Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn thương mại quốc tế đề tài apple thuê ngoài tại trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.41 KB, 41 trang )

-------------

--------------

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: Thương Mại Quốc Tế
Đề tài: “Apple Thuê Ngồi Tại Trung Quốc”

GVHD:
Lớp:
SVTH :

Th.S Huỳnh Tịnh Cát
IB 351 B
Nhóm 3

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2023

1

h


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ APPLE...............................................5
1.1Giới thiệu sơ lược về APPLE:......................................................................5
1.2Vài nét về lịch sử phát triển của APPLE:...................................................6

CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ OUTSOURCING CỦA APPLE TẠI
TRUNG QUỐC.......................................................................................9


2.1Outsourcing là gì? Sơ lược về việc Outsourcing của tập đồn Apple?....9
2.2Lý do APPLE chọn Trung quốc thực hiện Outsourcing các bộ phận,
chức năng đó.....................................................................................................12
2.3Trước và sau khi sử dụng mơ hình Outsourcing của cơng ty Apple......14
2.4Chi phí giảm như thế nào khi tham gia mơ hình Outsourcing tại Trung
Quốc:.................................................................................................................16

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL
PORTER TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG VIỆC
OUTSOURCING CỦA APPLE..........................................................18
3.1Giới thiệu về mơ hình kim cương của Michael Porter:...........................18
3.2Điều kiện các yếu tố sản xuất:....................................................................20
3.3Điều kiện nhu cầu:.......................................................................................24
3.4Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan:............................................26
3.5Chiến lược, cấu trúc và các yếu tố cạnh tranh trong ngành:..................30
2

h


3.6Vai trị của Chính phủ Trung quốc:..........................................................36
3.7Cơ hội:..........................................................................................................37

KẾT LUẬN............................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................40
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM.............................41

3

h



LỜI MỞ ĐẦU
Thomas F. Friedman tác giả của cuốn Thế giới phẳng đã nói: “Thế giới được
làm phẳng bởi sự hội tụ của mười sự kiện chính trị, sự đổi mới, và cơng ty chính”
Mười sự kiện chính trị, sự đổi mới và cơng ty chính cịn được ơng gọi là mười
nhân tố làm phẳng thế giới.
Làm thuê bên ngoài (Outsourcing) chính là nhân tố thứ 5 được Thomas F.
Friedman đề cập tới, đó cũng là một trong những vấn đề được quan tâm rất nhiều
trong những năm gần đây. Chính vì thế những doanh nghiệp phát triển và đang
phát triển chính là những doanh nghiệp nhằm kinh doanh bằng phương pháp hiệu
quả hơn đối thủ cạnh tranh, giảm chi phí kinh doanh trong khi vẫn đảm bảo chất
lượng hàng hóa và dịch vụ nên loại hình th nhân lực bên ngồi (outsourcing)
được hình thành và phổ biến trở thành xu hướng phát triển chung của thế giới.
Và Apple đã đi đầu xu thế tạo nên chuỗi cung ứng đẳng cấp được mệnh
danh là “King of outsourcing”. Sở dĩ, Apple được mệnh danh như vậy vì Tim
Cook được đích thân Steve Jobs mời về từ năm 1998 khi ông tái gia nhập Táo
khuyết và ông đã xây dựng đế chế chuỗi cung ứng cho Apple chính là yếu tố then
chốt để tạo nên thành công thần kỳ do khi Apple mất 42 năm để chạm mốc 1.000
tỷ, nhưng chỉ cần có 2 năm để vươn từ mốc 1.000 tỷ USD lên 2.000 tỷ USD.
Tim Cook đã có chiến lược vơ cùng sáng tạo khi mua nguyên liệu từ nhiều
nguồn khác nhau, sau đó đưa chúng đến nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc. Từ đó,
người lắp ráp sẽ gửi sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng cho những người mua
từ Cửa hàng trực tuyến của Apple. Công ty bắt tay với một loạt nhà máy của Hon
Hai Precision Industry như Foxconn, Pegatron Corp, Wistron Corp và hàng loạt
doanh nghiệp khác trong lĩnh vực gia công, sử dụng hàng trăm nghìn cơng nhân để
lắp ráp sản phẩm cho Apple. Vào năm 2020 các công ty Trung Quốc vẫn chiếm 1/4
thuê ngồi của Apple và có dấu hiệu tăng lên bất chấp lệnh những biện pháp trừng
phạt dưới thời Tổng thống Trump. Qua đó, cho thấy Trung Quốc là thị trường th
ngồi chủ chốt của Apple, có mối liên kết chặt chẽ thậm chi phụ thuộc dù Apple

đang có hướng chuyển đến các cơng ty th ngồi ở các quốc gia khác.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ APPLE

