Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(Tiểu luận) đề tài giải pháp lắp đặt thiết bị quan trắc cho nhà máy thủy điện sông bung 4a đáp ứng nđ38 tt47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 25 trang )

Bả
o
m

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ

ật

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài:

GIẢI PHÁP LẮP ĐẶT THIẾT BỊ QUAN TRẮC
CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4A ĐÁP ỨNG
NĐ38 & TT47

Chủ nhiệm đề tài :
Mã sinh viên :
Nghành :

Đồn Anh Khoa
16CD50120003
Điện Tử - Viễn Thơng

Hà Nội, 2022


Bả
o

LỜI CẢM ƠN



m

Thực hiện đề tài “ Giải pháp lắp đặt thiết bị quan trắc cho nhà máy thủy
điện Sông Bung 4A đáp ứng NĐ38 & TT47 ”, Tôi đã nhận được nhiều sự quan
tâm và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu nhà trường, giảng viên hướng dẫn và Cán
bộ của nhà máy thủy điện Sông Bung 4A. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự
giúp đỡ của Qúy Thầy Cô và Cán bộ nhà máy.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2022

ật

Mặc dù, Tôi đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh
nhất, song cơng trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót. Tơi xin gửi lời cảm
ơn đến Quý Thầy Cô nghiệm thu đề tài đã đưa ra những ý kiến vô cùng quý
báu giúp cho tôi khắc phục được những thiếu sót trong bài nghiên cứu.


o
m

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bả

MỞ ĐẦU

Hạng mục quan trọng nhất quyết định tới hiệu quả hoạt động và tính an tồn

theo thời gian của một Nhà máy Thuỷ điện trước những tác động của điều kiện khí hậu
thời tiết và thiên tai là hồ chứa nước và đập thuỷ điện.
Đập thuỷ điện là hạng mục cơng trình xây dựng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao,
hoạt động ổn định mang tính vĩnh cửu. Đập thuỷ điện ln phải chịu một áp lực nước
rất lớn của hồ chứa nhất là về mùa mưa lũ khi lưu lượng nước đổ về hồ chứa rất lớn
hoặc khi mở cửa xả đáy đập. Nếu như đập không ổn định và không đủ bền vững trước
áp lực của nước dẫn đến việc vỡ đập thì đây thật sự là một tai hoạ, nó không chỉ gây
thiệt hại về mặt kinh tế tới hàng nghìn tỷ đồng do nhà máy bị phá huỷ mà còn gây thiệt
hại lớn tới người và của tại vùng hạ lưu mà thiệt hại này nhiều khi không thể lường hết
được. Thực tế trên thế giới đã có nhiều tại họa vỡ đập thuỷ điện do chất lượng thi cơng
kém hoặc tình trạng của đập khơng được kiểm sốt thường xuyên bằng các thiết bị
quan trắc. Các vụ vỡ đập này không những gây tổn hại rất lớn về người và của mà còn
để lại hậu quả lâu dài và gây tác động tới môi trường sinh thái trong khu vực.
Để tránh sự cố đáng tiếc xẩy ra đối với các đập thuỷ điện, ngồi việc tính tốn
thiết kế và xây dựng đập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chúng ta phải áp dụng công nghệ
Quan trắc vào quá trình xây dựng và vận hành đập thuỷ điện.
Vì vậy, với những vấn đề đã đặt ra và từ tình hình thực tế đối với vấn đề giám
sát vận hành đập hồ chứa một cách an toàn hiệu quả và chính xác nhất, việc lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Giải pháp lắp đặt thiết bị quan trắc cho nhà máy thủy điện
Sông Bung 4A đáp ứng NĐ38 & TT47” là hết sức cần thiết nhằm giúp chúng ta theo
dõi được tình trạng của đập ngay từ quá trình xây dựng, nó cung cấp các số liệu về
tình trạng đập trong qúa trình xây đập để các chuyên gia xây dựng phân tích và tính
1

ật

Việt Nam có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm
mưa nhiều. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước với độ nghiêng từ Tây sang
Đông cùng với hệ thống sơng ngịi chằng chịt phân bố đều khắp ba miền, chênh lệch
độ cao giữa thượng lưu và hạ lưu của các con sông tương đối lớn đã tạo cho Việt Nam

một tiềm năng thuỷ điện dồi dào. Đây là một nguồn tài nguyên vô giá của đất nước
nếu được khai thác tốt nó sẽ góp phần khơng nhỏ cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Trong giai đoạn hiện tại thuỷ điện được xác định là nguồn điện năng chủ đạo cho nền
kinh tế, nhiều dự án nhà máy thuỷ điện đã và đang được xây dựng tại các địa phương
trong cả nước. Do đặc thù của các nhà máy thuỷ điện là những cơng trình có tính vĩnh
cửu với quy mơ lớn được xây dựng với trình độ cơng nghệ cao, nguồn vốn đầu tư lớn.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các nhà đầu tư là làm thế nào để xây dựng và vận hành an
toàn hiệu quả các nhà máy thuỷ điện. Để xây đựng và vận hành an tồn một nhà máy
thuỷ điện thì vấn đề mấu chốt là xây dựng và vận hành an toàn đập thuỷ điện của nhà
máy.


Bả

o

toán về tác động xấu của các vận động tự nhiên tại vị trí xây đập đối với kết cấu của
đập từ đó có các biện pháp khắc phục kịp thời các sự cố hoặc thay đổi thiết kế cho phù
hợp với địa hình thực tế giúp việc xây dựng đập đáp ứng được u cầu kỹ thuật của
cơng trình.

m

Theo nghị định 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ đã nêu rõ:
- Hồ chứa thủy điện quan trắc lượng mưa tại đập chính.
- Mực nước tại thượng lưu và hạ lưu đập chính; tính tốn lưu lượng đến hồ.
- Lưu lượng xả, lưu lượng qua tua bin.
- Dự tính khả năng gia tăng mực nước hồ theo lưu lượng đến hồ; Tần suất quan
trắc 4 lần một ngày theo giờ Hà Nội vào 01 giờ, 07 giờ, 13 giờ và 19 giờ trong mùa lũ,

