, one of the solutions that uses a non-IPA base is applying
environmentally friendly solutions that have the same functions as those with IPA. In
this study, Ethylene glycol (EG) was used as an alcohol substitute for IPA. Through
the preparation experiments, surveys on the parameters of pH stability, electrical
conductivity, surface tension of the solution, solution wetting angle on the print and
ink emulsification ability of offset printing ink. The research results show that EG
based wetting agent as an alcohol substitute for IPA has great potential for application
in offset printing.

xii


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................x
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................................................... xi
ABSTRACT ............................................................................................................. xii
MỤC LỤC ............................................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... xvii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... xviii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ..................................................... xix
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... xxi
A. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài...................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi thực hiện .......................................................................3

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài .........................................................................3
5. Kết cấu đồ án.....................................................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DUNG DỊCH LÀM ẨM VÀ MỰC IN TRONG
CÔNG NGHỆ IN OFFSET .........................................................................................4
1.1

Cơng nghệ in Offset .......................................................................................4

1.1.1

Lịch sử hình thành ..................................................................................4

1.1.2

Nguyên lý và cấu tạo ..............................................................................5

1.1.3

Hệ thống cấp mực ...................................................................................7

1.2

Dung dịch làm ẩm sử dụng trong in Offset ...................................................9

1.2.1

Thành phần của dung dịch làm ẩm .......................................................10

1.2.2


Chức năng của dung dịch làm ẩm .........................................................11

1.2.3

Các thông số của dung dịch làm ẩm có cồn IPA ..................................12

1.2.3.1 Độ PH ..................................................................................................12
xiii


1.2.3.2 Sức căng bề mặt dung dịch làm ẩm: ...................................................13
1.2.3.3 Sự thấm ướt của dung dịch làm ẩm: ...................................................13
1.2.3.4 Độ dẫn điện: ........................................................................................15
1.2.4

Ảnh hưởng của dung dịch làm ẩm ........................................................16

1.2.5

Thông tin về dung dịch làm ẩm không cồn IPA ...................................18

1.3

Mực in Offset ...............................................................................................19

1.3.1

Khái niệm mực in .................................................................................19


1.3.2

Thành phần của mực .............................................................................19

1.3.2.1 Pigment ...............................................................................................20
1.3.2.2 Chất phụ gia ........................................................................................22
1.3.3 Các nguyên tắc khơ mực ...........................................................................27
1.3.4 Tính chất mực in ........................................................................................28
1.3.4.1 Độ nhớt................................................................................................28
1.3.4.2 Độ dính ................................................................................................30
1.3.4.3 Độ mịn của mực ..................................................................................30
1.3.4.4 Độ trong, độ đục của mực ...................................................................31
1.4

Cơ sở lý thuyết về nhũ tương hóa của mực in và độ tách mực ...................31

1.4.1

Khái niệm về nhũ tương .......................................................................31

1.4.2

Phân loại nhũ tương ..............................................................................32

1.4.3 ... Ảnh hưởng của dung dịch làm ẩm đến sự hình thành nhũ tương hóa mực
............................................................................................................................33
1.4.4

Cơ chế giải thích sự hình thành nhũ tương ...........................................34


1.4.5

Lý thuyết về độ tách dính mực .............................................................36

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DUNG DỊCH LÀM ẨM
TRONG IN OFFSET TỜ RỜI ..................................................................................37
2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ....................................................................37
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................42
CHƯƠNG 3: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ....43
3.1 Dụng cụ - Thiết bị ............................................................................................43
xiv


3.1.1 Máy khuấy từ .............................................................................................43
3.1.2 Cân điện tử: ...............................................................................................43
3.1.3 Máy đo độ pH, độ dẫn điện: ......................................................................44
3.1.4 Máy đo sức căng bề mặt ............................................................................47
3.2 Phần mềm sử dụng để đo góc thấm ướt...........................................................50
3.2.1 Giới thiệu phần mềm .................................................................................50
3.2.2 Các bước xác định góc thấm ướt của dung dịch làm ẩm ..........................52
3.3 Phương pháp nhũ hóa mực in ..........................................................................54
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ CHẾ TẠO DUNG DỊCH LÀM ẨM CHO IN OFFSET
TỜ RỜI ......................................................................................................................56
4.1 Liệt kê các loại hoá chất ..................................................................................56
4.1.1 Axit Citric Monohydrate (C6H8O7.H20) ....................................................56
4.1.2 Di-Natri Hydro photphat (Na2HPO4 .12H2O) ...........................................57
4.1.3 Dung dịch Tween 20 (chất hoạt động bề mặt) ..........................................57
4.1.4 Gum Arabic (C16H26O3) ............................................................................57
4.1.5 Dung dịch Isopropyl Alcohol ((CH3)2CHOH) .........................................57
4.1.6 Dung dịch Ethylene glycol (C2H6O2) ........................................................58