4

h


1.1

Giới thiệu sơ lược về APPLE:
 Tập đoàn Apple. 
Apple Inc. là một doanh nghiệp, tập đồn cơng nghệ của Mỹ. Nó được
thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1976 bởi Steve Jobs, Steve Wozniak, và
Ronald Wayne. Họ đã đặt tên đầu tiên cho công ty là Apple Computer, Inc.
Apple có trụ sở chính đặt tại Silicon Valley ở San Francisco, tiểu bang
California của nước Mỹ.là một tập đoàn chuyên thiết kế, phát triển và bán
thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến.
 Nhà sáng lập: Ba nhà sáng lập ra Apple là Steve Jobs, Steve
Wozniak và Ronald Wayne.
 Tập đoàn con: Shazam, FileMaker Inc., Anobit, Braeburn Capital,
Beats Electronics
 Ngành nghề: Phần cứng máy tính, Phần mềm máy tính, phụ kiện,
thiết bị di động.
 Dịch vụ: Apple Arcade, Apple Card, Apple Music, Apple News+,
Apple TV+, Apple Store online, App Store, iTunes Store, Mac App
Store, IBooks, iCloud, Apple Pay, IMessage, FaceTime
 Số nhân viên: 147.000
 Tổng tài sản: 323,888 tỉ đô la Mỹ
Sản phẩm đầu tiên mang thương hiệu Apple là chiếc Apple I – bộ mạch

chủ cùng bộ xử lý & bộ nhớ giá trị 666,66 USD. Và cho đến nay, Apple đã
tung ra rất nhiều sản phẩm công nghệ mới qua từng thời đại để đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng. 
Sản phẩm nổi tiếng nhất là Apple, Macintosh, iPod nghe nhạc, chương
trình nghe nhạc iTunes, đặc biệt là điện thoại iphone được biết đến rộng rãi
trên toàn cầu và máy tính bảng iPad.
 Sứ mệnh & Giá trị:
Sứ mệnh của Apple là cung cấp trải nghiệm người dùng tốt nhất thông qua
đổi mới phần mềm, dịch vụ và phần cứng.

5

h


 Cuộc sống cải thiện:
The first section is given to the tuyên bố là cuộc sống cải thiện bằng các
thay đổi mới và công nghệ. Apple file middle to keep the life of everybody
thoải mái và cung cấp trải nghiệm thân thiện với người dùng.
Ngoài ra, họ tổ chức lại lỗ hổng trong không gian trực tuyến thúc đẩy liên
kết các thành phần của họ. Với điều này, họ cung cấp các tính năng bảo mật
để cải thiện và giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt hơn.
 Trải nghiệm tốt nhất:
Ưu tiên hàng đầu được Apple đặt ra là mang đến những trải nghiệm tốt
nhất cho người dùng. Ngoài ra, họ nêu bật tầm quan trọng của việc dễ dàng
xử lý và sử dụng các sản phẩm. Thay vì là một nguồn giải trí, Apple đang
nghiên cứu thiết kế các sản phẩm của mình để thân thiện hơn với người dùng.
Trên hết, họ đã thêm các tính năng bảo mật trong tất cả các sản phẩm của
mình để nâng cao trải nghiệm của bạn.
1.2 Vài nét về lịch sử phát triển của APPLE:

Ngày 01/04/1976: Apple đã được thành lập bởi 3 thành viên là Steve
Wozniak, Steve Jobs và Ronald Wayne.
Tháng 7/1976: Apple cho ra mắt sản phẩm đầu tiên Apple được bán ra thị
trường với giá 666,66 USD có dạng một bảng mạch.
Năm 1977: Apple 2 chào đời, chiếc máy tính cá nhân đầu tiên. 
Năm 1980: Steve Jobs rời khỏi Apple và John Sculley trở thành giám đốc
điều hành công ty.
Năm 1983: Apple bắt đầu bán lisa.
Năm 1984: Giới thiệu máy tính cá nhân Macintosh.
Năm 1990: Sản phẩm máy tính xách tay Macintosh, PowerBook được sản
xuất.
Ngày 4/7/1997: Jobs đã thuyết phục các thành viên hội đồng quản trị của
Apple. Họ đã sa thải Amelio và cho ông làm CEO tạm thời.       
6

h


Trong năm 1998, Jobs đã mời được Tim Cook về làm việc cho cơng ty của
mình. Mục đích là để mở rộng hoạt động của Apple lên quy mô toàn thế giới.
Apple thay đổi thiết kế IMac và phát triển đồng thời dòng sản phẩm Mac OS
X, giới thiệu máy tính để bàn iMac.
Tháng 10/2001: Apple giới thiệu sản phẩm máy nghe nhạc IPod cầm tay
Năm 2003: mở gian hàng trực tuyến iTunes Store.
Đến năm 2007: Steve Jobs đã đưa ra một chiếc điện thoại đã làm thay đổi
cả thế giới. Ngày 09/01 ra mắt chiếc Iphone đầu tiên với màn hình cảm ứng
3.5 inch.
Ngày 09/06/2008: Trình làng Iphone 3G, smartphone chạy trên băng tần
3G.
Ngày 27/01/2010: Ra mắt dòng sản phẩm đột phá mới với những tính