2 lần một ngày vào 07 giờ, 19 giờ trong mùa cạn. Trường hợp vận hành chống lũ, tần
suất quan trắc, tính toán tối thiểu một giờ một lần.
Căn cứ tại điều 37 Nghị định 38/2016/NĐ-CP đã quy định: “Ủy ban nhân dân
tỉnh lập danh mục cơng trình và chủ cơng trình phải tổ chức quan trắc khí tượng thủy
văn quy định tại Điều 3 của Nghị định này thuộc phạm vi quản lý và hằng năm cập
nhật, bổ sung danh mục cơng trình và chủ cơng trình gửi Bộ Tài ngun và Môi
trường”.
Căn cứ thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 7/11/2017: “Giám sát hoạt động
khai thác, sử dụng đối với cơng trình hồ chứa để phát điện bao gồm:
- Mực nước hồ.
- Lưu lượng xả duy trì dịng chảy tối thiểu.
- Lưu lượng xả qua nhà máy.
- Lưu lượng xả qua tràn.
Vấn đề đặt ra cho nhà máy thủy điện
- Cần có hệ thống giám sát lượng mưa, lưu lượng về hồ và mực nước hồ
- Tính tốn lưu lượng xả, lưu lượng qua tua bin, qua dòng chảy tối thiểu
- Dự tính khả năng gia tăng mực nước hồ
2

ật

Sau khi cơng trình đã hồn tất đưa vào vận hành, hệ thống quan trắc sẽ giúp
người vận hành theo dõi tình trạng và độ ổn định của đập, nó thường xuyên đo đạc,
cung cấp và lưu dữ các thông số của đập cũng như các tác động xấu của môi trường và
quy luật vận động tự nhiên ảnh hưởng đến độ bền vững của đập. Các chuyên gia thuỷ
công sẽ căn cứ vào dữ liệu mà hệ thống quan trắc cung cấp để đánh giá tình trạng đập,
có các giải pháp kịp thời để khắc phục sự cố giúp đập vận hành an tồn vĩnh cửu và
hiệu quả.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu



Bả
o

- Dự báo mưa trên lưu vực

- Quản lý dữ liệu bằng phần mềm hỗ trợ Web, App
- Thực hiện theo danh mục phải tổ chức quan trắc khí tượng thủy văn (nếu có)
của UBND tỉnhMục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực tế nhu cầu áp dụng xây dựng giải pháp
lắp đặt thiết bị quan trắc cho nhà máy thủy điện Sông Bung 4A.

2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về đối tượng khảo sát: Hệ thống quan trắc đo đạc, cung cấp và lưu dữ
các thông số của đập cũng như các tác động của môi trường và quy luật vận động tự
nhiên đối với đập.
3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

3.1. Cách tiếp cận
Để hoàn thành đề tài, Sinh viên nghiên cứu đề tài chọn cách tiếp cận dưới góc độ
khảo sát, so sánh, phân tích để từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng biện pháp lắp đặt
hệ thống quan trắc tự động một cách tối ưu, hợp lí nhất.

3.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê số liệu,
phân tích văn bản, so sánh, tổng hợp… Trong đó, sinh viên nghiên cứu đề tài dự định
sẽ sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích tổng hợp nhiều nhất trong quá trình
nghiên cứu đề tài.

4. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu thì đề tài nghiên cứu gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở pháp lý và nhu cầu thực tế về lắp đặt hệ thống quan trắc tại nhà
máy thủy điện Sông Bung 4A.
Chương 2: Giải pháp chi tiết lắp đặt hệ thông quan trắc tại nhà máy thủy điện
Sông Bung 4A.

3

ật

- Cảnh báo khi diễn biến thời tiết bất lợi, phức tạp như mưa, lũ lớn được cập
nhật thường xuyên bằng Email, Notification.

m

- Dự báo lưu lượng về hồ


Bả
o
m

NỘI DUNG

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHU CẦU THỰC TẾ VỀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG QUAN
TRẮC TẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4A

ật


CHƯƠNG 1

1.1. Định nghĩa, từ viết tắt
- BPCLB

: Ban phòng chống lụt bão.

- MNH

: Mực nước hồ.

- MNGC

: Mực nước gia cường.

- MNDBT

: Mực nước dâng bình thường.

- MNC

: Mực nước chết.

- NMTĐ

: Nhà máy thủy điện.

- KTTV

: Khí tượng thuỷ văn.


1.2. Cơ sở pháp lý của việc lắp đặt hệ thống quan trắc tại nhà máy thủy điện
sơng bung 4a

1.2.1. Nhiệm vụ cơng trình thuỷ điện Sơng Bung 4A
Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho các hạng mục cơng trình đầu mối Thủy điện Sơng
Bung 4A, chủ động đề phòng mọi bất trắc, với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn
hoặc bằng 500 năm một lần không được để mực nước hồ Sông Bung 4A vượt mực
nước kiểm tra ở cao trình 98,87 m. Cung cấp điện cho Hệ thống điện Quốc gia với
cơng suất lắp máy 49MW, điện lượng trung bình hàng năm 199,2 triệu kWh, phục vụ
phát triển kinh tế xã hội.

1.2.2. Các thơng số chính của cơng trình thủy điện Sơng Bung 4A
1.Tên cơng trình:

Cơng trình thủy điện Sơng Bung 4A.

2.Địa điểm xây dựng:
Trên sông Bung thuộc địa phận Xã Macooih huyện Đông
Giang và Thị trấn Thạnh Mỹ huyện Nam Giang, Tỉnh Quảng Nam.
3.Cấp cơng trình:

Cơng trình cấp III theo TCXD VN 285 : 2002.

Tuy nhiên, do cơng trình thuỷ điện Sông Bung 4A nằm trong bậc thang các dự án thủy
điện sơng Vũ Gia- Thu Bồn. Vị trí cơng trình nằm ở hạ lưu nhà máy thủy điện Sơng Bung 4
và tuyến đập A Vương, nằm thượng lưu nhà máy thủy điện A Vương và hồ chứa thủy điện
Sông Bung 5. Theo TCXDVN 285:2002 thì cơng trình lấy tần suất tháo lũ lớn nhất là p =
0,1% để kiểm tra khả năng xả của tràn xả lũ.
4.Thông số kỹ thuật chính của cơng trình được trình bày trong phụ lục 1 kèm theo.