4.2 Quy trình pha dung dịch đệm và dung dịch cố định ........................................59
4.3 Kết quả quy trình chế tạo dung dịch làm ẩm có cồn IPA sử dụng nước cất ...60
4.3.1 Quy trình thực nghiệm ..............................................................................60
4.3.2 Kết quả đo được và nhận xét .....................................................................61
4.4 Kết quả quy trình chế tạo dung dịch làm ẩm có cồn IPA sử dụng nước tại
xưởng Khoa In và Truyền Thơng ..........................................................................64
4.4.1 Quy trình thực nghiệm ..............................................................................64
4.4.2 Kết quả đo được và nhận xét .....................................................................64
4.5 Khảo sát dung dịch làm ẩm thị trường Stabilat H- 8000 .................................68
4.6 Khảo sát chất hoạt động bề mặt Tween 20 ......................................................69
4.7 Kết quả quy trình thực nghiệm chế tạo dung dịch làm ẩm khơng có cồn .......71
4.7.1 Quy trình thực nghiệm ..............................................................................71
xv


4.7.2 Kết quả đo được và nhận xét .....................................................................72
4.8 Thực nghiệm về nhũ hóa mực in .....................................................................74
4.8.1 Cách tiến hành thực nghiệm ......................................................................74
4.8.2 Kết quả đo và nhận xét ..............................................................................75
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ............................79
5.1. Kết quả đạt được .............................................................................................79
5.2. Hướng phát triển đề tài ...................................................................................79

xvi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CMC: Critical Micelle Concentration
EG: Ethylene Glycol
EGBE: Ethylene glycol mono-butyl ether

IPA: Iso- Propyl Alcohol
OSHA: Occupational Safety & Health Administration
VOC: Volatile Organic Compound
SCBM: Sức căng bề mặt

xvii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Lượng H+ và OH- và giá trị pH ................................................................13
Bảng 1.2 Độ cứng của nước ......................................................................................15
Bảng 1.3 Các thông số liên quan đến ảnh hưởng của dung dịch làm ẩm .................16
Bảng 3.1 Bảng dữ liệu tổng quát ...............................................................................45
Bảng 3.2 Bảng thông số đo độ pH ............................................................................45
Bảng 3.3 Bảng thông số đo độ dẫn điện ...................................................................46
Bảng 3.4 Thông số thiết bị máy DST 30...................................................................48
Bảng 4.1 Khối lượng thành phần các chất pha dung dịch làm ẩm............................61
Bảng 4.2 Kết quả thông số đo được từ dung dịch làm ẩm có cồn sử dụng nước cất 61
Bảng 4.3 Kết quả đo được khi phân tích giọt dung dịch làm ẩm từ phần mềm........62
Bảng 4.4 Kết quả các thông số đo được từ dung dịch làm ẩm có cồn sử dụng nước
tại xưởng khoa In ......................................................................................................64
Bảng 4.5 Kết quả đo được khi phân tích giọt dung dịch làm ẩm từ phần mềm........65
Bảng 4.6 So sánh góc thấm ướt giữa nước cất và nước tại xưởng ...........................67
Bảng 4.7 Thành phần dung dịch làm ẩm có cồn .......................................................68
Bảng 4.8 Kết quả các thông số đo được từ dung dịch thị trường H- 8000 ...............68
Bảng 4.9 Kết quả các thông số đo được từ Tween 20 ..............................................69
Bảng 4.10 Khối lượng thành phần các chất pha dung dịch làm ẩm không cồn ........71
Bảng 4.11 Kết quả các thông số đo được từ dung dịch làm ẩm không cồn EG ......72
Bảng 4.12 Bảng thành phần dung dịch làm ẩm không cồn.......................................73
Bảng 4.13 Kết quả so sánh giữa các dung dịch làm ẩm ............................................73