năng phục vụ nhu cầu giải trí là Ipad.
Ngày 24/8/2011: Là một trong những ngày trọng đại nhất của Apple. Khi
Tim Cook đã chính thức thay thế Steve Jobs và trở thành CEO của Apple.
Chỉ sau 4 năm lên vị trí mới, Tim Cook đã mang về cho Apple những khoản
doanh thu ấn tượng. Và họ đang hướng đến mục tiêu công ty công nghệ ngàn
tỷ USD
Năm 2014: Đưa ra thị trường Iphone 6 với thiết kế đột phá và độ mỏng
đáng kinh ngạc lúc bấy giờ.
Một số sản phẩm nổi bật mới ra mắt của Apple trong những năm gần đây có
thể kể đến như: 
 Iphone:  iPhone 7 (s, Plus); iPhone 8 (s, Plus); iPhone X (xs, Max);
iPhone 11 (Pro, Pro Max); iPhone 12 (Pro, Pro Max); 
 Máy tính: MacBook Air (chip M1, ra mắt 2020), MacBook Pro (chip
M1, ra mắt cuối 2020), MacBook Air 2020 bản chip Intel.
Đặc biệt, năm 2021 được xem là một năm hoạt động khá thành công của
Apple với hàng loạt những sản phẩm mới được ra mắt thị trường. Nó đã để
lại nhiều ấn tượng cho người tiêu dùng thế giới. Sau đây là các sản phẩm bao
gồm:
Điện thoại di động thông minh: Iphone 13, Iphone 13 pro, Iphone 13 Pro
Max, Máy tính bảng: Ipad mini 6, Ipad Air 11 inch, Ipad 11.2 inch.
7

h


 Máy tính: MacBook Air 2, MacBook Pro 16 inch…

Dịng thiết bị đeo: AirPods 3, AirPod Pro, Powerbeats, Apple Watch series
6
Cho đến ngày nay cơng ty đã có thêm rất nhiều những sản phẩm công

nghệ mới. Tất cả đều rất hiện đại và đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu
dùng gần đây nhất có iPhone 14.

CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ OUTSOURCING CỦA APPLE TẠI TRUNG QUỐC
2.1

Outsourcing là gì? Sơ lược về việc Outsourcing của tập đồn
Apple?
2.1.1 Outsourcing là gì:
8

h


Thuê ngoài trong tiếng Anh là Outsourcing. Thuê ngoài là việc doanh
nghiệp tiến hành th nhân sự bên ngồi cơng ty để hiến hành sản xuất sản
phẩm hay cung ứng dịch vụ cho mình. Cũng có thể hiểu th ngồi là hình
thức sử dụng những nguồn lực bên ngồi để thực hiện cơng việc và nghiệp vụ
cụ thể của doanh nghiệp.
Hay thuê ngoài là việc doanh nghiệp thuê các nguồn lực bên ngoài để đảm
nhận một vài khâu trong qui trình sản xuất của doanh nghiệp.
Th ngồi được coi là một biện pháp nhằm cắt giảm chi phí của doanh
nghiệp. Th ngồi có tác động đến hàng loạt các cơng việc, từ hỗ trợ khách
hàng, sản xuất đến hành chính.
2.1.2 Sơ lượt về việc Ourcourcing của tập đoàn Apple:
Apple Inc., tên trước đây là Tập đồn máy tính Apple, được sáng lập bởi
Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne vào ngày 01/4/1976. Dù trải
qua một giai đoạn kém thành công và có thời điểm gần như phá sản vào giữa
thập niên 1990, Apple đã được tái thiết với sự quay trở lại của Steve Jobs vào
năm 1997. Ngày nay, Apple được xem là một trong những công ty dẫn đầu

về đổi mới, thiết kế và phát triển sản phẩm, thương hiệu, marketing và hệ
sinh thái phần mềm.
Thành công của Apple là rõ ràng với doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng
trong nhiều năm qua. Tuy vậy, những nhân tố chủ yếu đưa đến thành công
này cũng là một đề tài có nhiều tranh luận khác nhau: vị trí tài chính của
Apple, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, trình độ xây dựng thương thiệu và
marketing, chiến lược bán lẻ với các cửa hàng bán lẻ Apple Store, quyền nắm
giữ và kiểm sốt cả phần cứng và phần mềm, trình độ quản trị chuỗi cung
ứng.
Trong các nhân tố trên, nhiều chuyên gia tin rằng, năng lực vượt trội về
quản trị chuỗi cung ứng là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp Apple vượt lên
nhiều công ty trong ngành để trở thành cơng ty có giá trị nhất trên thế giới
vào năm 2012 và là công ty đầu tiên trên thế giới đạt giá trị 700 tỷ USD
(Theo Kopytoff, 2015).
9