4


Bả
o
m

PHỤ LỤC 1

TT
1

Thơng số
Đặc trưng lưu vực
Diện tích lưu vực tới tuyến chọn
Lượng mưa bình qn năm
Dịng chảy
Lũ tần suất P= 0,1%
Lũ tần suất P= 0,2%
Lưu lượng bình quân năm, Qo
2
Hồ chứa
Mực nước lũ kiểm tra MNKT P= 0,1%
Mực nước lũ kiểm tra MNKT P= 0,2%
Mực nước lũ thiết kế MNTK P= 1%
Mực nước dâng bình thường (MNDBT)
Mực nước chết
(MNC)
Dung tích hồ

- Dung tích hồ tại MNDBT (Wbt)
- Dung tích hữu ích
(Whi)
- Dung tích hồ tại MNC
(Wc)
Diện tích mặt hồ tại MNDBT
3
Cơng trình chính
3.1 Tuyến áp lực
3.1.1 Đập dâng bằng bê tơng
Loại: Đập bê tơng trọng lực
- Cao trình đỉnh đập
- Chiều rộng đỉnh đập
- Chiều dài đập theo đỉnh
- Chiều cao đập lớn nhất

Giá trị

Đơn vị

2 276
2 620

km2
mm

11 658
10 496
91,80


m3/s
m3/s
m3/s

99,95
98,87
97,41
97,40
95,40

m
m
m
m
m

10,60
1,58
9,02
0,79

106m3
106m3
106m3
km2

101,0
8
85
46


m
m
m
m

Kiểu dẫn
xói gây vỡ
99,0

m

101,9

m

- Chiều rộng đỉnh đập

8

m

- Chiều dài đập theo đỉnh

82

m

3.1.2 Đập đất kết hợp đập tràn sự cố
- Loại:

- Cao trình ngưỡng tràn sự cố
- Cao trình đỉnh đập

5

Ghi chú

ật

THƠNG SỐ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4A


Bả
Giá trị
37

Đơn vị
m

Ơ phi xê
rốp
Lịng sơng
81,4
75
5
15 x 17
Tiêu năng
đáy

Loại ngưỡng:

Vị trí
Cao trình ngưỡng tràn
Tổng chiều rộng khoang tràn
Số cửa van và khoang tràn
Kích thước cửa van
Hình thức tiêu năng
3.1.4 Tràn tự do
Loại ngưỡng:
Vị trí
Cao trình ngưỡng tràn
Tổng chiều rộng tràn
Số khoang tràn

Thực dụng
Bờ phải
97,4
45
3
Tiêu năng
đáy

Hình thức tiêu năng
3.2 Tuyến năng lượng
3.2.1 Cửa lấy nước
Vị trí
Kích thước cửa vào nxBxH
Cao trình ngưỡng
Số khoang
Lưu lượng lớn nhất
3.2.2 Đường ống áp lực

Loại
Đường kính trong
Chiều dài nxL
3.2.3 Nhà máy thủy điện
Loại
Số tổ máy
Mực nước lớn nhất (P=0,1%) Khi có
Sơng Bung 4 cắt lũ
Mực nước lớn nhất (P=0,1%) Khi khơng
có Sơng Bung 4 cắt lũ
Mực nước min ứng với 1 tổ máy
Cao trình sàn lắp máy
Cơng suất đơn vị tổ máy
6

ật

3.1.3 Tràn xả lũ (có cửa)

Ghi chú

m

Thơng số
- Chiều cao đập lớn nhất

o

TT


m
m
cửa
m

m
m
khoang

Bờ trái
2x8x10
81,4
2
166,4

m
m
Khoang
m3/s

Có áp
4,6
2x55,8

m
m

Hở
2


Tổ

84,37

m

86,96

m

61,74
87,2
24,5

m
m
MW


Bả

Thơng số

Ghi chú

m
m3/s
m3/s
m
m

m
MW
MW

ật

Loại tuốc bin
Cao trình lắp tua bin
Lưu lượng đảm bảo – Qđb
Lưu lượng max qua nhà máy – Qmax
Cột nước lớn nhất – Hmax
Cột nước nhỏ nhất – Hmin
Cột nước bình qn – Htb
Cơng suất lắp máy – Nlm
Cơng suất đảm bảo – Nđb

Đơn vị

m

Giá trị
Kaplan
57,4
45,5
166,4
36,37
31,06
34,11
49
13,5


o

TT

1.2.3. Trình tự, phương thức vận hành cửa van Đập tràn
1.Các cửa van đập tràn được đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 theo thứ tự từ trái sang
phải (theo hướng nhìn từ thượng lưu).
2.Trình tự mở, đóng cửa van:
Trình tự mở các cửa van đập tràn được quy định tại Bảng 1, thứ tự mở sau được
thực hiện sau khi hồn thành thứ tự mở trước đó. Trình tự đóng được thực hiện ngược
với trình tự mở, thứ tự đóng sau được thực hiện sau khi hoàn thành thứ tự đóng trước
đó.
Bảng 1. Trình tự mở cửa van cung đập tràn
Trình tự mở cửa van
Độ mở (m)

Cửa van Cửa van Cửa van Cửa van
số 1
số 2
số 3
số 4

Cửa van
số 5

0,5

6


4

1

5

7

1,0

10

8

2

9

11

1,5

14

12

3

13


15

2,0

19

17

16

18

20

2,5

24

22

21

23

25

3,0

29


27

26

28

30

3,5

34

32

31

33

35

4,0

39

37

36

38


40

4,5

44

42

41

43

45

5,0

49

47

46

48

50

5,5

54


52

51

53

55

7


Bả
o

Độ mở (m)

Cửa van
số 5

6,0

59

57

56

58

60


7,0

64

62

61

63

65

8,0

69

67

66

68

70

9,0

74

72


71

73

75

10,0

79

77

76

78

80

11,0

84

82

81

83

85


Mở hồn tồn

89

87

86

88

90

3. Trong q trình vận hành, nếu trình tự, phương thức vận hành các cửa van đập
tràn chưa hợp lý cần phải hiệu chỉnh thì Giám đốc Cơng ty Cổ phần Phú Thạnh Mỹ đề
xuất trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương để xem xét, quyết định.

1.2.4. Công tác dự báo thủy văn
- Công tác dự báo thủy văn được hợp đồng với đơn vị chuyên ngành thực hiện.
Đơn vị được thuê phải xử lý và báo cáo kết quả về Công ty (qua Ca vận hành đương
phiên, Phân xưởng sản xuất)
- Thông tin dự báo thủy văn làm cơ sở cho lập kế hoạch sản xuất điện.
- Căn cứ bản tin dự báo thủy văn để lập kế hoạch điều tiết và xả tràn hồ chứa,
quan trắc Đập.
- Bình thường thì 1 giờ 1 lần phải cập nhật các số liệu thuỷ văn sau: MNH, lưu
lượng về hồ, lưu lượng chạy máy, lưu lượng xả tràn và riêng lượng mưa được đo 24
giờ 1 lần.
- Cơ sở tính tốn lưu lượng nước qua tổ máy là dựa vào đặc tính lưu lượng qua
tuabin của tổ máy và giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo lưu lượng nước.
- Lưu lượng nước phát điện Nhà máy là tổng lưu lượng qua từng tổ máy.