Bảng 4.14 Kết quả đo nhũ hóa mực in đối với dung dịch ẩm EG 5% ......................75
Bảng 4.15 Kết quả đo nhũ hóa mực in đối với dung dịch ẩm EG 15% ....................76
Bảng 4.16 So sánh mức độ nhũ hóa đối với mực in .................................................78

xviii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Thành phẩm từ cơng nghệ in Offset .............................................................4
Hình 1.2 Ngun lý in Offset ......................................................................................5
Hình 1.3 Đơn vị in Offset tờ rời ..................................................................................5
Hình 1.4 Đơn vị in Offset theo thiết kế ba ống và ống trung chuyển có đường kính
bằng ống bản kết hợp với một ống đơi........................................................................6
Hình 1.5 Đơn vị in Offset theo thiết kế năm ống với hệ thống chuyển giấy giữa các
đơn vị in bằng guồng xích. ..........................................................................................7
Hình 1.6 Hệ thống cấp mực in Offset .........................................................................8
Hình 1.7 Cấu tạo vị trí các lơ của hệ thống cấp mực ..................................................9
Hình 1.8 Góc tiếp xúc và dịng tiếp điểm ba pha ......................................................14
Hình 1.9 Góc tiếp xúc và dung dịch làm ẩm .............................................................15
Hình 1.10 Những lon mực in Offset .........................................................................20
Hình 1.11 Sự phụ thuộc độ nhớt của mực vào nồng độ pigment theo thể tích .........29
Hình 1.12 Phân biệt nhũ tương và khơng nhũ tương ................................................31
Hình 1.13 Biểu đồ đường nhũ tương hóa mực in .....................................................33
Hình 2.1 Digidos với việc đo lường chính xác phụ gia dung dịch ẩm .....................39
Hình 2.2 Màn hình hiển thị của phần mềm ...............................................................39
Hình 2.3 Hướng dẫn làm việc của hệ thống làm mát mực .......................................40
Hình 2.4 Sơ đồ minh họa của bộ lọc .........................................................................41
Hình 2.5 Hệ thống đo lường Alcosmart ....................................................................41
Hình 3.1 Máy khuấy từ .............................................................................................43
Hình 3.2 Cân điện tử .................................................................................................43

Hình 3.3 Máy đo độ pH, độ dẫn điện ........................................................................44
Hình 3.4 Đồ thị điển hình của CMC sử dụng vịng Du Ny...................................49
Hình 3.5 Máy đo sức căng bề mặt.............................................................................50
Hình 3.6 Biểu tượng của phần mềm .........................................................................51
Hình 3.7 Giao diện của phần mềm ............................................................................51
Hình 3.8 Giao diện của phần mềm Hiview ...............................................................52
Hình 3.9 Các thiết bị và Set up đo góc......................................................................52
Hình 3.10 Mơ phỏng hệ thống đo góc thấm ướt .......................................................52
Hình 3.11 Thiết lập hình để trở về trạng thái 32 - bit ...............................................53
Hình 3.12 Hình ảnh đã về trạng thái 32 – bit ............................................................53
Hình 3.13 Giao diện plugin Drop analysis ................................................................54
Hình 3.14 Kết quả đo góc của dung dịch làm ẩm .....................................................54
xix


Hình 3.15 Thiết bị khuấy mực và dung dịch làm ẩm ................................................55
Hình 4.1 Các hóa chất sử dụng cho chế tạo dung dịch làm ẩm ................................56
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình và hình ảnh minh họa pha dung dịch hệ đệm Mcilvaine .60
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình pha dung dịch cố định ......................................................60
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện sức căng bề mặt và góc thấm ướt của dung dịch làm ẩm
có cồn IPA (nước cất) ...............................................................................................63
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện sức căng bề mặt và góc thấm ướt của dung dịch làm ẩm
có cồn IPA (nước tại xưởng khoa In) ........................................................................66
Hình 4.6 6 mẫu dung dịch làm ẩm được chế tạo.......................................................67
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện sức căng bề mặt và góc thấm ướt của dung dịch Tween
20 ...............................................................................................................................70
Hình 4.8 Giọt nước dung dịch làm ẩm EG nồng độ từ 0%, 5%, 10% ......................71
Hình 4.9 Giọt nước dung dịch làm ẩm EG nồng độ 15%, 20% ................................72
Hình 4.10 Biểu đồ thể hiện sức căng bề mặt và góc thấm ướt của dung dịch làm ẩm
Ethylene glycol..........................................................................................................72