h


Một năng lực cốt lõi của Apple là khả năng sáng tạo và đổi mới liên tục,
yếu tố này đã mang lại lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy vậy, những sản
phẩm mang tính cách mạng cùng thiết kế hấp dẫn, được nhiều khách hàng
yêu thích như: iPod, iPhone hay iPad sẽ không mang lại nhiều thành công
đến vậy nếu như doanh nghiệp này không thể đáp ứng được yêu cầu của
khách hàng về số lượng, chất lượng và thời gian. Điều này nhấn mạnh vai trò
cốt lỗi của quản trị chuỗi cung ứng đối với sự thành bại của doanh nghiệp
trên thương trường.
Ngày nay, Apple là một trong những công ty giỏi nhất trên thế giới về
quản trị chuỗi cung ứng, đã giành nhiều giải thưởng về chiến lược chuỗi cung
ứng. Gartner (một công ty chuyên về nghiên cứu và tư vấn có trụ sở tại Hoa

Kỳ) đã liên tục xếp Apple vị trí đầu bảng trong danh sách 25 cơng ty dẫn
đầu về quản trị chuỗi cung ứng trên tồn cầu từ 2010 – 2014.
Đặc biệt, trong năm 2015, Gartner đã xếp Apple cùng với P&G vào một
danh sách mới – “Bậc thầy” về chuỗi cung ứng thay vì xếp trong danh sách
25 công ty đứng đầu như trước đây. Sự đổi mới này là ghi nhận của Gartner
về sự dẫn đầu liên tục trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng trong nhiều
năm của Apple. Vậy đâu là những nhân tố thành công chủ chốt trong chiến
lược quản trị chuỗi cung ứng của Apple?
Theo Mark và Johnson, về cơ bản, Apple quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu
với phần phát triển sáng tạo ở Hoa Kỳ và th ngồi các cơng đoạn sản xuất
ở các quốc gia châu Á và mua linh kiện từ các nguồn khác nhau trên khắp thế
giới. Linh kiện được chuyển đến các nhà máy lắp ráp ở Trung Quốc bằng
đường hàng không để tiết kiệm thời gian và chi phí. Từ đây, thành phẩm
được chuyển trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua dịch vụ chuyển phát
(UPS hoặc FedEx) đối với những người đặt mua sản phẩm Apple qua website
của cơng ty.
 Th ngồi hiệu quả:
Apple giữ lại tất cả các khâu thuộc về sáng tạo đổi mới tại Hoa Kỳ và thuê
ngoài những khâu cịn lại. Có thể tìm thấy dịng chữ “designed by Apple in
10

h


California” (thiết kế bởi Apple tại California) ở mặt sau của những chiếc
iPhone. Các hoạt động nghiên cứu, thiết kế và phát triển sản phẩm là những
hoạt động tốn nhiều trí lực nhất và cũng mang lại giá trị cao nhất trong chuỗi
giá trị sẽ được giữ lại, còn các hoạt động sản xuất, vận chuyển, lưu kho… sẽ
được thuê ngồi.
Thay vì sản xuất, lắp ráp linh kiện ngay trong nước với mức chi phí địa

điểm, nhân cơng cao, chuỗi cung ứng của Apple sử dụng hình thức
outsourcing – giao cho các nhà máy, đối tác khác gia công. 
Như đã đề cập ở trên, hãng hiện đang hợp tác với gần 200 doanh nghiệp từ
khắp nơi trên thế giới. Châu Phi cung cấp quặng, Nhật Bản cung cấp máy
ảnh, mua thẻ nhớ ở Hàn Quốc, bán dẫn ở Đức, … Cuối cùng, tất cả chúng
được chuyển đến Trung Quốc để lắp ráp hoàn thiện. 
Dựa trên thực tế sự chênh lệch về mức độ phát triển, tình hình kinh tế…
mà chi phí sản xuất tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều so với Mỹ. Bởi vậy, việc
ứng dụng chiến lược này giúp Apple thành cơng tiết kiệm nhiều khoản ngân
sách và có thêm nguồn lực đầu tư làm mới sản phẩm. 
Cụ thể, thống kê cho thấy lắp ráp Iphone 4G tại Trung Quốc rẻ hơn 158.57
USD, biên lợi nhuận ròng cho mỗi Iphone cũng cao hơn 46,5% khi lắp ráp tại
Mỹ. Đặc biệt, trong đại dịch Covid-19 vừa qua, dù nhiều doanh nghiệp phải
dừng hoạt động, thậm chí là phá sản thì Apple vẫn đạt lợi nhuận tăng trưởng
12% so với cùng kỳ năm 2019. Điều này khẳng định chuỗi cung ứng của
Apple đang hoạt động vơ cùng hiệu quả và ấn tượng. 
Ngồi các nhà máy gia cơng theo hợp đồng, Apple cịn có cả chuỗi cung
ứng gồm các công ty cung cấp chip, vỏ nhôm, bảng mạch và nhiều linh kiện
khác, tạo thành một chuỗi cung ứng khép kín chủ yếu tập trung tại Trung
Quốc. Trong số các nhà cung ứng cho Apple, có tới 44,9% đặt nhà máy tại
Trung Quốc trong năm 2015 và con số này tăng lên 47,6% trong năm 2019.
11

h


2.2

Lý do APPLE chọn Trung quốc thực hiện Outsourcing các bộ
phận, chức năng đó:


 Lý do:
Tại sao Apple và một số doanh nghiệp khác vẫn thành công bất chấp
khủng hoảng? Làm thế nào để biến một công ty sắp phá sản như Apple trở
thành cơng ty có giá trị vốn hóa đứng hàng đầu và được n mến trên tồn
thế giới. Chúng ta học được gì từ Apple để xây dựng cơng ty củamình đột
phá trên thị trường?
Có nhiều yếu tố tác động để Apple được thành công như ngày hơm nay và
chiến lược th ngồi gây được tiếng vang lớn. Vậy lý do tại sao “táo
khuyết” lại chọn thuê ngồi ở Trung Quốc mà khơng phải là các quốc gia
khác?
Việt thuê nhân công và sản xuất và lắp đặt ở Trung Quốc với chi phí rẻ
hơn rất nhiều so với ở các nước khác. Mức lương trả cho các nhân công ở
Trung Quốc thuộc mức rẻ và mức giá mà Apple đưa ra là mức sống được
nhiều người săn đón. Song song với đó là những thơng tin chi tiết hơn tiết
lộ về cuộc sống của người công nhân Trung Quốc, những người đang được
cho là công nhân của cả thế giới. 
Tuy nhiên thì ngồi lương nhân cơng rẻ mạt cũng tồn tại một số lý do
khiến Apple chọn Trung Quốc là nơi để “thuê ngoài”.Dưới đây là một trong
số những lý do như thế.
1. Hiện nay hầu hết các bộ phận của iPhone và iPad được sản xuất tại
Trung Quốc thế nên nếu Apple chọn mua các bộ phận của iPhone
tại Trung Quốc và lắp ráp tại Mỹ thì đó sẽ là một khó khăn lớn bởi chi
phí sản xuất sẽ bị đội lên do phải di chuyên các linh kiện của iPhone
hay iPad về Mỹ để tiến hành lắp ráp.
2. Các nhà máy Trung Quốc có quy mô lớn và linh hoạt hơn rất nhiều so
với các nhà máy của Mỹ. Họ có thể th hoặc đuổi việc hàng chục
nghìn lao động chỉ trong một đêm. Lý do là bởi Trung Quốc có rất
12


h


nhiều lao động thừa thãi và tập trung rất nhiều quanh các nhà máy,
nên các nhà sản xuất có thể dễ dàng tập trung một số lượng lớn nhân
công ngay khi cần thiết. Mặt khác các nhà máy của Trung Quốc có thể
thay đổi quy trình sản xuất và cách thức làm việc rất nhanh chóng khi
có những biến động xảy ra.
3. Trung Quốc có nguồn cung nhân công lớn hơn Mỹ rất nhiều và công
nhân của Trung Quốc có những kỹ năng cần thiết để chế tạo các thiết bị
phức tạp mà khơng phải mất q nhiều chi phí cho họ.
Thêm một lý do nữa là Trung Quốc có nhu cầu về việc làm lớn hơn rất
nhiều so với bất cứ đâu trên đất Mỹ. Thực tế, chiếc iPhone của bạn đang
được tạo ra bởi những công nhân mới 13 tuổi với giá 70 cent/giờ. Nhưng đó
khơng phải là lí do duy nhất khiến Apple xây dựng nhà máy ở Thẩm Quyến.

Hình 1
.
 

13

h


Hình 2
Qua những thơng tin kể trên ta có thể thấy sự khác nhau quá lớn giữa công
nhân của Trung Quốc và của Mỹ. Là cơng dân của một đất nước có nền kinh
tế phát triển, cơng nhân Mỹ có q nhiều quyền lợi và mức lương cao. Chưa
nói đến tay nghề và bằng cấp nhưng sự khác nhau cũng đã trở nên quá rõ

ràng. Bởi lương của nhân viên quản lý của Trung Quốc cũng không thể
bằng được lương của một công nhân Mỹ. Dẫu rằng mức sống ở Mỹ và Trung
Quốc là khác nhau nhưng chúng ta cũng không thể không suy nghĩ khi
biết được những thơng tin này. 
Có q nhiều lý do để Apple chọn Trung Quốc làm nơi sản xuất iPhone
khơng chỉ là về những khoản chi phí được rút gọn mà còn nhờ vào một số
đặc điểm của đất nước này. Công nhân Trung Quốc đang phải chịu một cuộc
sống cơ cực. Nhưng cho đến khi Trung Quốc áp dụng các điều luật về lao
động chặt chẽ hơn thì đất nước này vẫn là một công cụ giúp Apple nói riêng
và các nhà sản xuất thiết bị điện tử tại Mỹ nói chung chọn làm nơi sản xuất
các thiết bị của mình.
2.3