1.2.5. Quy định về lũ và thời kỳ lũ
Để đảm bảo an toàn chống lũ và phát điện, quy định thời kỳ vận hành trong mùa
lũ như sau: từ ngày 01 tháng 9 đến ngày 15 tháng 12 hàng năm.
1. Quy định về mực nước: cao trình mực nước trước lũ của hồ chứa thủy điện
Sông Bung 4A trong thời kỳ mùa lũ khơng được vượt q mực nước dâng bình thường
ở cao trình 97,4 m.
2. Quy định về chế độ vận hành:
8

ật

Cửa van Cửa van Cửa van Cửa van
số 1
số 2
số 3
số 4

m

Trình tự mở cửa van


Bả
o
m

a) Nguyên tắc cơ bản: duy trì mực nước hồ ở cao trình mực nước dâng bình
thường bằng chế độ xả nước qua các tổ máy phát điện, chế độ đóng mở cửa van đập
tràn và tự tràn qua tràn tự do;

b) Trong mọi trường hợp vận hành bình thường từ thời điểm lũ vào hồ đến khi
đạt đỉnh, việc mở các cửa van đập tràn phải tiến hành lần lượt để tổng lưu lượng xả
qua các tổ máy phát điện, đập tràn cửa van và đập tràn tự do không được lớn hơn lưu
lượng tự nhiên vào hồ cùng thời điểm;
c) Trình tự, phương thức đóng mở cửa van đập tràn thực hiện theo quy định tại
1.2.3
d) Không cho phép nước tràn qua đỉnh cửa van đập tràn trong mọi trường hợp
vận hành xả lũ;
đ) Sau đỉnh lũ, phải đưa mực nước hồ về cao trình mực nước dâng bình thường
97,4 m. Tùy theo điều kiện thực tế cơng trình, hạ du và dự báo lưu lượng vào hồ, mực
nước hồ chứa, tiến hành đóng dần các cửa van đập tràn theo trình tự ngược với trình tự
mở cả về thứ tự cửa van và thứ tự độ mở;
e) Trong trường hợp dự báo dòng chảy lũ về hồ Sông Bung 4A sẽ tăng đột biến,
nếu điều kiện hạ du cho phép và sau khi có lệnh của Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt,
bão tỉnh Quảng Nam, được xả điều tiết trước lũ với lưu lượng xả lớn hơn lưu lượng
đến hồ để hạ thấp mực nước hồ, nhằm góp phần giảm lũ cho hạ du. Sau đỉnh lũ, phải
đưa mực nước hồ về cao trình mực nước dâng bình thường 97,4 m.

1.2.6. Thơng số, đối tượng và thời gian quan trắc, tính tốn
1. Cơng ty Cổ phần Phú Thạnh Mỹ có trách nhiệm thực hiện việc quan trắc, thu
thập thơng tin, dữ liệu về khí tượng thủy văn theo quy định tại Khoản 2, Điều 9, Nghị
định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, bảo
vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi và
Điều 12 Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý an tồn đập.
2. Những thông số, đối tượng phải tiến hành quan trắc, tính tốn và thời gian
quan trắc, tính tốn tương ứng với mực nước hồ được quy định tại Bảng 2:

9


ật

Căn cứ vào dự báo của cơ quan dự báo khí tượng thủy văn có thẩm quyền và
quan trắc của Phân xưởng vận hành về lưu lượng lũ vào hồ và mực nước hồ chứa,
phương thức vận hành nhà máy và cửa van đập tràn như sau:


Bả
o
m

Bảng 2. Thông số, đối tượng và thời gian quan trắc

Mực nước hồ < 97,87
m
Mực nước hồ ≥ 97,87
m

ật

Tên thông số, đối
tượng quan trắc, tính
tốn theo mực nước
hồ

Thời hạn quan trắc (số giờ/ lần)
Lượng
mưa

Lưu

lượng
vào hồ

Lưu
lượng
xả qua
tràn

Cao trình
mực
nước hồ

Cao trình
mực nước
hạ lưu đập
tràn

Tình
trạng
cơng
trình

12

1

1

1


1

6

6

0,25

0,25

0,25

0,25

4

10


Bả
o
m

CHƯƠNG 2

Với đặc thù và vai trò quan trọng của các Thiết bị Quan trắc thuỷ công, làm
việc trong điều kiện khắc nghiệt, vĩnh cửu với thời gian. Hệ thống quan trắc đập thuỷ
điện phải có những phẩm chất kỹ thuật ưu việt như độ tin cậy cao, độ nhạy, độ chính
xác và độ bền cao, chịu tác động mơi trường, chịu áp lực lớn, làm việc ổn định và
lâu dài trong khối bê tông đập. Ngoại trừ một số thiết bị đơn giản (có thể chế tạo

theo yêu cầu của tư vấn thiết kế), các thiết bị còn lại của hệ thống quan trắc thuỷ
cơng nên có xuất xứ từ các nước G7 (chủ yếu của các nước Mỹ, Đức, Anh, Nhật), do
các hãng có uy tín và kinh nghiệm lâu năm chế tạo. Các thiết bị của hệ thống quan
trắc phải được cung cấp đầy đủ và đồng bộ, bao gồm các phần:
- Phần nhất thứ : Là các chi tiết và kết cấu đặt sẵn trong khối bê tông của đập
(chủ yếu là các đầu sensor cảm biến và cáp tín hiệu).
- Phần nhị thứ: Bao gồm các thiết bị có chức năng tiếp nhận và biến đổi tín
hiệu thu được từ các đầu cảm biến và lưu trữ dữ liệu đó và được nối với máy tính
trung tâm điều khiển, cập nhật các dữ liệu thu được hàng ngày vào máy tính (các
máy tính này sử dụng các chương trình chun dụng), riêng máy tính sẽ lưu trữ và
phân tích các dữ liệu thu được từ các đầu đo và in thành văn bản theo định kỳ hàng
ngày.
- Các thiết bị quan trắc phải có hình dáng, kích thước và kết cấu thích hợp, được
thiết kế và chế tạo tối ưu nhất nhằm giảm đến mức tối đa tác động xấu của điều kiện
khí hậu, mơi trường, hoạt động ổn định bền lâu với thời gian, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