Hình 4.11 Biểu đồ thể hiện mức độ nhũ hóa mực in của EG 5% và EG 15%..........77

xx


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Chế Quốc Long, “Giáo trình Công nghệ in”, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.
HCM, 2009. Chương 4, tr.73, 2009.
[2] Chế Quốc Long, “Giáo trình công nghệ in offset”, Trường ĐH Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM, Chương 3, 2008.
[3] Nguyễn Thị Hà Anh, “Nghiên cứu tương tác của dung dịch ẩm không sử dụng
cồn IPA đến mực in offset”, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2019.
[4] Anh Khoa’s Brother, “Tất cả những điều cần biết về hệ thống làm ẩm trong máy
in offset tờ rời”, Công ty Huynh Đệ Anh Khoa, tr.6 – tr.8.
[5] Lê Thị Hồng Nhan, “Công nghệ chất hoạt động bề mặt”, ĐH Bách Khoa TP Hồ
Chí Minh, tr.41-52, năm 2012.
[6] Phùng Anh Tuân, Phạm Thị Hồng Chiến, Nguyễn Thị Hà Anh, “Nghiên cứu khả
năng nhũ tương hóa của mực in offset tờ rời và dung dịch ẩm không sử dụng cồn
IPA”, Vietnam Journal of Chemistry, 7-2019.
[7] Nguyễn Thị Hà Anh, Phùng Anh Tuân, Nguyễn Quang Hưng, “Nghiên cứu ảnh
hưởng của dung dịch ẩm không sử dụng cồn IPA đến độ tách của mực in offset tờ
rời”, Tạp chí hóa học 57, tr.254 – tr.258, 2019.
[8] Phùng Anh Tuân, Phạm Thị Hồng Chiến, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Quang
Hưng, Nguyễn Thanh Liêm, “Nghiên cứu khả năng nhũ tương hoá mực in UV
curable offset tờ rời với dung dịch ẩm không sử dụng cồn IPA”, Engineering and
Technology for Sustainable Development, Vol. 31, Issue 1, 2021.
Tiếng Anh
[9] Helmut Kipphan, “Handbook of Print Media”, Heidelberg, tr.209, 2001.
[10] Fuji Hunt, “The function of fountain solution in lithography”, Fuji Hunt

Photographic Chemicals, tr.3 – tr.7, 2003.
[11] Lloyd P. Dejidas, “Alcohol-free printing”, Graphic Arts Technical Foundation,
No.74, 1999.
[12] Sardjeva Rossitza, “Offset Printing without IPA in Damping Solution”, Energy
Procedia, tr.690 – tr.698, 2015. 75.

xxi


[13] Ike Siti Fatnasari, “A study of the effect of water-pick up of UV curable offset
ink on its curing time and its end use properties”, Rochester Institute of Technology,
School of Printing Management and Sciences, 1993
[14] Heidelberg, “Alcohol-Free and Alcohol-Reduced Printing”, 2011
[15] Tag C., Toiviainen M., Juuti M., Rosenholm J. B., Backfolk K., Gane P. A. C.,
Transp Porous Med, “The Effect of Isopropyl Alcohol and Non-Ionic Surfactant
Mixtures on the Wetting of Porous Coated Paper”, Transp Porous Med, tr.225 –
tr.242, 2012
[16] Takanashi Genki Shizuoka, Oohashi Hidekazu Shizuoka, “Fountain solution
composition for lithographic printing”, European Patent Application, tr.1 – tr.10,
năm 2013.
[17] Anh Tuan Phung, Quang Hung Nguyen, Hong Quyen Duong, and Hong Ha
Cao, “Study of wetting on the non-image area of offset printing plates by an
alternative iso propyl alcohol-free fountain solution”, ASEAN Engineering Journal,
Vol 10 No 2, tr. 50 – tr.57, 2020.
[18] Jiasen Bai, Lujing Fu, Danfei Liu, and Yunfei Zhong, “Research on the
Printing Suitability of Alcohol-Free Fountain Solution Based on Green Printing”,
Springer, tr.374 – 379, 2020
[19] Peter Bitto and Darrell Reeve, “Alcohol-free lithographic printing”, J. Cleaner
Prod, Volume 5, Number 3, tr.203 – tr.205, 1997.
[20] Arif Ozcan, “Examination of printability parameters of IPA free offset

printing”, Journal of Graphic Engineering and Design, Volume 8 (1), tr.29 – tr.37,
2017.
[21] R. H. Leach R. J. P., E. P. Hickman, M. J. Mackenzie, H. G. Smith, “The
Printing Ink Manual”, Springer, tr.10 – tr.22, năm 1993.
[22] Naruchart Boonkuernoon, “A Study to determine the relationship between
emulsification and tack of offset lithographic inks”, Rochester Institute of
Technology, tr.11 và tr.39 – tr.41, 1994.

xxii


×