Trước và sau khi sử dụng mơ hình Outsourcing của công ty Apple.
2.3.1 Trước khi thực hiện Outsourcing:

Năm 1980, Apple đã trở thành một nhà sản xuất tư nhân lớn nhất về máy
tính cá nhân tại Mỹ lúc bấy giờ. Dẫu cho Apple đang có vị thế tốt và sản
14

h


phẩm được đánh giá cao tuy nhiên đội ngũ của Apple đã nhận ra được nguy
cơ khi có sư tham gia của đối thủ “IBM” một đối thủ mà sẽ mang đến rất
nhiều sự cạnh tranh và đe dọa vị trí của Apple trên thị trường, và nó đã trở
thành sự thật khi chỉ trong vòng 3 năm sau tức là năm 1983 IBM đã thống trị
thị trường tại Mỹ và kéo theo sau đó lá sự trượt dài trong khó khan của
Apple, đỉnh điểm là Steve Jobs đã rời Apple vào năm 1985. Công ty hiện tại
đăng rất khủng hoảng bởi vì sự thiếu sót và yếu kém về quản lý hàng tồn kho

và thất bại trong việc dự đoán được nhu cầu thị trường cho sản phẩm của họ
dẫn đến cả việc vừa bị cháy hàng và vừa bị có số lượng hàng tồn kho lớn.
Vốn hóa thị trường của Apple lúc này bị rơi thảm hại từ 11.6 tỷ USD xuống
còn 3.1 billion USD vào cuối năm 1996.
Năm 1996 Steve Jobs đã quay lại đảm nhận vị trí CEO và ơng đưa ra
những chiến lược mới, những chiến lược mà đã góp phần xây dựng đế chế
ngay nay của Apple biến Apple trở thành 1 trong những cơng ty Big Four.
Một trong những chiến lược đó là Ông và Team Apple đã nhận định rằng
vòng đời của sản phẩm của Apple chị khoảng chừng trong 1 năm và ơng
cũng nhận ra rằng Apple có thể kiểm sốt được và mở rộng chuỗi cung ứng
của mình. Sau khi đã tính tốn các bước thì những thứ như dữ liệu chi phí của
các nhà cung ứng, dự đốn, ước tính của việc lắp đặt Iphone và những khuyết
điểm mà Apple có thể khắc phục để giảm thiểu rủi ro nhất có thể, Apple đã đi
đến quyết định là Outsourcing.
2.3.2 Sau khi sử dụng mơ hình Outsourcing:
Hiện tại như trên thân máy của Apple cũng đã được ghi rõ Designed By
Apple In California. Assembled in China.
Vào năm 2005, Apple đã kí hợp đồng với Foxcon, để cơng ty Foxcon phụ
trách việc lắp ráp cho Apple với giá trị là 8 đô cho 1 cái.
Và câu hỏi đặt ra ở đây là “Ai đã làm ra chiếc Iphone”. Câu hỏi này rất
khó trả lời khi từ ngành cơng nghiệp điện tử đã chuyển dịch sang Khu vực
Châu Á từ những năm 1980. Hãy ví dụ như việc tạo ra một chiếc Iphone 7 thì
những bộ phận cấu tạo nên chúng như màn hình bộ nhớ nó được cung cấp từ
15

h


rất nhiều nhà phân phối từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan. Apple sẽ thu
mua và chuyển tới Trung Quốc và từ đó những thành phần cấu tạo nên

Iphone sẽ được ở bên trong Trung Quốc để họ lắp ráp và hồn thiện.
Tuy nhiên với chiến lược của mình, Apple ln ưa thích việc kiểm sốt cả
một hệ thơng chuỗi cung ứng của mình nên việc Apple ln thúc đẩy và đưa
ra các chính sách để gia tăng quyền kiểm sốt và quản lý được tình hình kinh
doanh là có, họ để những nhà thiết kế của Apple làm việc rất “thân thiết” với
các bên liên quan trong chuỗi cung ứng của họ. Các chính sách đặc biệt là
việc tài trợ chi phí, máy móc, vốn cho các lắp ráp là có và họ dùng nó để đảm
bảo cho việc đảm bảo tiến độ và đạt được các mục tiêu họ đề ra. Họ cũng sử
dụng danh tiếng và những lợi thế của họ để đòi hỏi các dịch vụ bên thứ 3
cung cấp cho họ dịch vụ tốt nhất, mức giá cạnh tranh nhất. Từ đó họ có thể
tập trung vào cac việc mà họ giỏi đó chính là tập trung vào nghiên cứu và
phát triển sản phẩm.
Chi phí giảm như thế nào khi tham gia mơ hình Outsourcing tại
Trung Quốc:
Con số liệu đưa ra là chi phí lắp ráp tại Trung Quốc chỉ chiếm 2% của
phần cứng của 1 con Iphone.
2.4