2.1. Yêu cầu kỹ thuật thi công lắp đặt quan trắc
2.1.1. Thông số, đối tượng và thời gian quan trắc, tính tốn
Do hệ thống quan trắc địi hỏi độ chính xác cao, q trình lắp đặt phải đảm bảo
tuyệt đối an toàn để thiết bị sau khi lắp đặt làm việc ổn định. Vì vậy việc lắp đặt phải
tuân thủ theo hướng dẫn của Nhà cung cấp và yêu cầu của Chủ đầu tư cụ thể như
sau:
- Phải tuân theo bản vẽ lắp đặt toàn bộ hệ thống cũng như bản vẽ từng hạng
mục thiết bị.
- Các thiết bị khi lắp đặt phải được đánh số đúng ký mã hiệu trên thiết bị và
trong hồ sơ thiết kế để theo dõi trong quá trình lắp đặt cũng như vận hành sau này
(điều này rất quan trọng).
- Vị trí lắp đặt: Đảm bảo đúng vị trí như trong Hồ sơ thiết kế và bản vẽ lắp đặt
được phê duyệt.
11


ật

GIẢI PHÁP CHI TIẾT LẮP ĐẶT HỆ THÔNG QUAN TRẮC TẠI NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 4A


Bả

- Tiêu chuẩn lắp đặt: theo tiêu chuẩn của Nhà sản xuất và các tiêu chuẩn ngành.

o

- Đầu cáp truyền tín hiệu phải được đánh số thứ tự. Trong quá trình thi cơng
phải bảo đảm tuyệt đối an tồn cho cáp tín hiệu tới khi kết nối về trung tâm điều
khiển, bảo vệ cáp tránh khỏi các tác động bên ngoài cũng như điều kiện thời tiết,
mưa lũ.

m

- Thiết bị sau khi lắp đặt xong sẽ tiến hành ngay việc đo các thông số quan trắc,
các thông số đo phải được ghi chép cẩn thận (tần suất đo các thông số quan trắc
trong q trình thi cơng sẽ theo u cầu của tư vấn thiết kế), dữ liệu đo được phải
gửi bản copy tới đơn vị chức năng để theo dõi tình trạng của đập.

2.1.2. Các chú ý khi lắp đặt thiết bị :
- Vị trí lắp đặt thiết bị: Xin tham khảo bảng toạ độ lắp đặt và bản vẽ chi tiết lắp
đặt thiết bị (Bản vẽ bố trí lắp đặt thiết bị quan trắc).
- Tiêu chuẩn lắp đặt: Theo tiêu chuẩn lắp đặt của hãng chế tạo và tiêu chuẩn
ngành, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chủ đầu tư.

- Các sensor cảm biến và các thiết bị kèm theo phải được lắp đặt theo đúng
hướng dẫn của nhà cung cấp.
- Phần cáp đi chìm trong thân đập hoặc đi ngầm dưới đất được bảo vệ bằng ống
nhựa PVC hoặc PP-R tùy vào vị trí lắp đặt (ống luồn cáp). Để đảm bảo độ an tồn
của cáp tín hiệu khi luồn trong ống, tổng tiết diện các dây cáp trong ống phải Ø 7/10
tiết diện ống.
- Cáp được kết nối với nhau bởi đầu nối cáp.
- Cáp tín hiệu và cáp điện không được đi trong cùng một ống luồn cáp.
- Đầu luồn cáp được nối với nhau bằng cút nối, các điểm kết nối đảm bảo chắc
chắn và không thấm nước.
Lắp đặt 1 trạm đo mưa kết hợp mực nước tại vị trí đập tràn, từ số liệu thực tế
lắp đặt thêm các trạm đo mưa, đo mực nước phía thượng nguồn để giám sát tồn bộ
lượng mưa và dịng chảy từ các dịng chính và nhánh đổ về phía đập thủy điện.
Giai đoạn 1: Lắp đặt 1 trạm đo mưa kết hợp mực nước tại vị trí đập tràn của hồ
chứa để đáp ứng theo yêu cầu của Nghị định 38 và thông tư 47.
Giai đoạn 2: Nhằm tăng độ chính xác của giải pháp tổng thể (Giám sát được
lượng mưa tồn lưu vực, tính tốn lưu lượng về hồ, tính tốn gia tăng mực nước hồ với
hệ số chính xác cao hơn): Lắp đặt thêm các trạm đo mưa, đo mực nước phía thượng
nguồn để giám sát tồn bộ lượng mưa và dịng chảy từ các dịng chính và nhánh đổ về
phía đập. Số lượng trạm căn cứ vào số liệu khảo sát thực tế của từng lưu vực của từng
12

ật

- Phải có giải pháp bảo vệ thiết bị trong quá trình lắp đặt để tránh tuyệt đối mọi
tác động ngoại cảnh gây ảnh hưởng đến thiết bị cũng như chất lượng vận hành sau
này.


Bả


nhà máy.

- Thông tin quan trắc mưa được cập nhật liên tục theo thời gian thực.

m

- Đảm bảo đầy đủ tính pháp lý của nghị định 38 và thơng tư 47.

o

Ưu điểm:

- Giám sát được mực nước tại hồ và từ dịng chính sơng, suối phía thượng lưu đổ
về hồ.
- Tính tốn lưu lượng xả, lưu lượng tháo qua tua bin, qua dịng chảy tối thiểu.
- Dự tính khả năng gia tăng mực nước hồ.
- Dự báo thời tiết tiểu vùng.
- Thông tin cảnh báo diễn biến thời tiết bất thường SMS, email được gửi đến
từng đối tượng liên quan theo thời gian thực.
- Thiết bị nhẹ gon, dễ dàng lắp đặt vận hành hệ thống quan trắc một cách nhanh
chóng.

2.2. Giải pháp chi tiết:
Phối hợp giữa các thiết bị quan trắc thông minh để lấy số liệu đầu vào, lập trình
các thuật tốn xử lý thơng tin dữ liệu, cho ra các sản phẩm thông tin đầu ra cung cấp
cho nhà máy phục vụ cho công tác vận hành hồ chứa, đồng thời cung cấp các kênh
cảnh báo kịp thời đến các đối tượng theo nhu cầu.
Hệ thống đo mưa tự động đóng vai trị cung cấp số liệu đầu vào, số liệu được xử
lý bởi hệ thống phần mềm. Đầu ra là các sản phẩm thông tin như: Số liệu quan trắc quá

khứ, số liệu dự báo mưa, lưu lượng về hồ trong thời gian tới, thông tin số liệu trang
web/wap, bản tin notification, bản tin phục vụ điều hành.

2.3. Giới thiệu về thiết bị quan trắc
2.3.1. Quan trắc mưa

Thiết bị quan trắc mưa DAVIS
13

ật

- Giám sát được lượng mưa toàn lưu vực.


Bả
o

Hệ thống quan trắc mưa tự động sử dụng thiết bị DAVIS. Đây là thiết bị chuyên
dụng sử dụng năng lượng mặt trời, dùng ắc quy để tích trữ năng lượng, đảm bảo hoạt
động 24/24 trong mọi điều kiện thời tiết, kích thước nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt. Chu kì
quan trắc 5phút/lần, chu kỳ truyền thơng tin quan trắc về server từ 15 phút - 120 phút
tùy nhu cầu. Thiết bị có thể mở rộng cảm biến để quan trắc nhiều thơng số khác như:
hướng gió, tốc độ gió, độ ẩm đất, nhiệt độ khơng khí.

m

Thiết bị quan trắc mưa DAVIS
Kết nối được nhiều loại cảm biến khác nhau, khả năng mở rộng tốt, xuất xứ GE
đã được kiểm định theo tiêu chuẩn GE.


2.3.3. Tính năng giải pháp
Dự báo mưa
Trong phạm vi liên quan đến hồ thủy điện, số liệu quan trắc hiện tại theo chu kỳ
1h và số liệu dự báo lượng mưa từ 1h đến 6 ngày tới là cực kì quan trọng trong cơng
tác vận hành hồ chứa và cảnh báo thiên tai lũ lụt trên địa bàn lắp đặt. Sản phẩm này sẽ
giúp hệ thống cảnh báo các hiện tượng bất thường giúp cho người dân vùng trạm đo và
khu vực thủy điện có một thơng tin chính xác và chủ động phịng chống ứng phó khi
thiên tai, mưa lớn xảy ra

Hình ảnh lượng mưa dự báo 24h và 6 ngày của lưu vực
14

ật

2.3.2. Quan trắc mực nước


Bả
o

Ví dụ trên hình là dự báo mưa tại 3 điểm đối với một lưu vực lớn, biểu đồ dự báo
được vẽ cho khoảng thời gian 24 giờ, và dự báo cho 6 ngày. Số liệu dự báo mưa cụ thể
này cũng đưa trực tiếp vào mơ hình tính tốn, cảnh báo ngưỡng để có các đầu ra phù
hợp.

m

a. Sơ đồ giải pháp

Sơ đồ giải pháp dự báo lưu lượng và gia tăng mực nước

b. Dự báo dòng chảy về hồ
Phương án dự báo lưu lượng nước về hồ. Từ các số liệu của trạm lắp đặt quan
trắc mưa trên lưu vực, kết hợp với số liệu dự báo mưa, bốc hơi 6 ngày tới làm số liệu
đầu vào, tính tốn dự báo dịng chảy về hồ thời đoạn 1h, 1 ngày và 6 ngày để giúp đơn
vị chủ hồ chủ động trong việc đóng mở cửa xả, cửa dẫn nước về nhà máy.
Bên cạnh đó số liệu dự báo dòng chảy về hồ giúp đơn vị chủ quản số liệu này có
thể dùng để so sánh với số liệu thực tế. Từ các kết quả so sánh, hiệu chỉnh mà đơn vị
chủ hồ đưa ra quyết định cho phương án vận hành hồ chứa kịp thời và chính xác.
c. Tính tốn khả năng gia tăng mực nước
Từ số liệu dự báo lưu lượng về hồ, thiết lập quan hệ giữa mực nước hồ và dung
tích hồ, kết hợp với dung tích lũy tích dự báo và dung tích hồ hiện tại, tính tốn khả
năng gia tăng mực nước hồ trong thời gian 1h đến 6 ngày. Khi đó đơn vị hồ chứa chủ
động trong kế hoạch xả lũ, tích nước, vận hành an toàn hiệu quả cho khu vực cơng
trình và phía hạ du.

15

ật

Dự báo dịng chảy về hồ, khả năng gia tăng mực nước


Bả
o
m
ật
2.3.4. Giám sát lưu lượng xả, qua tuabin, lưu lượng dòng chảy tối thiểu
a. Giám sát lưu lượng xả
Việc giám sát lưu lượng xả qua tràn có ý nghĩa trong việc xác định lượng nước xả
ra khỏi khỏi hồ chứa trong mùa lũ, là căn cứ để đưa ra các mức thông báo, cảnh báo kịp

thời đến khu vực hạ du hồ chứa khi xảy ra các tình huống mưa lũ nguy hiểm.
b. Giám sát lưu lượng dòng chảy qua nhà máy (tuabin)
- Giám sát độ đóng mở cửa nhận nước
- Giám sát mức nước thượng, hạ lưu
- Giám sát lưu lượng nước qua cửa nhận nước
- Thu thập dữ liệu giám sát của cửa nhận nước truyền về máy tính trung tâm
- Cảnh báo báo động mực nước hồ (sơng, suối.)
c. Tính tốn lưu lượng qua dịng chảy tối thiểu
Dòng chảy tối thiểu được hiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì
dịng sơng hoặc đoạn sơng nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái
thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước của
các đối tượng sử dụng nước.

2.3.5. Các phương án thực hiện:
Từ các vấn đề trên nhà cung cấp giải pháp giám sát lưu lượng xả duy trì dịng
chảy tối thiểu, xả qua tràn, xả qua nhà máy bằng Website, app. hiển thị dữ liệu liên
tục, kết nối, truyền thông tin, số liệu tới thiết bị thu nhận, lưu trữ cơ sở dữ liệu của hệ
thống giám sát, chu kỳ quan trắc 15 phút/01 lần, đưa 2 phương án như sau:
Phương án 1: Dùng thiết bị quan trắc cảm biến lưu lượng thơng minh
Ưu điểm:
- Độ chính xác, thời gian truyền dữ liệu liên tục với chu kỳ 15 phút quan trắc 1
lần
- Dễ dàng lắp đặt và sử dụng
16


Bả

- Kết quả đo có độ chính xác rất cao.