Hiện nay các nhà thầu của Apple lắp ráp iPhone trong 7 nhà máy – 6 ở
Trung Quốc và 1 ở Brazil, khi nói đến lắp ráp của Apple vào những năm đấu
khi Apple cho ra mắt Iphone 7 thì cơng ty Foxcon trụ sở tại Đài Loan đã nói
ở trên là $8.46 vào cuối năm 2016 và nó đã được cộng vào phần phin mà
được cung cấp bởi một cơng ty Trung Quốc nó chiếm khoảng 3.6% trong
tổng giá trị, $228.99 thì đến từ các chi phí khác, Đài Loan chiếm khoảng $68,
$17 thuộc về Nam Hàn và lợi nhuận ở giá bán lẻ đã là khoảng $283, khi mà
$649 là giá bán lẻ và đi thẳng vào túi tiền của Apple. Chi phí này nếu chúng
ta cộng dồn các loại thuế và tất nhien các chi phí trong việc nhập khẩu lại thị
trường Mỹ là khơng ít và các nhà chun gia dự tính là giá có thể tăng lên từ
5--!0% khi Apple được lắp ráp tại Mỹ. Theo ước lượng của giáo sư Jason
Derick của đại học Syracuse, chi phí lắp ráp Iphone 7 bản 32 GB tại Trung

16

h


Quốc là khoảng 10 USD. Trong khi đó nếu lắp ráp tại Mỹ, con số này có thể
tăng thêm từ 30 USD đến 40 USD.
Và điều quan trọng là giá tăng nhưng lợi nhuận của Apple khi quay lại sản
xuất tại Mỹ vấn đang là một con số khó dự báo. Theo các nghiên cứu thì thực
sự việc Apple sử dụng mơ hình Outsourcing ở China ln là một quyết định
đúng đắn với những sự phát triển của toàn cầu như hiện nay các lợi ích của
việc Outsourcing, lắp ráp tại các nước đang phát triển, nguồn lao động dồi
dào, trẻ và lương thấp luôn mang lại những khoản lợi ích to lớn đối với doanh
nghiệp mà ở đây là Apple.
Trích phỏng vấn của Steve Jobs và Barack Obama năm 2010.
Steve Jobs cũng nhắc đến vấn đề nguồn lao động trong cuộc gặp Barack
Obama năm 2010. Ơng chỉ trích hệ thống giáo dục không đồng nhất của Mỹ
đã đặt ra trở ngại với Apple, khi công ty cần 30.000 kỹ sư công nghiệp để hỗ
trợ nhân lực tại các nhà máy.
"Khơng thể tìm bằng đó người tại Mỹ. Nếu các vị đủ sức đào tạo lực
lượng kỹ sư như vậy, chúng tơi có thể chuyển thêm nhiều nhà máy về Mỹ",
Steve Jobs nói với Barack Obama.

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KIM CƯƠNG MICHAEL PORTER
TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG VIỆC OUTSOURCING CỦA
APPLE

3.1

Giới thiệu về mơ hình kim cương của Michael Porter:

3.1.1 vài nét về M.Porter:
17

h


Michael Eugene Porter sinh ngày 23/05/1947 tại Ann Arbor-Michigan,
ông tốt nghiêp Đại học Princeton 1969 với bằng cử nhân hạng ưu về kỹ thuật
hàng khơng và cơ khí. Tại Harvard, Porter đậu bằng MBA (1971), bằng tiến
sĩ kinh tế học kinh doanh (1973) và trở thành giảng viên của Harvard năm 26
tuổi, một trong những người trẻ nhất được phong hàm giáo sư chính thức
trong lịch sử lâu đời và lừng lẫy của trường. Porter là một trong 15 người
hiện nay tại Đại học Harvard có học hàm giáo sư bậc cao nhất gọi là
University Professor. Là một trong những bộ óc quản trị có ảnh hưởng nhất
Thế Giới. Là một chuyên gia hàng đầu về chiến lược và chính sách cạnh
tranh của quốc gia, là cố vấn trong lĩnh vực cạnh tranh cho lãnh đạo nhiều
nước như: Hoa Kỳ, Ireland, Nga, Singapore, Anh…Ngoài ra, Porter là đồng
chủ tịch của Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu, ấn bản hàng năm xếp hạng khả
năng cạnh tranh và triển vọng tăng trưởng của 80 quốc gia.

Hình 3: ảnh của Michael Eugene Porter

Porter là cố vấn về chiến lược cạnh tranh cho nhiều công ty hàng đầu của
Mỹ và quốc tế, và đóng vai trị tích cực trong chính sách kinh tế với Quốc hội
Mỹ, các tập đoàn kinh doanh, và là cố vấn cho nhiều chính phủ nước ngồi.
Ơng từng là ủy viên ban chấp hành của Hội đồng về khả năng cạnh tranh,
18

h



một tổ chức tư nhân gồm lãnh tụ các giới kinh doanh, lao động và nghiên cứu
thành lập năm 1986.
Năm 2009 – 2010, ơng chủ trì thực hiện “Báo cáo năng lực cạnh tranh của
Việt Nam năm 2010’’.  Năm 2005, ông đứng đầu trong danh sách 50 bộ óc
quản trị có ảnh hưởng nhất Thế Giới. (cùng với Peter Drucker – “cha đẻ”
quản trị kinh doanh hiện đại, và Philip Kotler – “cha đẻ” marketing hiện đại
của thế giới) 
Một số tác phẩm nổi tiếng, kinh điển của ông như: “Chiến lược cạnh
tranh” , “Lợi thế cạnh tranh” và “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” được xem như
là sách gối đầu giường của giới quản trị kinh doanh và các nhà hoạch định
chính sách vĩ mơ trên khắp thế giới trong suốt gần 30 năm qua.
3.1.2 vài nét về mơ hình kim cương M.Porter:
Mơ hình kim cương M.Porter là mơ hình giải thích các yếu tố có thể tạo ra
lợi thế cạnh tranh cho thị trường hoặc nền kinh tế quốc gia này so với một thị
trường hoặc nền kinh tế quốc gia khác. Nó có thể được sử dụng cả để mô tả
các nguồn lợi thế cạnh tranh của một quốc gia và con đường để đạt được lợi
thế đó. Mơ hình này cũng có thể được các doanh nghiệp sử dụng để giúp định
hướng và định hình chiến lược về cách tiếp cận đầu tư và hoạt động tại các
thị trường quốc gia khác nhau.
  Mơ hình đưa ra 4 nhân tố tác động qua lại lẫn nhau và quyết định lợi thế
cạnh tranh quốc gia/vùng lãnh thổ đó là:
 Điều kiện đầu vào sẵn có: bao gồm: tính hiệu quả, chất lượng và sự
chun mơn hóa của các điều kiện sẵn cho doanh nghiệp. 
Các điều kiện này sẽ có tác động đến năng lực sáng tạo và năng suất lao
động, bao gồm: vốn, con người, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng vật chất
và hành chính, cơng nghệ thông tin. Các yếu tố này cần được kết hợp một
cách đầy đủ để tạo sơ sở hình thành lợi thế cạnh tranh.

19


h


 Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của cơng ty: Các qui định,
qui tắc, cơ chế khuyến khích và áp lực chi phối loại hình, mức độ
cạnh tranh địa phương tạo ra những ảnh hưởng lớn tới chính sách
thúc đẩy năng suất.
 Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới qui
mô và tăng trưởng thị trưởng đồng thời liên quan đến cả tính chất
khách hàng. Mơi trường kinh doanh lành mạnh sẽ có mức cầu cao từ
các nhóm khách hàng địa phương phức tạp, do đó buộc các doanh
nghiệp phải cung cấp hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao hơn mới
có khả năng thành cơng.
 Các ngành hỗ trợ và có liên quan: Để có được sự thành cơng của
mơi trường kinh doanh vi mơ cần có được số lượng lớn nhà cung
cấp có năng lực tại địa phương và thay vì từng ngành cơng nghiệp
riêng lẻ cần có các cụm ngành.
3.2

Điều kiện các yếu tố sản xuất:
3.2.1 nguồn nhân lực:
 Chi phí nhân cơng rẻ:

     Việc th nhân cơng sản xuất và lắp đặt ở Trung Quốc với chi phí rẻ hơn
rất nhiều so với ở các nước khác. Mức lương trả cho các nhân công ở Trung
Quốc thuộc mức rẻ, và mức giá mà Apple đưa ra lại là mức sống được rất
nhiều người săn đón.
Theo thơng tin năm 2011, điều kiện sống và làm việc của họ rất kham khổ
với ca làm việc kéo dài từ 12 đến 16 tiếng nhưng lại chỉ được trả lương 1

USD giờ thậm chỉ cịn ít hơn. Kết thúc ngày làm việc họ trở về khu ở tập thể
cho những người cơng nhân, đó là những căn phịng rất chật hẹp nhưng được
bố trí tới 15 giường ngủ. Có lẽ là ai cũng có thể hiểu được rằng tại sao những
công nhân Trung Quốc lại phải chịu đời sống khắc khổ như vậy đó là vì các
nhà sản xuất thiết bị muốn tăng lợi nhuận của mình lên mức tối đa. Để sản
xuất một chiếc iPhone tại Trung Quốc sẽ chỉ mất 8 USD tiền lương cho công
nhân.
20

h



×