- Độ bền thiết bị cao, yêu cầu bảo dưỡng thấp.

m

- Biên độ dải đo lớn phù hợp với tất cả các hồ thủy điện

o

- Phù hợp với các sông, suối tự nhiên.

ật

Nhược điểm:
- Giá thành cao
- Đối với các sông có bề rộng lớn, yêu cầu lắp đặt hệ thống với số lượng thiết bị
lớn
Phương án 2: Dùng phương pháp bằng cơng thức thực nghiệm Thủy văn, thủy
lực để tính toán
Ưu điểm:
- Phương án xử lý nhanh gọn, đáp ứng đầy đủ theo nghị định 38 và thông tư 47
- Giá thành thấp, dễ sử dụng và quản lý dữ liệu
- Thời gian quan trắc liên tục, truyền dữ liệu tùy mục đích người sử dụng.
Nhược điểm:
- Cần sự phối hợp của đơn vị vận hành hồ chứa, cung cấp thông số thiết kế của
thiết bị mở nước như: Thông số thiết kế của tuabin, thông số thiết kế của cống dẫn
nước, thông số thiết kế của cửa van cung, số liệu vận hành của nhà máy.
- Sai số của phương án lớn, từ 10-25%.

Bảng số liệu hiển thị thông số giám sát thủy văn
Để tiến hành xây dựng công thức thực nghiệm Thủy văn, thủy lực và hiển thị

dữ liệu lên website, app cần thiết phải thu thập các thông số đầu vào của hồ chứa và
nhà máy như sau:
+ Đối với lưu lượng qua đường ống
17


Bả

- Đường kính ống xả nước.

o

- Chiều dài đường ống xả nước.

- Khoảng cách từ đáy đường ống xả nước nước đáy kênh tại vị trí hạ lưu.

m

- Khoảng cách từ đáy đường ống xả nước đến đáy hồ chứa tại vị trí thượng lưu.

ật

- Chiều cao cột nước thượng lưu đập.
- Chiều cao cột nước hạ lưu đập.
+ Đối với lưu lượng qua tràn
- Hệ số lượng lượng của đập tràn m.
- Bề rộng tràn B.
- Cao trình ngưỡng tràn H.
+ Đối với lưu lượng qua cửa van cung, tuabin
- Độ dài cửa van;

- Độ nâng cánh phai của cửa van;
- Độ chênh mực nước hiện tại trước khi xả lũ và mực nước chết;
- Thời gian vận hành của nhà máy;
- Công suất từng tổ máy;
- Quan hệ giữa công suất và lưu lượng của tuabin.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin hồ sơ tài liệu trên, bộ phận kỹ thuật tiến
hành thiết lập tính tốn lưu lượng qua dòng chảy tối thiểu, lưu lượng qua tràn, lưu
lượng qua cửa van... Từ các kết quả tính tốn, bộ phận hệ thống phần mềm của cơng
ty sẽ lập trình, xây dựng kết nối truyền dữ liệu từ mơ hình vào trong website quản lý
và truyền dữ liệu tự động cập nhật theo thời gian thực đến những người liên quan.
+ Phần mềm quản lý dữ liệu hỗ trợ vận hành hồ chứa
Phần mềm xử lý thông tin đầu vào theo các thuật toán định trước, theo yêu
cầu thực tế của nhà máy để biến đổi thành các thông tin đầu ra, bao gồm các nội
dung hiển thị trên trang web, nội dung trong cảnh báo, nội dung dự báo. Các bước
xây dựng phần mềm là: xây dựng quy trình, u cầu xử lý, thuật tốn hóa các quy
trình, sau đó xây dựng bằng ngơn ngữ lập trình để tự động hóa các khâu. Phần mềm xử
lý thiết kế giao diện gồm 6 mục chính sau: Trang chủ, số liệu quan trắc, số liệu dự
báo, quản lý cảnh báo, báo cáo, quản lý người dùng.
Giao diện trang chủ
Phần panel vận hành, hiển thị các thông số quan trọng nhất cho việc vận
hành:

18


Bả
o
m
ật


Giao diện trang chủ phần mềm quản lý
Phần thông tin cảnh báo chia 3 cấp độ ứng với các đèn xanh, vàng đỏ. Với
các đèn xanh, vàng, đỏ, tương ứng với đó là 3 cấp độ 1, 2, 3. Việc định nghĩa các cấp
độ này sẽ được thống nhất trước. Ví dụ cấp độ cảnh báo khu vực là vàng khi lượng
mưa dự báo 24h trong khoảng thời gian 1 đến 2 ngày tới trên 200mm. Vì vậy khi vào
giao diện trang chủ đèn ở cấp nào sẽ báo sáng cấp đó để người truy cập chủ động
trong việc nắm bắt thông tin cần thiết. Cấp độ cảnh báo được định nghĩa (Theo QĐ
số: 44/20 14/QD-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính Phủ) như
sau:
Lượng mưa 24h(mm)

Ghi chú

Cấp độ rủi ro

100:200

1

2

Trung du, miền núi

200:500

2

3

Trung du, miền núi


500 trở lên

3

-

Trung du, miền núi

Thời gian kéo dài đợt
mưa

Từ 1-2 ngày

Từ 2-4 ngày

Biểu đồ dự báo mưa trong 24 h tới giúp cho người truy cập đánh giá các tình
huống diễn biến sắp tới có thể xảy ra, từ đó có phương án chủ động để phịng tránh
khi cần thiết.
Phần cảnh báo chính là mục cập nhật tin tức trong các tình huống mưa bão
phức tạp. Các bản tin cập nhật tình hình mới nhất trong một hay vài giờ tùy tình hình
diễn biến thực tế. Bản tin này được cung cấp bởi trung tâm quản lý rủi ro về thời tiết
của công ty cung cấp cho khách hàng.
- Các thơng số quan trọng cho vận hành gồm có lưu lượng về hồ, lượng mưa
trung bình lưu vực trong giờ gần nhất, mực nước hồ, dung tích hồ chứa.
- Trên panel điều khiển có mục “Thơng báo”, chính là mục cập nhật tin tức
19


Bả

o

trong các tình huống mưa bão phức tạp. Các bản tin cập nhật tình hình mới nhất
trong một hay vài giờ tùy tình hình diễn biến thực tế. Bản tin này được cung cấp bởi
trung tâm quản lý rủi ro về thời tiết của công ty cung cấp cho khách hàng.

m

Số liệu quan trắc
- Đây là phần quan trắc dữ liệu quá khứ từ thời điểm lắp đặt trạm quan trắc
đến hiện tại. Hình ảnh dữ liệu hiển thị mặc định 24h và 7 ngày qua, số liệu hiển thị
giúp người dùng có thể đánh giá, so sánh với số liệu hiện tại và số liệu dự báo để lên
phương án cho công tác vận hành một cách hiệu quả.

- Có biểu đồ phân tích lượng mưa 24 giờ qua
- Có biểu đồ phân tích lượng mưa 7 ngày qua
- Bảng số liệu từng giờ
- Các báo cáo mưa ngày/tháng
Số liệu dự báo
a. Dự báo mưa
Phần số liệu dự báo mưa được hiển thị dạng cột và dạng số, giúp người dùng
hình dung quá trình mưa, dạng số giúp người dùng đánh giá mức độ mưa và cường
độ mưa. Từ số liệu quan trắc, số liệu quá khứ kết hợp với số liệu dự báo sẽ giúp
người vận hành hình dung được sơ bộ phương án vận hành xả nước, tích nước hay
phát điện liên tục để từ đó có một kết quả tối tưu và an toàn hồ đập.

20

ật


- Biểu đồ dự báo mưa trong 24h giúp cho người vận hành đánh giá các tình
huống diễn biến sắp tới.


Bả
o
m
ật

b. Dự báo lưu lượng
Kết quả dự báo lưu lượng về hồ tương ứng với số liệu dự báo mưa, số liệu
được hiển thị dạng bảng, dạng đồ thị và dạng cột. Số liệu hiển thị giúp người dùng
trích xuất, đánh giá và so sánh với các giải pháp
So sánh lưu lượng dự báo và thực đo, hiệu chỉnh thông số. Kết quả lưu lượng
dự báo của PQH sẽ đó giúp đơn vị có kết quả chính xác và đưa ra phương án vận
hành tối ưu nhất.
Tính năng cảnh báo
Hệ thống cung cấp 2 loại cảnh báo:
- Cảnh báo chủ động: là công cụ giúp Ban điều hành nhà máy chủ động nhắn
thông điệp cho các danh sách người nhận khác nhau, bằng các hình thức khác nhau.
Danh sách người nhận được quản lý, thêm, bớt theo yêu cầu. Các hình thức truyền
tải thơng tin là: notification, email.
- Cảnh báo tự động: còn gọi là cảnh báo quá ngưỡng, hệ thống cho phép
người điều hành đặt các ngưỡng để lấy mốc cảnh báo. Ngưỡng có thể đặt để kiểm
sốt số liệu thực tế quan trắc về, hoặc đặt cho số liệu dự báo để cảnh báo sớm các
trường hợp bất thường. Ví dụ đặt ngưỡng thực tế là lượng mưa 30mm/h, thì cứ có
lượng mưa cao hơn 30mm/h là có cảnh báo. Còn đặt cho số liệu dự báo, khi đặt
ngưỡng trong 48h tới nếu xuất hiện lượng mưa >50mm thì cảnh báo, hệ thống sẽ tự
động tính tốn số liệu dự báo để đưa ra cảnh báo.
Màn hình quản lý cảnh báo:


21


o
m

- Người dùng có thể đặt các ngưỡng cảnh báo mà mình muốn.

Bả

- Hệ thống có thể thêm và định nghĩa các cảnh báo mới.

Tính năng gửi tinh nhắn Notification
- Tính năng gửi cảnh báo chủ động tới điện thoại có cài đặt app:
Nhóm số điện thoại này đã được tích hợp sẵn trong hệ thống. Người dùng có
thể thêm, bớt, sửa, xóa danh sách. Tùy mục đích gửi tin. Ví dụ khi xảy ra cảnh báo
cấp 2, người truy cập sẽ trích xuất từ nhóm số điện thoại đã được thêm từ trước đó
trên hệ thống, tìm đến điểm muốn phát tin và cảnh báo đến tồn bộ nhóm thuê bao
đã được tích hợp
Tính năng quản lý người dùng
- Người dùng có thể chọn các số điện thoại, và email để hệ thống gửi thông tin
cảnh bảo khi điều kiện cảnh báo đạt ngưỡng đã đặt.
- Hệ thống cho phép Ban Điều Hành quản lý các tập thuê bao khác nhau, vì
cảnh báo sẽ phải gửi cho các đối tượng khác nhau. Các tập thuê bao có thể import từ
file.

22

ật


- Người dùng có thể chọn các số điện thoại, và email để hệ thống gửi thông
tin cảnh bảo khi điều kiện cảnh báo đạt ngưỡng đã đặt.


Bả

KẾT LUẬN

o

Từ những phân tích yêu cầu cần thiết trong q trình quản lí vận hành trên, có
thể kết luận rằng để nâng cao tính an tồn và các biện pháp tối ưu hóa trong q trình
vận hành hồ đập nói chung cần phải xây dựng được giải pháp lắp đặt thiết bị hiện đại
mới tự động các công việc thu thập số liệu để đáp ứng các yêu cầu đảm bảo thơng số
nhanh chóng đúng đủ và an tồn trong cơng tác quản lí vận hành hồ đập nhà máy
thủy điện Sơng Bung 4A. Với những phân tích tại chương II thì có thể khẳng định lại
một lần nữa, để giải quyết các vấn đề trên đề xuất phương án tổng thể như sau: Giải
pháp chi tiết xác định rõ số lượng, vị trí và khu vực lắp đặt sau khi có kết quả khảo
sát cho khu vực thủy điện là một yếu tố đặc biệt quan trọng, bên cạnh yêu cầu về mặt
kỹ thuật nắm bắt được sự quan trọng của hệ thống đo lường giám sát tối ưu hóa
trong q trình quản lí giám sát hồ đập.

m

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn bản pháp luật
- Theo nghị định 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng Chính
phủ.

- Thơng tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 7/11/2017: “Giám sát hoạt động khai thác,
sử dụng đối với cơng trình hồ chứa để phát điện”
- Theo QĐ số: 44/20 14/QD-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính
Phủ.

2. Tài liệu tham khảo
/>
23

ật

Qua bài báo cáo nghiên cứu này, ta thấy được những mặt lợi to lớn trong việc
đưa thiết bị tự động hóa các dữ liệu trong quản lí an tồn hồ đập và vận hành nhà
máy thủy điện một cách tối ưu hơn, hiệu quả hơn đảm bảo tính kỹ thuật an tồn và
chính xác hơn.


×